2.1. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu gồm 2 thí nghiệm tiến hành đồng thời và không có tính kế thừa:
Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của liều lượng phân lân va kali đến năng suất và chất lượng giống táo TN05 tại Ninh Thuận.
Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của phân bón lá đến năng suất và chất lượng giống
táo TN05 tại Ninh Thuận.
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian tiến hành đề tài: từ tháng 01 năm 2023 đến tháng 08 năm 2023.
Địa điểm nghiên cứu: Thí nghiệm được thực hiện tại Viện nghiên cứu Bông và PTNN Nha Hồ. Thôn Nha Hó, Xã Nhơn Sơn, Huyện Ninh Son, Tinh Ninh Thuận.
2.3. Điều kiện đất đai và thời tiết tại nơi thực hiện thí nghiệm 2.3.1. Điều kiện đất đai
Thí nghiệm được thực hiện trên chân đất phù sa không được bồi hàng năm, bằng phẳng, đồng đều và chủ động tưới tiêu. Đất có thành phần cơ giới nhẹ và có
hàm lượng dinh dưỡng trung bình.
Theo Bảng 2.1 đất tại khu vực thí nghiệm có phản ứng rất chua với pH = 4,51.
Hàm lượng các đạm (N) dễ tiêu (4,73%) được đánh giá ở mức thấp, trong khi đó hàm lượng lân và kali dé tiêu ở mức tương đối cao lần lượt là 33,35 và 21,69 mg/100g.
Ngoài ra, khả năng trao đổi cation ở mức trung bình. Do vậy, cần tăng cường bón phân hữu cơ kết hợp vôi dé điều chính độ pH phù hợp, tăng cường hoạt động của vi sinh vật trong đất. Đối với phân vô cơ nên chia ra nhiều lần để bón, không nên bón tập trung cùng một lúc đề tránh mắt đạm.
Bảng 2.1. Kết quả phân tích mẫu đất tại địa điểm nghiên cứu
Chỉ tiêu phân tích Đơn vị tính Kết quả Phương pháp phân tích
pHkcL 4,51 TCVN 5979:2007
Nẹ-Nh¿' dễ tiờu mg/100 g 2,54 TCVN 5255:2009 N - NOs dé tiêu mg/100 g 2,19 TCVN 5255:2009 PzOs dé tiêu mg/100 g 33,35 TCVN 5255:2009
Kz:O dễ tiêu mg/100 g 21,69 TCVN 8662:2011 Caa' trao đôi meq/100 g 3,10 TCVN 4406 - 87 Mg:' trao đổi meq /100 g 3,30 TCVN 4406 - 87
CEC meq/100 g 7,37 TCVN 8568 : 2010
Fe tong % 0,39 TCVN 6649 - 2000
(Nguồn: Viện nghiên cứu Bông va PTNN Nha Hó, 2022) 2.3.2. Điều kiện thời tiết
Huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới bán khô hạn điển hình nhất nước ta, với đặc điểm nỗi bật là ít mưa, nang nong va béc hoi nhiều. Độ âm trung bình của không khí/năm tương đối cao, có hướng gió chủ dao là gió mùa Đông Bắc vào mùa khô và Đông Nam vào mùa mưa. Nhiệt độ cao, lượng ánh sáng nhiều, thời gian chiếu sáng dài và khá đồng đều giữa các tháng.
Theo số liệu thống kê Bảng 2.2, năm 2023 nhiệt độ trung bình các tháng dao động từ 25,1 - 29,5°C, độ am trung bình từ 72 - 84%, số giờ nắng dao động từ 160 — 296 giờ. Tổng lượng mưa cả năm 2023 là 1510,9 mm và có sự chênh lệnh rất lớn giữa các tháng trong thời gian thực hiện thí nghiệm thấp nhất vào tháng 2 và 3/2023 (0 mm) và cao nhất vào tháng 5/2023 (342,8 mm). Nhìn chung, điều kiện khí hậu và thời tiết trong khoảng thời gian thực hiện thí nghiệm tương đối phù hợp cho cây táo sinh trưởng và phát triển.
Bảng 2.2. Diễn biến thời tiết khí hậu tại địa điểm nghiên cứu từ tháng 01 đến tháng
08 năm 2023
Tháng Nhiệt độ trung Lượng mưa Am độ TB Số giờ nang
bình/tháng (°C) (mm/tháng) (%) (giờ/tháng) 01 25,1 116,0 75 160 02 25,8 0 13 238 03 26,0 0 72 296 04 28,7 3,0 78 271 05 29,1 342,8 79 276 06 29,4 107,0 76 256 07 28,7 43,9 78 218 08 29.5 79,7 76 291
(Nguồn: Trung tâm Khí tượng Thủy văn Ninh Thuận, 2023)
2.4. Vật liệu thí nghiệm
- Giống táo TNOS:
Giống táo TN05 được Viện Nghiên cứu Bông và PTNN Nha Hồ công bồ lưu hành tháng 3/2023; giống táo này phù hợp với điều kiện khí hậu thời tiết, sinh trưởng và phát triển khoẻ, có khả năng ra hoa đậu quả tốt trong điều kiện tỉnh Ninh Thuận cũng như các tỉnh Nam Trung bộ. Thời gian từ khi trồng (cây giống) đến khi cho thu hoạch lứa đầu tiên khoảng 16 - 18 tháng. Thời gian từ cắt cành đến ra hoa đậu quả từ 56 đến 60 ngày, từ cắt cành đến quả chín từ 160 đến 170 ngày. Quả chín có vị ngọt thanh (độ brix có thé đạt đến 13.5%) khi chín có màu xanh vàng, nếu dé chin kỹ sẽ chuyền sang màu vàng nhạt. Khối lượng quả lớn, có thé đạt tới 290 g/quả, trung bình khoảng 80 - 95 g/qua. Tiềm năng năng suất từ năm thứ 3 có thé đạt trên 35 tắn/ha/vụ.
Táo TN05 được trồng trong điều kiện nhà lưới bao kín, chống côn trùng, tưới nhỏ giọt; mật độ trồng 5mx 5m. Cây đang trong giai đoạn kinh doanh ôn định; trước khi tiên hành thí nghiệm cây táo được tiến hành đón tỉa cành; hình thức đón tia là đốn đau, tức là cắt cụt hết các loại cành, chi dé lại một đoạn gốc của vài cành lớn 3-5 cành chính đã ra trong năm trước; thời gian đồn tỉa cành là tháng 12/2022. Cành táo được
cột tạo tán trên giàn lưới, chiều cao giàn từ 1,6 - 1,75 m. Khi cây táo mọc cao hơn giàn khoảng 25-50 cm, tiến hành bam ngọn dé tạo cành, chọn 2-4 cành khỏe dé tạo bộ khung cành; cột cành cố định trên giàn, mỗi cành kéo về một hướng để tránh sự
cạnh tranh sinh dưỡng, ánh sáng.
INOS 2048
melee
GIONG:
NAM TRONG:
nay CAT CAN
Hình 2.2. Vườn táo thí nghiệm 2 (phan bón lá)
Hình 2.3. Cây táo TN05 đã được đón tỉa cành (đốn đau)
- Loại phân hoá học:
+ Phân bón Super lân Lam Thao do Công ty cô phan Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao sản xuất; thành phần gồm: 16% P2Osan); 4% P2Oscta; 12 mg/kg Cd;
10% S; 12% độ âm; bố sung Ca, Mg, Si, Zn, Mn.
+ Phân bón Kali clorua Phú My do Công ty phân bón và hóa chat dầu khí (PVFCo) sản xuất; thành phần gồm: 61% K2O nin nẹu; độ 4m (H2O) < 0.5%.
- Loại phân bón lá:
+ Phân Multi K Gold do Công ty TNHH TM DV Trung Hiệp Lợi sản xuất;
thành phần gồm: 46% K20, 13% N. Liều lượng phun 100g/§ lít.
+ Phân Siêu Kali * Kẽm do Công ty phân bón Bình Điền sản xuất; thành phan gồm: 46 % KaOm, 11 % Nts, , Zn 50 ppm, độ am 5%. Liều lượng phun 16g/S lít.
+ Phân Flower 94 do Công ty TNHH SXTM Toba sản xuất; thành phan gồm:
30% KzO, 7% N, 0,1% NAA, Zn 1500 ppm. Liều lượng phun 50g/§ lit.
+ Phân Kali Bo Nhật do Công Ty TNHH Thương Mại Ngân Gia Nhật sản
xuất; thành phan gồm: N-P-K: 2-3-40, 14 SOs, 1.000B - 1.000 MgO. Liều lượng phun
10g/8 lít.
+ Phân khoáng Hi-Potassium C30 phân nhập khẩu, thành phần gồm: KzO 300 g/l; Chất hữu cơ: 200 — 250g/1. Liều lượng phun 20mI/§ lít.
- Dụng cụ và vật liệu khác: Cân 2kg, bịch đựng phân, bảng thí nghiệm, dây thép, dây nilong.
2.5. Phương pháp nghiên cứu 2.5.1. Thí nghiệm 1
Ảnh hưởng của liều lượng phân lân và kali đến năng suất và chất lượng giống
tao TN05 tai Ninh Thuận
2.5.1.1. Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm hai yếu tô được bố trí theo kiểu lô phụ (Split plot design) với ba lần lặp lại. Thí nghiệm được thực hiện trên vườn táo TN05 đang trong giai đoạn kinh doạnh 6n định (4 năm tuổi). Trong đó:
Yếu tổ lô chính (P): 3 lượng phân P2Os (ký hiệu P)
P1: 140 kgP2Os/ha
P2: 160 kgP2Os/ha (d/c) P3: 180 kgP20s/ha
Yếu tổ lô phụ (K): 5 lượng phân K20 (ký hiệu K)
K1: 260 kgK2O/ha K2: 310 kgK2O/ha K3: 360 kgK20 (d/c) K4: 410 kgK2O/ha K5: 460 kgKzO/ha
Hàng bảo vệ
Pl P2 P3 P2 Pl P3 P3 Pl P2
K3 K2 K4 K3 K5 K4 K5 K2 Kl
° K2 KI K5 Kl K4 K3 K4 K5 K3 H
z K5 K3 Kl K2 K3 K5 K2 K3 K5 fe
a Kl K4 K3 K5 Kl K2 K3 Kl K4 4g
K4 K5 K2 K4 K2 KI KI K4 K2
LLLI LLL2 LLL3
Chiều biến thiên
Hình 2.4. Sơ đồ bó trí thí nghiệm I
Quy mô thí nghiệm
Tổng số nghiệm thức: 3 x 5 = 15 nghiệm thức
Tổng số 6 cơ sở: 15 nghiệm thức x 3 lần lặp lại = 45 ô cơ sở Diện tích mỗi 6 cơ sở: 5 mx 10 m= 50 mˆ(02 cây/CT).
Diện tích khu thí nghiệm: 45 6 x 50 m? = 2250 m? (không ké diện tích bảo vệ).
Mô tả thí nghiệm
Thí nghiệm 1 chỉ bón phân lân và kali không sử dụng phan bón lá
Chiều biến thiên là theo độ dốc của vườn, theo hướng từ trái sáng phải
Áp dụng phân bón nền: N - P20s - KzO: 280-160-360 (kg/ha/vụ) va 20 tấn phân chuồng hoai/ha/vụ
Lượng phân và cách bón
+ Nền phân chung: Lượng phân nền 20 tan phân bò hoai mục + 280 kg N/ha/vu (kế thừa từ kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu Bông và PTNN Nha Hó, thực
hiện từ giai đoạn 2017 — 2021).
+ Bón lót: trước giai đoạn đốn táo khoảng 7-10 ngày tiến hành bón toàn bộ phân chuồng hoai mục hoặc phân hữu cơ vi sinh + phân supe lân; kết hợp bón vôi, xới xáo và lấp phân.
+ Bón thúc: Chia làm 3 lần bón chính:
Lần 1: Sau khi cắt cành táo; bón 1/3 lượng kali clorua + bón 1/3 ure.
Lần 2: Trước khi cây ra hoa rộ: bón 1/3 kali clorua + bón 1/3 ure.
Lần 3: Sau khi cây đậu quả xong: bón hết lượng phân hóa học còn lại.
Quy trình kỹ thuật canh tác: Ngoại trừ yếu tố thí nghiệm, các biện pháp kỹ thuật canh tác khác áp dụng theo quy trình kỹ thuật canh tác phù hợp, tiết kiệm nước cho cây táo trong điều kiện khô hạn của Viện nghiên cứu Bông & PTNN Nha Hồ (Quyết định số 211/QD-VNCB, ngày 22 tháng 12 năm 2021).
2.5.1.2. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
- Chỉ tiêu sinh trưởng thân cành (số liệu được lay sau các lần bón phân).
+ Đường kính thân (cm): Đánh dấu điểm đo trên thân cách mặt đất 10 em (lần 1), các lần tiếp theo đo đúng vị trí trùng với lần đầu tiên, đánh dấu lại vị trí đo để tránh đo sai vị trí trong các lần đo.
+ Chiều dai cành cấp 1 (cm): Do bằng thước, do từ gốc cành đến mút cành.
Điều tra mỗi ô 2 cây, mỗi cây 3 cành cấp 1.
+ Đường kính cành cấp 1 (cm): Do bằng thước kẹp panme, đo cách gốc cành 10 cm, điều tra mỗi ô 2 cây, mỗi cây 3 cành cap 1.
- Chỉ tiêu về ra hoa, đậu quả và phát triển quả:
+ Thời gian sinh trưởng của quả: thời gian từ quả đậu đến quả chín sinh lý Mỗi 6 theo đõi 5 điểm, mỗi điểm 3 cành cố định rải đều trên toàn 6.
+ Tỉ lệ ra hoa, đậu quả: Chọn ngẫu nhiên 5 cành/cây (dùng dây cột cố định cành đã chọn), mỗi cành cô định theo đõi 20 chùm hoa trên mỗi lần lặp lại. Đếm tổng số nụ, số hoa nở, số quả xuất hiện của từng định kỳ theo dõi (4 ngày/lần) cho đến khi kết thúc giai đoạn sinh thực của cây.
Tỷ lệ ra hoa và đậu quả được tính theo công thức:
+ Tý lệ ra hoa (%) = Số hoa nở / Tổng số nụ điều tra x 100 + Ty lệ đậu quả (%) = Số quả đậu / số nụ + số hoa nở x 100 - Chỉ tiêu vỀ năng suất:
+ Số quả/m?: Theo dõi bằng khung cố định, kích thước khung 50 em x 50 em, mỗi 6 cơ sở theo dõi 5 khung được bé trí theo 2 đường chéo góc.
+ Khối lượng quả (g): Mỗi ô cơ sở theo dõi 5 điểm, mỗi điểm thu 5 quả ngẫu nhiên (tổng 25 quả/ô) dé đo khối lượng quả, từ đó suy ra khối lượng quả trung bình.
+ NSLT (tan/ha) = Khối lượng quả (g) x số qua/m? x 1032.
Năng suất thực thu (NSTT): thu năng suất toàn bộ ô và suy ra năng suất thực
thu theo công thức sau:
+ NSTT (tắn/ha) = Năng suất 6 (kg) x 10.000/50 m? x 103 - Chỉ tiêu về chất lượng quả:
+ Kích thước quả: giai đoạn quả chín sinh lý, theo dõi 10 quả/ô.
+ Độ Brix (%): theo dõi 10 quả/ô lúc thu hoạch, ép lấy dịch quả, trộn chung dịch quả rồi tiến hành đo độ brix bang máy chiết quang kế.
- Điều tra tình hình một số đối tượng dịch hại chính trên cây táo:
+ Đối với nhện đỏ (con/lá): Mỗi ô điều tra 10 điểm ngẫu nhiên nam trên đường
chéo góc; mỗi điểm điều tra 10 cành, mỗi cành điều tra 3 lá thành thục ở 3 vị trí gốc- giữa- ngọn cành đề xác định mật độ nhện đỏ. Định kì điều tra 7 ngày/lần trong khoảng
+ Điều tra bệnh phan trắng: Chọn ngẫu nhiên 5 cành/ô nằm trên đường chéo góc, mỗi cảnh điều tra 10 quả từ đó đánh giá mức độ bệnh (%) theo thang 5 cấp (QCVN 01-38:2010/BNNPTNT). Định kì điều tra 7 ngay/lan trong khoảng thời gian từ ngày 110 đến ngày 138 ngày sau cắt cành.
Từ đó tính tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh như sau:
+ Tỷ lệ quả bị bệnh (%) = Số quả bị bệnh / Tổng số quả điều tra x 100 + Chỉ số bệnh trên quả (%) = (9n9 + 7n7 + 5n5 + 3n3 + n1)/9N x 100
Trong đó :
N: Số quả điều tra
+ nl: số quả bị bệnh ở cấp 1 với < 5% diện tích quả bị bệnh +n3: số quả bị bệnh ở cấp 3 với > 5 - 10% diện tích quả bị bệnh +n5: số quả bị bệnh ở cấp 5 với > 10 - 15% diện tích quả bị bệnh +n7: số quả bị bệnh ở cấp 7 với > 15 - 20% diện tích quả bị bệnh + n9: số qua bị bệnh ở cấp 9 với > 20% diện tích quả bị bệnh - Tính toán hiệu quả kinh tế
Lợi nhuận (triệu đồng/ha) = Tổng thu — Tổng chi
+ Tổng thu (triệu đồng/ha) = Năng suất thực thu x giá bán
+ Tổng chi (triệu đồng/ha) = Chi phí vật tư + Chi phí công lao động. Trong đó: Chi phí vật tư gồm chi phí các vật tư chung + Chi phí phân bón
Tỉ suất lợi nhuận (lần): Lợi nhuận/tông chi
2.5.2. Thí nghiệm 2
Ảnh hưởng của loại phân bón lá đến năng suất và chất lượng giống táo TN05
tại Ninh Thuận.
2.5.2.1. Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm đơn yếu tố được bồ trí theo kiêu khối đầy đủ ngẫu nhiên RCBD, gồm 06 công thức, 3 lần lặp lại. Thí nghiệm được thực hiện trên vườn táo TN05 đang trong giai đoạn kinh doanh ồn định (>6 năm tuổi).Trong đó:
CT1: Multi K Gold CT 2: Siéu Kali * “e8
CT 3: Flower 94 CT 4: Kali Bo Nhat
CT 5: Phân khoáng Hi-Potassium C30
CT 6: đối chứng (phun nước 14)
LLULI1 LLL2 LLL3
CI3 CT6 CT4
CT2 CT1 CT5
CT5 CT3 CTI
CTI CT4 C13
CT4 C15 CT2
CT6 CT2 CT6
>
Chiéu bién thién
Hinh 2.5. So dé bé tri thi nghiém 2
Quy mô thi nghiệm
Diện tích mỗi 6 co sở: 5m x 10m = 50 m? (2 cây; mật độ trồng 5mx 5m);
Tổng diện tích thí nghiệm: 50 m? x 6 nghiệm thức x 3 lần lặp lại = 900 m?
Phương pháp phun phân bón lá cho táo: phun 8 lần; phun khi cây bắt đầu hình thành nụ hoa, ở các thời điểm 45, 60, 75, 90, 105, 120, 135 và 150 ngay sau cat
canh.
+ Ngoại trừ yếu tố thí nghiệm là các loại phân bón lá, các biện pháp kỹ thuật canh tác khác áp dụng theo quy trình kỹ thuật canh tác phù hợp, tiết kiệm nước cho cây táo trong điều kiện khô hạn của Viện NC Bông & PTNN Nha Hồ (Quyết định số
211/QD-VNCB, ngày 22 tháng 12 năm 2021) — Phụ lục 1.
Phân nền tương tự thí nghiệm 1.
Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi Các chỉ tiêu theo dõi
+ Chiều dài cành cấp 2 (cm)
+ Thời gian sinh trưởng từ khi đậu quả đến 50% cành có quả chín và tận thu . + Khối lượng qua (g/qua), mật độ quả (quả/m?).
+ Năng suất lý thuyết (tan/ha) + Năng suất thực thu (tắn/ha)
+ Độ Brix (%)
+ Tỉ lệ thịt quả: Cân trọng lượng quả (g), tách lay phan thịt quả ra sau đó can lấy trọng lượng thịt quả (g).
- Điều tra tình hình một số đối tượng sâu hại chính trên cây táo - Tính toán hiệu quả kinh tế
Phương pháp theo dõi :
Các chỉ tiêu được thực hiện như mô tả ở thí nghiệm 1
2.6. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thí nghiệm được xử lý bằng phần mềm Excel; phân tích phương sai ANOVA, trắc nghiệm phan hạng Duncan ở mức ý nghĩa ơ = 0,05 bằng chương trình
SAS 9.1
Chương 3