„ Vĩnh Cửu
=1
| 2 xe eae
_ Trang Dai <= |
‘ pal
N ¢ a ) |
„£ Hồ Nai Tân Biên Tân lòa
x
⁄
4“ /(= A Long Binh Trang Bom
7 \ Hiệp Hoa: ` N Ỷ
jf Bau Ilda \ | An Rinh ` / bì __ Biên Hòa
hos | =LZ i ft
Lone BẠN Tôm, a
v >2 An Hoà 7 £ A
\ “Tam wae
> Long Thanh
Esri, HERE,
Phước Tân
Hình 1.17. Bản đồ vị trí TP.Biên Hòa
Thành phó Biên Hòa nằm hai bên bờ sông Đồng Nai (chủ yếu bên phía tả ngạn), giáp thành phố Thủ Đức thuộc thành phố Hồ Chí Minh, cách thành phố Hồ Chí Minh 30 km (theo xa lộ Hà Nội và Quốc lộ 1), cách thành phố Vũng Tàu 90 km (theo Quốc lộ 51).
Ở vị trí này, Biên Hòa có một vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội và an ninh, quốc phòng không chỉ riêng tỉnh Đồng Nai mà cả vùng Đông Nam Bộ, thể hiện ở những yếu tổ sau đây:
Là thành phố công nghiệp lớn của cả nước, nằm ở cửa ngõ thành phố Hồ Chí Minh, trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Là đầu mối giao thông quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và vùng Đông Nam Bộ, bao gồm đường sắt, đường bộ quốc gia (Quốc lộ 1, Quốc lộ 51,...) và đường thủy (sông Đồng Nai).
Biên Hòa là đô thị loại I, là tỉnh ly của tinh Đồng Nai đồng thời là nơi giao lưu kinh tế - xã hội đa dạng và giữ vị trí trọng yếu về an ninh quốc phòng của khu vực miền Đông
Nam Bộ.
Hệ thống cơ sở hạ tầng tương đối phát triển, có điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư, làm động lực phát triển cho cả tỉnh Đồng Nai và khu vực.
Có diện tích tự nhiên khá lớn (đặc biệt phần điện tích được mở rộng địa giới theo Nghị quyết 05/NQ-CP ngày 05/02/2010 của Chính phủ), nên có điều kiện thu hút đầu tư xây dựng cơ sở hạ tang, phát triển các khu dan cư đô thị mới.
Sau khi Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua Nghị quyết 694/NQ-UNTVQH14 ngày 10/05/2019 về việc thành lập 6 phường trên cơ sở các xã có tên tương ứng là An Hòa, Hiệp Hòa, Hóa An, Phước Tân, Tam Phước, Tân Hạnh thì thành phó Biên Hòa hiện nay bao gồm 29 phường và | xã trực thuộc được trình bay ở Bảng 1.3.
Bảng 1.3. Đơn vị hành chính TP.Biên Hoà
STT Đơn vị hành chính STT Đơnvihành chính ST Đơn vị hành chính
I Phuong An Binh II Phuong Thanh Bình 21 Phung Thống Nhat
2 Phuong Binh Da 12 Phuong Quang Vinh 22 Phường Tan Hiệp 3 Phuong Bửu Long 13 Phuong An Hoa 23 + Phường Tan Biên 4 Phường Hòa Bình 14 Phường Hiệp Hòa 24 _ Phường Tân Hạnh 5 Phuong Hoa An 15 Phuong Tan Mai 25 _ Phường Trang Dai
6 Phường Hồ Nai l6 Phuong Trung Dũng 26 Phuong Tân Phong
7 Phường Long Bình 17 Phuong Tam Hiệp 27 Phuong Phước Tân 8 Phuong Long Binh Tan 18 Phuong Tan Hoa 28 Phuong Tân Tiến 9 Phuong Trang Dai 19 Phường Tam Phước 29 Phường Tan Van 10 Phường Quyết Thang 20 Phường Tam Hoa 30 Xã Long Hưng
(Nguồn: UBND thành phó Biên Hòa) Với những lợi thế về vị trí phát triển kinh tế xã hội như trên, TP.Biên Hòa hiện đã và đang là điểm nóng cho hệ thống hạ tang, công nghiệp, dich vụ. Và những yếu tố trên là cơ sở quan trọng phát triển công nghiệp hiện đại, đáp ứng yêu cầu của các khu công nghiệp kỹ thuật cao trên địa bàn cũng như quá trình phát triển đô thị hóa, đồng thời tạo
35
được sự giao lưu trong hoạt động kinh tế của khu vực phía nam. Đây là điều kiện thuận lợi cho sự liên kết giữa các tỉnh và thành phố lân cận, mở rộng thị trường, phát triển sản xuất kinh doanh.
1.4.1.2. Địa hình, địa mạo
Biên Hòa có địa hình rất phức tạp và đa dạng đồng bằng, chuyền tiếp giữa đồng bằng và trung du, có xu hướng giảm dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây.
Nhưng nhìn chung, địa hình của thành phố Biên Hòa rất phù hợp cho việc xây dựng và phát triển đô thi, phát triển công nghiệp, ... Riêng khu vực ven sông ca các cù lao có thé kết hợp với sông Đồng Nai dé quy hoạch các khu đô thị nghỉ dưỡng và vui chơi giải trí.
1.4.1.3. Khí hậu
Thành phố Biên Hòa nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nóng 4m với các đặc trưng của vùng khí hậu miền Đông Nam Bộ. Hàng năm, chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dai từ tháng 5 đến tháng 10, thường đến sớm hơn miền Tây Nam Bộ: mùa khô bắt đầu từ tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm sau.
Các yêu tố khí tượng thay đổi theo hai mùa. Nhiệt độ không khí tương đối cao, nhưng chênh lệch trung bình giữa các tháng ít. Theo kết quả quan trắc thời kỳ 1978-1980
và 1986-1990 như sau: Nhiệt độ trung bình năm là 26,7°C; nhiệt độ cao nhất trung bình
năm là 32,5°C; Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm là 23°C; Nhiệt độ tối cao tuyệt đối (4/1980 ) là 35,5°C; Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối (1/1962) là 13,6°C. Độ âm không khí nhìn chung là khá cao: Trung bình năm là 78,9%, vào mùa mưa thường 80% đến 90%;
vào mùa khô hạ thấp nhất không đáng ké 70% đến 80%, am nhất là khoảng từ thang 8 đến tháng 10, độ âm đạt trên 90%.
Lượng nước mưa vào mùa mưa chiếm 85,0% hàng năm, Trung bình từ 1.600 đến 1.800 mm/năm, Thường xảy ra mưa cơn chóng tạnh, trong tháng 5 đến tháng 11 hàng
tháng có khoảng 19 ngày mưa với lưu lượng trung bình trên 100 mm/ngay cá biệt đạt
156,9 mm/ngày (11/1978). Số giờ năng trung bình khá cao, ngay trong mùa mưa cũng có trên 5,4 giờ ngày, vào mùa khô là trên 8 giờ. Hướng gió chính thay đôi theo mùa. Vào mùa khô gió chủ đạo chuyển từ hướng Bắc sang Đông. Đông Nam va Nam; Vào mùa mưa gió chủ đạo theo hướng Tây-Nam và Tây, Tần suất lặng gió trung bình hàng năm 26,0%, lớn nhất vào tháng 8 (33,5%) , nhỏ nhất vào tháng 4 (14,1%), tốc độ gió trung bình 1,4 đến 1,7 m/s. Hầu như không có bão; nhưng có gió giật và gió xoáy thường xảy
ra vào đầu và cuối mùa mưa. Sự phân bố lượng mưa theo mùa đã làm ảnh hưởng lớn đến nguồn nước đưới dat và chế độ canh tác trong nông nghiệp.
1.4.1.4. Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên đất: Theo tài liệu “Điều tra, đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO/UNESCO” ở tỷ lệ 1:50.000, kết quả điều tra chỉnh ly ban đồ đất trên địa bàn thành phố Biên Hòa tỷ lệ 1:10.000 và kết quả điều tra xây dựng bản đồ đất thấy toàn thành phố có 6 nhóm đất chính (xem Hình 1.18).
THONG KE CÁC NHÓM DAT TP.BIÊN HOA
0.77
= Đất xám
= Dat phù sa
= Đất phèn
= Dat gley
= Đất nâu
m Đất tang mỏng
h Dat sông, suôi (không điều tra)
Hình 1.18. Thống kê các nhóm đất TP. Biên Hoà a. Nhóm đất xám
Nhóm dat xám có diện tích lớn (17.927,36 ha), chiếm đa số diện tích tự nhiên của thành phố (68%). Dat được hình thành trên trầm tích phù sa cô và một phan đá bazal, chia thành 8 don vị đất cấp 2 gồm: Dat xám kết von nhiều, sâu; đất xám kết von nhiều, nông: đất xám gley, cơ giới nhẹ; đất xám gley, nghèo bazơ; đất xám cơ giới nhẹ, vàng nhạt; đất xám cơ giới nhẹ, nghèo bazơ; đất xám vàng tầng đá nông: đất xám vàng tầng đá sâu. Trong đó, chủ yếu là đất xám cơ giới nhẹ, vàng nhạt với diện tích 14.484,13 ha, chiếm 54,96% diện tích tự nhiên và bằng 80,79% điện tích nhóm đất xám.
37
Đất xám phân bố tập trung ở khu vực phía Bắc và phía Đông của thành phố như:
Tân Phong, Trảng Dài, Hồ Nai, Tân Biên, Tân Hòa, Long Bình, Tân Hiệp, Phước Tân, Tam Phước... và một phần nhỏ thuộc phường Hóa An, Bửu Hòa.
Đặc điểm của nhóm đất này thường có địa hình cao, thoát nước tốt, có nền móng vững chắc, rất thuận lợi cho quá trình xây dựng và phát triển đô thị.
b. Nhóm đất phù sa
Diện tích 4.497,80 ha, chiếm 17,06% diện tích tự nhiên, phân bố ở phía Nam và Đông Nam của thành phó, dọc theo khu vực sông Đồng Nai thuộc các phường, xã: Bửu Long, Hòa Bình, Quyết Thắng, Long Bình Tân, Hiệp Hòa, Hóa An, Tân Hạnh, Tân Vạn,
An Hòa, Tam Phước, Long Hưng.
Đất được hình thành trên trầm tích phù sa sông Đồng Nai, địa hình bằng và thấp trũng, được chia thành 3 don vị đất cấp 2 gồm: đất phù sa ít chua, gley; đất phù sa ít chua và đất phù sa mun, ít chua, trong đó chủ yếu là đất phù sa ít chua (3.461,35 ha).
Do địa hình thấp trũng và đặc điểm của mẫu chất phù sa có nền địa chất thiếu vững chắc nên khả năng sử dụng đối với các mục đích phi nông nghiệp.
c. Nhóm dat phèn
Diện tích 1.222,63 ha, chiếm 4,64% diện tích tự nhiên của thành phó, phân bố tập
trung ở phường Hóa An, Tân Hanh, Buu Long, Tân Mai, An Bình, An Hòa, Phước Tân.
Dat được hình thành trên mẫu chat phù sa sông Đồng Nai trong điều kiện địa hình thấp trũng, có thời gian ngập nước lâu ngày, mực nước ngầm nông, quá trình gley chiếm ưu thé, chỉ có 1 đơn vị dat cap 2 là đất gley mun ít chua.
Do địa hình thấp trũng, thường bị ngập nước nên hạn chế trong việc xây dựng các
công trình và sử dụng cho các mục đích phi nông nghiệp khác
d. Nhóm dat gley
Diện tích 1.222,63 ha, chiếm 4,64% diện tích tự nhiên của thành phố, phân bố tập trung chủ yếu ở phường Hóa An, Tân Hạnh và một phần phân bố ở các phường: Bửu
Long, Tân Mai, An Bình, An Hòa, Phước Tân.
Dat được hình thành trên mẫu chat phù sa sông Đồng Nai trong điều kiện địa hình thấp trũng, có thời gian ngập nước lâu ngày, mực nước ngầm nông, quá trình gley chiếm ưu thé, chỉ có 1 đơn vị đất cấp 2 là đất gley mun ít chua.
Do địa hình thấp trũng, thường bị ngập nước nên hạn chế trong việc xây dựng các
công trình và sử dụng cho các mục đích phi nông nghiệp khác.
e. Nhóm dat tang mỏng
Diện tích 202,46 ha, chiếm 0,77% điện tích tự nhiên; phân bố ở 3 khu vực là núi
Buu Long, phường Long Bình và Tân Hòa.
Đất hình thành trên các loại đá có độ phong hóa chậm như đá macma axit, đá cát ở nơi có độ dốc cao, thảm thực vật che phủ kém, quá trình bào mòn bề mặt đất xảy ra mạnh
mẽ.
Đất tầng mỏng có những hạn chế ở mức độ cao về độ dốc và độ dày tầng đất, nên ít có ý nghĩa trong phát triển nông nghiệp. Đối với mục đích phát triển đô thị có thé san ủi dé sử dụng đạt hiệu quả rất tốt tùy theo các yêu cầu sử dụng khác nhau.
# Nhóm dat nâu
Diện tích 160,20 ha, chiếm 0,61% diện tích tự nhiên. Đây là nhóm đất có diện tích ít nhất trong 06 nhóm đất, phân bố tập trung ở phường Phước Tân, có địa hình cao phù hợp cho nhiều mục đích sử dụng trong nông nghiệp và phi nông nghiệp.
Nhìn chung, các nhóm đất trên địa bản thành phố Biên Hòa khá phong phú và có khả năng sử dụng cho nhiều mục đích trong nông nghiệp và đặc biệt trong việc xây dựng và phát triển đô thị, đa số diện tích đều có khả năng thích nghỉ cao do địa hình phân bố và địa chất của khu vực.
1.4.1.5. Thủy văn
Chế độ thủy văn của sông Đồng Nai ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống sông rạch trong khu vực. Đoạn sông Đồng Nai qua thành phố dài khoảng 22 km, phân thành nhánh phụ (Sông Cái) tạo nên các cù lao Hiệp Hòa, ... Chế độ thủy văn sông Đồng Nai phụ thuộc vào chế độ bán nhật triều không đều của biên Đông. Ngoài sông Đồng Nai, trên địa bàn thành phố còn có hệ thống các sông, suối, kênh rạch và ao hồ khác như: Sông Buông, suối săn Máu, suối Linh, suối Chùa, rạch Lung, rach Chạy, rạch Cầu....chủ yếu tiêu thoát
nước trong mùa mưa.
1.4.2. Kinh tế - Xã hội 1.4.2.1. Dân số
Dân số trung bình của Thành phố Biên Hòa năm 2022 ước tính khoảng 1.117,037 nghìn người (tăng 32,95 nghìn người) tăng 3,04% so với năm 2021. Trong đó dân số
39
thành thị là 1.109,572 nghìn người, chiếm 99.33%; dan số nông thôn là 7,465 nghìn người, chiếm 0.67%. Trong đó dân số trung bình nam là 550.971 nghìn người (chiếm 49.32 %) và dân số trung bình nữ là 566.066 nghìn người (chiếm 50.68%). Dân số
TP.Bién Hòa năm 2022 ước tính ghi nhận mức tăng mạnh so với năm đó vào năm 2021
vì giữa năm 2021, dịch Covid-19 bùng phát buộc người lao động phải trở về quê hương.
Tuy nhiên, khi dịch Covid-19 được kiểm soát, công nhân quay lại làm việc. Đó là lý do tại sao dân số TP.Biên Hoà tăng lên.
Bảng 1.4. Dân số trung bình thành phố Biên Hòa qua các năm DVT Dân số trung bình Thành phố Biên Hòa qua các năm
Năm 2018 2019 2020 2021 Sơ bộ 2022
Dân số
1.037.230 1.062.410 1.086.070 1.084.090 1.117.037
(người)
(Nguon: Niên giám thong kê tỉnh Dong Nai năm 2022)
Các đối tượng chính sách được giải quyết chế độ kịp thời theo quy định. Các chính
sách xã hội, hoạt động từ thiện, nhân đạo, chăm lo gia đình nghẻo, tàn tật, neo đơn,...
được các ngành, các cấp và đông đảo người dân trên địa bàn thành phố quan tâm hỗ trợ.
Thành phố đã phối hợp với Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh làm việc với một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài về chế độ tiền lương, thưởng, phép năm của công nhân đề các doanh nghiệp thực hiện tốt hơn, ngăn ngừa xảy ra tranh chấp lao động.
1.4.2.2. Kinh tế
Biên Hòa có tiềm năng to lớn về phát triển kinh tế với nền đất lý tưởng, khí hậu thuận lợi cho việc xây dựng phát triển công nghiệp, có nguồn tai nguyên khoáng sản với trữ lượng khai thác đáng kể, nhất là tài nguyên khoáng sản về vật liệu xây dựng, thuận lợi về nguồn cung cấp điện, có nguồn nước déi dao đủ cung cấp nhu cầu sản xuất va sinh hoạt (sông Đồng Nai), ngoài ra nguồn nhân lực với trình độ cao đã tăng cường nguồn lực con người cho yêu cầu phát triển công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
Trong giai đoạn 2015 — 2019, kinh tế thành phố phát triển với nhịp độ tăng trưởng cao so với mức tăng trưởng bình quân trong toàn tỉnh, cơ cau kinh tế chuyên dich đúng hướng. Kết quả được trình bay ở Bảng 1.5.
Bảng 1.5. Cơ cấu kinh tế thành phố Biên Hoà
Chỉitiêu DVT 2015 2016 2017 2018 2019 GDP (giá Tỷ
1994) đồng 89.654,81 143.407/78 162.879,99 185.825,31 209.882,55
Ts
CN-XD hu 60.716.443 9392084 106.822,74 121.89785 137.972,96
đông
TMDV ` 2874768 4931132 55.895,19 63.77213 71.749,07Ty
đông
NL-TS ` 190,7 175,62 162,06 155,33 160,52Ty
dong
GDP/người Tr.đồng 110 150 160 170 180 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đông Nai, 2019)
Năm 2021 xảy ra đại dịch covid-19, vì vậy ảnh hưởng rất lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cơ sở trên địa ban thành phố, các đơn hàng giảm, doanh thu, lợi nhuận đều giảm so với năm 2020.
Năm 2021 giá trị sản xuất công nghiệp (giá so sánh 2010) đạt 427.631 tỷ đồng,
giảm 2,56% so cùng kỳ năm 2020.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa - dịch vụ năm 2021 đạt 113.050 tỷ đồng, tăng 2,67 % so
cùng kỳ.
Giá trị sản xuất nông lâm thuỷ sản năm 2021 (giá so sánh 2010) đạt 142,9 tỷ đồng, đạt 113,14% so kế hoạch, bằng 60,25% so cùng kỳ.
Tổng thu ngân sách nhà nước trên dia bàn năm 2021 đạt 5.117 tỷ đồng, cân đối ngân sách đảm bao các khoản chi; Tổng chi ngân sách 4.134 tỷ đồng, trong đó đảm bao chi cho công tác phòng chống dich covid-19 trên địa bàn.
Tổng vốn đầu tư phát triển xã hội năm 2021 thực hiện đạt 30.400 tỷ đồng, đạt mục tiêu kế hoạch đề ra năm 2021.
41
Chương 2