HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Một phần của tài liệu Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường Đối với 01 dự Án khu dân cư mới thung Ổi tại thị trấn bến sung, huyện như thanh, tỉnh thanh hóa (Trang 58 - 73)

ữ ệ ề ệ ạng môi trườ ậ

Các dữ liệu về hiện trạng môi trường tại khu vực xung quanh dự án sẽ được tham khảo kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí, đất và nước năm 2022 tại Cơ sở dữ liệu của Bộ chỉ thị Môi trường tỉnh Thanh Hóa năm 2022

ữ ệ ề ệ ạng môi trườ

Về dữ liệu hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án tại thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh được thống kê tại Bộ chỉ thị Môi trường tỉnh Thanh Hóa năm 2022

tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường thực hiện như sau:

a. Môi trường nước mặt

Môi trường nước mặt nơi thực hiện dự án đầu tư sẽ dựa vào kết quả quan trắc môi trường nước mặt trên địa bàn thành phố Thanh Hóa năm 2022 tại vị trí gần dự án là kênh Bến Thủy (giao đại lộ Hùng Vương) P. Nam Ngạn –

Vị trí quan trắc nước mặt cụ thể như sau:

Bảng 3.1. Vị trí quan trắc chất lượng môi trường nước tại hồ Yên Mỹ Mã điểm Vị trí điểm

quan trắc Lần quan trắc Chỉ tiêu quan trắc

Kênh Bến Thủy (giao đại

lộ Hùng Vương) Nam Ngạn –

Nhiệt độ,

, TSS, độ đục, độ màu,

, Fe, Tổng dầu mỡ,

Bảng 3.Kếtquả quan trắc chất lượng môi trường nước tại hồ Yên Mỹ năm2022 LầnNhiệt độĐộ đụcĐộ Tổng dầu mỡ ≥4 Nguồn:Cơ sở dữ liệu của Bộ chỉ thị Môi trường tỉnh Thanh Hóa Nhận xét:Kết quả quan trắc cho thấy, hầu hết nồng độ của các thông số quan trắc trong môi trường nước tại năm 2022 nằm trong giới hạn Kênh Bến Thủy cho phép theo QCVN(cột B1).

b. Môi trường không khí

Môi trường không khí nơi thực hiện dự án đầu tư sẽ dựa vào kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn thành phố Thanh Hóa năm 2022 tại 2 vị trí gần dự án là ngã tư vòng xuyến Big C (phường Đông Hương, thành phố Thanh Hóa) và ngã tư voi (phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa).

Các vị trí quan trắc không khí cụ thể như sau:

Bảng 3. Vị trí quan trắc môi trường không khí Mã điểm Vị trí điểm quan trắc Lần quan

trắc Chỉ tiêu quan trắc

Ngã tư vòng xuyến Big C, P. Đông Hương,

Nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió, SO

S, bụi lơ lửng, bụi chì

Ngã tư Voi, P. Đông Vệ, Tp.Thanh Hóa

Nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió, SO

S, bụi lơ lửng, bụi chì

Kết quả quan trắc môi trường không khí năm 2022 được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.Kếtquả quan trắc chất lượng môi trường không khí năm 2022 điểmVị trí điểm quan trắcLần trắc

Bụi lơ lửngBụi chìNhiệt độĐộ ẩmVận tốc Ngã tư vòng xuyến Đông Hương, Ngã tư ĐôngVệ, Nguồn:Cơ sở dữ liệu của Bộ chỉ thị Môi trường tỉnh Thanh Hóa). Nhận xét:Kết quả quan trắc cho thấy, hầu hết nồng độ của các thông số quan trắc trong môi trường không khí tạingã tư vòng xuyến Big C và ngã tư Voinăm 2022 nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 05:2013/BTNMT.

c. Môi trường đất

Để đánh giá chất lượng môi trường đất dự án dựa vào kết quả quan trắc môi trường đất nông nghiệp tại 2 vị trí gần khu vực dự án là đất nông nghiệp phường An Hưng và đất nông nghiệp P. Quảng Hưng, Tp. Thanh Hóa năm 2022.

Bảng 3. . Tổng hợp biến trình nhiệt độ qua các năm

Bảng 3. . Kết quả quan trắc môi trường đất tr ên địa bàn thành phố Thanh Hóa năm 2022

Mã điểm Kết quả quan trắc môi trường đất

Đ2 Đ5

Nguồn:Cơ sở dữ liệu của Bộ chỉ thị Môi trường tỉnh Thanh Hóa).

Nhận xét:Kết quả quan trắc cho thấy, hầu hết nồng độ của các thông số quan trắc trong môi trường đất tại phường An Hưng và phường Quảng Hưng, tp Thanh Hóa năm 2022 nằm trong giới hạn cho phép

ữ ệ ề ậ

- Nhìn chung hệ sinh thái khu đất dự án không có loài quý hiếm, không có loài động, thực vật đặc hữu hay có nguy cơ tuyệt chủng cần phải bảo vệ. Do vậy, công tác chuẩn bị mặt bằng thi công dự án tuy làm suy giảm số lượng cá thể động thực vật nhưng không gây ảnh hưởng nhiều đến tính đa dạng của hệ sinh thái động, thực vật tại khu vực.

+ Thực vật: Gồm cây bụi, cỏ dại, cây chuối, cây keo....

+ Động vật: Khu vực thực hiện dự án thuộc vùng có các thành phần động vật gồm có các nhóm như sau: Nguyên sinh Protozoa; Chân Mái chèo Copepoda; Râu ngành Cladocera;

Trùng bánh xe Rotatoria, Giáp xác Ostracoda và Ấu trùng côn trùng (ATCT). Trong thành phần động vật thì nhóm Trùng bánh xe có số lượng loài nhiều hơn và tiếp đến là nhóm Giáp xác Râu ngành,.... Ngoài ra, còn có các loài động vật thủy sinh như: tôm, cá, ốc, trai,….khá đa dạng ở trong môi trường nước tại khu vực thực hiện dự án.

- Danh mục và hiện trạng các loại động vật, thực vật hoang dã, cần ưu tiên bảo tồn:

Thông qua khảo sát thực tế và đánh giá sơ bộ thì khu vự dự án thuộc khu dân cư thị trấn Bến Sung, tỷ lệ bê tông hóa cao và không có loài đặc thù, loài quý hiếm cần bảo vệ.

Nhìn chung các tác động tiêu cực đối với sinh vật nói trên là không nhiều và có thể giảm thiểu hiệu quả, khi chủ đầu tư và các đơn vị thi công làm tốt quá trình xây dựng và thực hiện công tác thu gom, xử lý chất thải phát sinh tại công trường.

đối tượ ạ ẩ ề môi trườ ầ ấ ể ị tác độ ủ ự

Theo điểm c, khoản 1, Điều 28 Mục 2 Luật Bảo vệ Môi trường số

dự án dân cư Thung ổi, thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh

có yếu tố nhạy cảm về môi trường.

Bảng 3. đối tượng nhạy cảm về môi trường có thể bị tác động của dự án.

Yếu tố nhạy cảm Hiện trạng Khoảng cách Đánh giá

cư, cơ quan, công sở.

Xung quanh khu vực là khu dân cư hiện trạng sông Khe Rồng và các công sở tại thị trấn Bến

huyện Như Cụ thể:

+ Phía Bắc giáp: Khe Rồng;

+ Phía Đông giáp: Khe Rồng;

giáp: Dân cư hiện trạng và Quốc lộ 45;

Nam giáp: Bệnh viện đa khoa Như Thanh

Dự án có yếu tố nhạy cảm về môi trường.

Chiếm dụng đất phải di dân

Dự án đã chiếm dụng đất dân cư hiện trạng, tuy nhiên do mật độ dân số tại khu vực thấp, chỉ chiếm dụng một phần diện tích của 83 hộ do vây không phải di dân, tái định

phải định cư cho các hộ dân tại dự án.

Chiếm dụng đất

trồng lúa 2 vụ Dự án không chiếm dụng tác động

cực Nguồn cấp nước

mặt dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt

Dự án không chiếm dụng tác động

cực Sử dụng đất, đất có

mặt nước của khu Dự án không chiếm dụng

tác động

bảo tồn thiên nhiên cực Sử dụng đất rừng

đặc dụng, rừng

phòng hộ, rừng tự Dự án không chiếm dụng tác động cực Khu bảo tồn biển,

khu bảo vệ nguồn lợi thuỷ/hải sản

Dự án không chiếm dụng tác động

cực Vùng đất ngập

nước quan trọng và

di sản thiên nhiên Dự án không chiếm dụng tác động cực Sử dụng đất, đất có

mặt nước của di tích lịch sử văn thắng cảnh đã được xếp hạng theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa

Dự án không chiếm dụng tác động

cực

Vùng đất ngập

nước quan trọng Dự án không chiếm dụng tác động cực Hành lang bảo vệ

nguồn nước mặt dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt

Dự án không chiếm dụng tác động

cực Khu vui chơi, giải

trí dưới nước Dự án không chiếm dụng tác động

cực ả ề môi trườ ế ận nướ ả ủ ự

ồ ế ận nướ ả ại khu dân cư Thung Ổ ạ ị ấ ế ện Như

ồ ự ả

ả đặc điể ự ự ồ ế ận nướ ả

a. Vị trí địa lý

Nước thải sau hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B sẽ theo đường ống HDPE D300 thoát ra cửa xả số vào hệ thống thoát nước chung của khu

vực sau đó chảy ra sông Khe Rồng tạikhu vực phía Đông dự án;

Đối với nước mưa: Tại các lô đất trong khu dân cư dọc tuyến đường giao thông (đi giữa tuyến đường) bố trí các cống BT D600-800 để thu gom nước mưa chảy tràn tại khu vực sau đó chảy ra sông Khe Rồng tại 2 cửa xả phía Bắc và phía Đông dự án;

b. Địa hình địa mạo

Khu đất sau khi san nền và hình thành khu dân cư sẽ có địa hình tương đối bằng phẳng, dốc dần từ Tây sang Đông và từ Nam ra Bắc, thuận lợi cho việc thoát nước theo phương thức tự chảy về hệ thống thoát nước của khu vực sau đó chảy ra sông Khe Rồng nằm phía Bắc và phía Đông của dự án.

Khe Rồng bắt nguồn từ sông Chu trên địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

Sông có chiều dài 55 km đến địa bàn phường Đông Sơn,TP Thanh Hóa sông được tách thành 2 nhánh: 1 nhánh chảy qua địa phận phường Lam Sơn, Điện Biên, Đông Hương, Đông Hương hợp lưu với sông Mã tại phường Đông Hương cách điểm xả thải của khu vực dự án 700m về phía Đông. 1 nhánh chảy qua phường Đông Sơn, Quảng Hương, Quảng Phú, thành phố Sầm Sơn và hợp lưu vào sông Mã tại địa phận xã Quảng Tiến. Kênh Lê có vai trò rất lớn cho việc tưới tiêu diện tích đất nông nghiệp dọc hai bờ sông tại địa bàn các huyện Thọ Xuân, Triệu Sơn và tiếp nhận nước thải trên địa bàn TP Thanh Hóa.

c. Đặc điểm khí tượng

Khu vực triển khai Dự án thuộc địa bàn thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Bắc Trung Bộ.

- Mùa đông ở đây đã bớt lạnh hơn so với Bắc Bộ. Trung bình, nhiệt độ ở Bắc Trung Bộ cao hơn Bắc Bộ trên dưới 10C (Chẳng hạn, nhiệt độ trung bình tháng I ở Thanh Hoá là 17.30C so với ở Hà Nội là 16.60C ). Tuy nhiên cũng không loại trừ khả năng nhiệt độ xuống rất thấp (xấp xỉ 50C), trong những đợt gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh.

- Mùa Đông ở Bắc Trung Bộ đồng thời cũng rất ẩm ướt, liên quan tới sự tăng hàm lượng ẩm trong luồng gió mùa Đông Bắc thổi qua biển tới và với tình trạng fron cực đới bị chặn lại ở sườn đông dãy sông Mã và Trường Sơn mà suốt mùa Đông ở vùng này đã duy trì một chế độ ẩm ướt thường xuyên, khác hẳn với các vùng phía Bắc có một thời kỳ tương đối khô đầu mùa Đông. Độ ẩm trung bình trong suốt các tháng mùa đông đều ở mức trên 85%.

- Đặc điểm quan trọng nhất của vùng Bắc Trung Bộ là sự xuất hiện một thời kỳ gió Tây khô nóng vào đầu mùa hạ, liên quan tới hiệu ứng fơn của Trường Sơn đối với luồng gió mùa Tây Nam. Sự phát triển mạnh mẽ của thời tiết gió Tây đã làm sai lệch đáng kể diễn biến mùa mưa ẩm ở Bắc Trung Bộ so với tình hình chung của miền. Các tháng đầu mùa hạ lại là một thời kỳ khô và mức độ khô ngày càng trầm trọng trong quá trình phát triển của gió mùa mùa hạ. Tháng VII trở thành tháng nóng nhất và có độ ẩm thấp nhất trong năm. tháng VI và tháng VII với lượng mưa thường ít hơn 100mm/tháng tạo ra một cực tiểu phụ trong biến trình mưa năm. Lượng mưa chỉ bắt đầu tăng dần từ tháng VIII, nhanh chóng đạt đến cực đại vào tháng

IX, rồi giảm chút ít qua tháng X và mùa mưa còn kéo dài đến hết tháng XI.

Sau đây là điều kiện khí tượng cụ thể với các yếu tố về khí tượng được lấy nguồn từ Trạm khí tượng thủy văn Như Xuân tại xã Hải Vân, huyện Như Thanh với một số đặc điểm chính sau:

c1. Nhiệt độ không khí:

Nhiệt độ trung bình của khu vực triển khai Dự án là 24,50C. Trong năm khí hậu được chia làm 2 mùa rõ rệt:

- Mùa nắng kéo dài từ tháng 4 đến tháng 12, khí hậu khô nóng nhất là từ tháng 5 đến tháng 8. Nhiệt độ trung bình tháng từ 24,70C (tháng 4) đến 32,90C (tháng 6). Mùa này thường nóng bức, nhiệt độ có thể lên tới 39,5  400C.

- Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ trung bình tháng từ 14,20C (tháng 1) đến 23,90C (tháng 12).

- Nhiệt độ là một trong những tác nhân vật lý gây ô nhiễm nhiệt. Sự thay đổi nhiệt độ sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình phát tán và chuyển hóa các chất gây ô nhiễm. Tổng hợp biến trình nhiệt độ qua các năm được thể hiện chi tiết ở bảng sau:

Bảng 3. . Tổng hợp biến trình nhiệt độ qua các năm Đặc trưng

năm tháng cao nhất tháng thấp nhất

(Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Thanh Hóa, Trạm khí tượng thủy văn Như Xuân các năm 2014 ÷ 2022) Từ năm 2014 đến năm 2022, nhiệt độ trung bình trong khu vực dao động không lớn (từ 23,60C  25,60C) qua đó cho thấy nền nhiệt tại khu vực dự án tương đối ổn định.

c2 . Độ ẩm không khí:

Đây là vùng có khí hậu nóng ẩm, do đó độ ẩm trong vùng tương đối lớn, độ ẩm trung bình từ 78,9  83,67% và thay đổi không nhiều giữa các vùng. Độ ẩm trung bình thấp nhất từ 27  65% vào các tháng chịu ảnh hưởng của gió Lào (từ tháng 4  8).

Bảng 3. . Tổng hợp độ ẩm không khí qua các năm Đặc trưng

Độ ẩm không khí TB (%) Độ ẩm KK TB tháng thấp

nhất (%)

Độ ẩm KK TB tháng cao nhất (%)

(Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Thanh Hóa, Trạm khí tượng thủy văn Như Xuân các năm 2014 ÷ 2022)

Từ năm 2014 đến năm 2022, độ ẩm không khí trung bình trong khu vực giao động không lớn (từ 82%  84,5%) qua đó cho thấy độ ẩm tại khu vực dự án tương đối ổn định.

c3. Gió:

Gió là tác nhân làm phát tán các chất ô nhiễm vào môi trường không khí. Đối với hoạt động vận chuyển nguyên, vật liệu thì gió là tác nhân chính phát tán bụi và khí thải vào môi trường không khí. Mức độ phát tán các chất ô nhiễm phụ thuộc vào tốc độ và hướng gió và được thể hiện chi tiết ở bảng sau:

Bảng 3. Tốc độ gió (m/s) khu vực thực hiện dự án Hướng Bắc Đông

Bắc Đông Đông

Bắc

(Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Thanh Hóa, Trạm khí tượng thủy văn Như Xuân các năm 2014 ÷ 2022) - Thanh Hóa là khu vực chịu tác động hoàn lưu gió mùa rõ rệt, đó là gió mùa mùa Đông và gió mùa mùa Hạ. Bao gồm các đặc điểm sau:

- Gió mùa mùa Đông: Trong các tháng (12, 1, 2) hướng gió thịnh hành là Đông Bắc, thời kỳ cuối Đông từ tháng 3 trở đi hướng gió dịch chuyển dần từ Đông Bắc về Đông.

- Gió mùa mùa Hạ: Hướng gió thịnh hành là Tây Nam và Nam, thường bắt đầu từ giữa tháng 5, thịnh hành vào tháng 6, tháng 7.

Tốc độ gió khu vực thực hiện dự án trung bình 1,0-1,5 m/s.

c4. Mưa và bốc hơi:

Mưa và bốc hơi chính là nguyên nhân gây nên hiện tượng nước mưa chảy tràn trên bề mặt, mưa cuốn theo các tạp chất bẩn gây ô nhiễm nguồn nước mặt của khu vực. Bên cạnh đó thì mưa lớn cũng là nguyên nhân gây xói mòn, rửa trôi đất ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng môi trường đất, nước trong khu vực.

- Khu vực triển khai dự án có lượng mưa phân bố không đồng đều trong năm. Mùa

Đông, mùa Xuân lượng mưa nhỏ và chỉ chiếm khoảng 25% lượng mưa hàng năm. Lượng mưa tập trung vào mùa Hạ và mùa Thu, chiếm khoảng 75% lượng mưa cả năm, đặc biệt cuối thu thường mưa rất to. Tổng lượng mưa hằng năm thường dao động trong khoảng 1.381  2.203 mm/năm. Số ngày có mưa trung bình trong năm là 137 ngày.

- Số ngày mưa trong tháng phổ biến từ 3 - 11 ngày, số ngày mưa liên tục phổ biến từ 2 đến 5 ngày. Số ngày không mưa liên tục phổ biến từ 5 đến 13 ngày.

- Giá trị lượng mưa ngày lớn nhất thường đạt khoảng 250 mm/ngày (thời gian mưa to kéo dài nhất là khoảng 2 giờ đồng hồ).

- Lượng bốc hơi vào các tháng mùa Hạ thường cao hơn nên vào các tháng mùa Hạ thường xảy ra khô hạn.

Bảng 3. . Tổng hợp lượng mưa, bốc hơi qua các năm Đặc trưng

Tổng lượng mưa (mm) Tổng lượng bốc hơi (mm) Tổng lượng mưa TB 6năm

(Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Thanh Hóa, Trạm khí tượng thủy văn thị trấn Bến Sung các năm 2017 ÷ 2022) Từ năm 2017 đến năm 2022, lượng mưa trung bình trong khu vực giao động không lớn (từ 1.385  2.205mm) qua đó cho thấy lượng mưa tại khu vực dự án tương đối ổn định.

c5 . Hiện tượng thời tiết đáng chú ý khác.

- Bão: Mùa bão ở đây thường lùi lại muộn hơn so với Bắc Bộ. Theo tài liệu thống kê từ năm 2011 đến 2021 đã có 19 cơn bão đổ bộ vào khu vực này, Tốc độ gió lớn nhất đo được trong bão là 40m/s tại khu vực ven biển có thể đạt tới 40m/s, nhưng giảm rất nhanh khi bão đi về vùng núi phía Tây. Mưa bão cũng rất lớn, có thể cho lượng mưa ngày vượt quá 200 – 300mm đóng góp đáng kể trong lượng mưa mùa hạ.

- Gió Tây khô nóng: ở Thanh Hoá gió Tây khô nóng ít gặp hơn các nơi khác trong vùng.

Tổng cộng toàn mùa nóng, ở đồng bằng chỉ quan sát được 12 - 15 ngày, nhưng trong các thung lũng phía Tây (Hồi Xuân), số ngày gió Tây khô nóng cũng tăng lên 20 - 25 ngày, trong đó 5 - 7 ngày khô nóng cấp II.

. Đặc điểm thủy văn

Đây là con sông có nhiệm vụ cấp nước, tiêu nước cho diện tích đất nông nghiệp địa bàn các xã lân cận dọc hai bên bờ sông. Theo ước tính tốc độ dòng chảy của sông vào mùa lũ có thể đạt 1m/s, mùa kiệt là 0,4 m/s và mùa kiệt nhất trong năm là 0,2m/s. Chế độ thủy văn của sông bị chi phối bởi lưu lượng nước xả thải của khu dân cư dọc 2 bên bờ Vì thế mà chế độ thủy văn ở đây rất phức tạp và có sự khác nhau nhất định giữa các đoạn sông.

Một phần của tài liệu Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường Đối với 01 dự Án khu dân cư mới thung Ổi tại thị trấn bến sung, huyện như thanh, tỉnh thanh hóa (Trang 58 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)