KET QUA VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Khoa học cây trồng: Ảnh hưởng của liều lượng phân lân, kali và phân bón lá đến năng suất và chất lượng giống táo TN05 (Ziziphus mauritiana L.) tại tỉnh Ninh Thuận (Trang 42 - 76)

3.1. Ảnh hưởng của liều lượng phân lân va kali đến năng suat, chất lượng giống

táo TNOS tại Ninh Thuận

Sự sinh trưởng và phát triển của cây táo là quá trình liên tục từ giai đoạn nảy mam, phat trién canh 14, ra hoa, dau qua cho dén chin va thu hoach; trong đó sinh trưởng thường được thể hiện qua một số đặc điểm sinh học chính như chiều cao cây, đường kính thân, số lượng và chiều đài cành và sự phát triển của lá. Đặc biệt, trong giai đoạn ra hoa, cây có sự phân hóa rõ rệt về số lượng hoa và tỷ lệ đậu quả. Quá trình sinh trưởng của quả, từ khi hình thành đến khi chín, thể hiện ở kích thước, màu sắc, và độ ngọt (độ Brix) của quả. Các yêu tố này đều chịu ảnh hưởng bởi chế độ dinh dưỡng, nước tưới, và điều kiện khí hậu; trong đó yếu tố dinh dưỡng góp phần quyết định đến năng suất và chất lượng táo. Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh trưởng của giống táo TN05 đề xác định thời gian hoàn thành các giai đoạn của chúng để tác động các biện pháp chăm sóc, bón phân thích hợp nhằm tối ưu hóa năng suất và chất lượng cho giống táo TNOS trồng tại Ninh Thuận.

3.1.1 Ảnh hưởng của liều lượng phân lân và kali đến đường kính thân và đường kính cành của giống táo TN05 trong vụ Xuân Hè 2023

Táo TN05 là cây trồng lâu năm nhưng nghiên cứu mới chỉ tiến hành theo dõi trong 1 vụ Xuân Hè, nên chưa thấy rõ sự ảnh hưởng của các lượng phân kali và lân đến chỉ tiêu đường kính thân của cây táo.

Theo kết quả nghiên cứu ở bảng 3.1 cho thay, đường kính thân đầu vụ và cuối vụ không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các mức phân lân và kali. Đường

Bang 3.1 Ảnh hưởng của liều lượng phân lân va kali đến đường kính thân (cm) và đường kính cành (cm) của giống táo TN05

Luong kali (kg K2O/ha/vu) (K)

Chi Giai Luong lân (kg TB

tiờu đoạn P2Os/ha/vu)(P) 269 310 ôâ6099 aS tes

(d/c)

140 143 15,1 15,8 152 143 149 160(d/c) 155 15,6 148 147 15,0 149 Dau 180 144 154 13,6 13,7 148 144

me TR(K) 147 150 147 145 14,7 Đường CV(%)=83 Fp=l,70% Fx=0,19% Fpx=

kính 1,03"

(cm) 140 149 156 164 156 148 15,4than

160 (d/c) 157 15.0 152 153 154 153

có 180 147 158 142 144 145 149

TB (K) 151 15,5 15,3 151 15,2 CV(%)=7,9 Fp=l34% Fe=0,15% Fee =

0,945

140 22 18 2,5 54 84 55 160 (a/c) 20 22 1,8 33 Z4 ởi

pau 180 20 22 a5 51 3ã 23 Phường TB (K) 21b 21b 22ab 22ab 25a

kinh CV(%) = 13,1 Fp=2,79 Fx=3,10" Fpxse= 1,82"

canh

(cm) 140 38 3,4 41 41 42 3,9

Cuối I60(C 39 40 37 42 42 40

vụ 180 41 40 42 39 43 41

TB (K) 3,9b 3,8b 4,0ab 40ab 42a

CV(%)=6,8 Fr=2,55" Fx=3,04" Frex=2,15TM

Trong cùng một nhóm gid trị trung bình, các giá trị có cùng chữ cai di kèm khác biệt không

có ý nghĩa thống kê mức a= 0,05. "° không có ý nghĩa thong kê mức a = 0,05. * có ý nghĩa thống kêns

mức a= 0,05.

Đối với chỉ tiêu đường kính cành, yếu tố lân với 3 mức liều lượng bón trong thí nghiệm không cso sự sai sai khác không ý nghĩa thống kê so với đối chứng ở cả giai đoạn dau vụ và cuối vụ. Trong khi đó, phân kali tác động rõ rệt hơn và sai khác có ý nghĩa thống kê ở cả giai đoạn đầu vụ và cuối vụ. Với mức kali cao (460 kg K2O/ha/vu) cho đường kính cảnh lớn nhất ở cả giai đoạn đầu vụ và cuối vụ tương

ứng 2,5 va 4,2 cm. Tương tác giữa các lượng lân và kali trong thí nghiệm tác động

không có ý nghĩa thống kê đối với cả 2 chỉ tiêu đường kính thân và đường kính cành.

Như vậy, qua kết quả nghiên cứu cho thấy rằng liều lượng phân lân và kali ảnh hưởng không đáng kê đến đường kính thân của cây táo TN05. Sỡ di, do đặc tính canh tác của cây táo của Ninh Thuận trong vụ Xuân Hè là tiễn hành cắt cành tạo tán đề thu hoạch vụ mới cho nên các lượng phân bón khác nhau ít có tác động đến chỉ tiêu đường kính thân; đối với chỉ tiêu đường kính cành chỉ có phân kali có tác động rõ rệt, đặc

biệt ở mức kali cao (460 kg K2O/ha/vu).

3.1.2 Ánh hướng của liều lượng phân lân và kali đến chiều dài cành của giống

táo TN05 trong vụ Xuân Hè 2023

Chiều dài cành là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất của cây táo. Sự phát triển chiều dài cành phản ánh khả năng sinh trưởng và tạo cành của cây, đồng thời ảnh hưởng đến việc hình thành và phân bố các chùm hoa và quả.

Cành phát triển dài và khỏe có xu hướng tạo ra nhiều nụ hoa hơn, từ đó tăng khả năng đậu quả nhiều hơn. Ngoài ra, chiều dài cành cũng ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của lá, vì cành dai tao ra bề mặt lá rộng hơn, góp phần tăng cường khả năng hấp thụ

ánh sáng và tạo dinh dưỡng cho cây.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, kali có ảnh hưởng đáng ké đến sự phát triển chiều dai cành và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở cả hai giai đoạn đầu vụ và cuối vụ. Chiều đài cành dat cao nhất ở liều lượng kali 460 kg K2O/ha/vu (177,6 em giai

đoạn đầu vụ và 284,1 em giai đoạn cuối vụ), cao hơn so với các liều lượng bón kali

thấp (260 và 310 kg K2O/ha/vụ), điều nay cho thay xu hướng tăng trưởng chiều dai

phân lân, mặc dù có sự biến động trong chiều dài cành ở các liều lượng khác nhau, nhưng sự sai khác không có ý nghĩa thống kê, nghĩa là liều lượng phân lân ảnh hưởng không đáng kề đến chiều dài cành (Bảng 3.2).

Bang 3.2 Ảnh hưởng của liều lượng phân lân va kali đến chiều dài cành (cm) giống

táo TN05

Giai Lượng lân (kg Luong kali (kg K2O/ha/vu) (K) TB

đoạn P2Os/ha/vu)(P) 260 310 360(đc) 410 460 Œ)

140 136,4 1268 1733 1640 1767 155,4 160 (đ/c) 1354 1533 1390 1593 1726 151,9

pau 180 153.8 1640 1662 147§ 1835 163,0

TB &) 141,8b 148,0b 159,5ab 157,0ab 177,6a

CV(%)=12,2 Fp=0,94" Fx=4,55* Fpsx = 1,52"

140 2482 2313 2762 2697 277,1 260,5

; 160 (d/c) 262,4 2636 2493 2712 2799 265,3

. 180 2643 2753 2796 2623 295,3 275,4

TB &) 2583b 256,7b 268,4ab 267,7 ab 284,1a

CV(%) = 6,4 Fp= 2,73 Fx=3,73" — Fpex= 1,83"

Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các giá trị có cùng chữ cái đi kèm khác biệt không

có ý nghĩa thống kê mức a= 0,05." không có ý nghĩa thong kê mức a = 0,05. * có ý nghĩa thống kêHs

mức a= 0,05

Về tương tác giữa các mức lân và kali sai khác không có ý nghĩa thống kê so sánh; nghiệm thức bón 460 kg K2O/ha/vu và 180 kg P20s/ha/vu chiều dài cành đạt cao nhất cả đầu vụ và cuối vụ lần lượt là 183,5 và 295,3 cm; trong khi đó nghiệm thức bón 260 kg K20/ha/vu và 140 kg PzOs/ha/vụ có chiều dài cành đầu vụ và cuối vụ ngắn nhất (126,8 và 231,3 cm).

Như vậy, tương tác giữa các mức bón lân và kali trong thí nghiệm có tác động

không đáng kể đến chỉ tiêu chiều dài cành táo. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu trước đó của Lal và Dhaka, (2003). Tuy nhiên, xét riêng về yêu tố kali bón ở mức cao (410-460 kg K2O/ha/vu) giúp tăng trưởng chiều dài cành đáng kể cho giống táo

TN05. Điều này cho thay kali cũng là một trong những yếu tố quan trong cho sự phát triển cành của giống táo TN05 va cần được chú trọng trong quy trình bón phân dé tăng cường sinh trưởng cành, góp phần tăng năng suất cây táo TN05

3.1.3. Ảnh hưởng của liều lượng phân lân và kali đến thời gian sinh trưởng của quả trên giống táo TN05 trong vụ Xuân Hè 2023

Thời gian sinh trưởng của quả táo chịu tác động của rất nhiều yếu tố trong đó dinh dưỡng có ảnh hưởng nhiều nhất. Các đợt hoa đầu tỷ lệ đậu quả thấp, đậu quả

không tập trung và làm kéo dài thời gian thu hoạch quả. Các loại phân bón như phan

lân và kali đóng vai trò thúc đây sự phát triển của tế bào và tăng cường các quá trình sinh hóa, giúp cây táo có thé đạt đến độ chín nhanh hơn hoặc chậm hơn tùy vào liều lượng và thời điểm bón. Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân lân và kali đến thời gian sinh trưởng của quả là cần thiết trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất trên giống táo TNOS tại Ninh Thuận.

Bảng 3.3 Ảnh hưởng của liều lượng phân lân và kali đến thời gian sinh của quả (ngày) trên giống táo TN05

Lượng lân (kg Lượng kali (kg KaO/ha/vụ) (K) Trung bình

PzOshau)(P) 260 310 360(đc) 410 460 (P)

140 678a 65,lc 61,9fgh 624ef 62,1 fg 63,9 a 67,3

160 (d/c) ab 64,7c 62,0fgh 61,2h 61,3 gh 63,3 ab 180 669b 643c 634d 63,0ed 61,5fgh 63/8a TB (K) 673a 647b 624c 622c 61,6d

CV(%) = 0,8 Fp=7.47 Fx=196,80° Fpex= 4,57"

Trong cùng một nhóm giá tri trung bình, các giá trị có cùng chữ cai di kèm khác biệt không

có ý nghĩa thống kê mức a= 0,05. "° không có ý nghĩa thong kê mức a= 0,05. * có ý nghĩa thống kê mức a= 0,05; ** rat có ý nghĩ thong kê mức a= 0,01.

Kết quả nghiên cứu ở Bảng 3.3 cho thấy, liều lượng phân lân và kali trong thí

lên 180 kg P; Os /ha/vụ, thời gian sinh trưởng của quả có xu hướng giảm dan. Lượng lân cao nhất (180 kg P; Og /ha/vụ) cho thời gian sinh quả trung bình là 63,8 ngày, ngắn hơn so với mức lân thấp (140 kg/ha/vụ) với trung bình là 63,9 ngày. Đối với kali khi tăng liều lượng bón cũng có xu hướng làm giảm thời gian sinh trưởng của quả. Cụ thể, mức kali cao nhất (460 kg K; O/ha/vụ) có thời gian sinh quả trung bình là 61,6 ngày, thấp hon so với mức kali thấp nhất (260 kg Kz O/ha/vụ) với trung bình là 67,3 ngày. Điều này cho thấy lượng kali cao cũng giúp giảm thời gian sinh trưởng

của quả.

Về tương tác giữa hai yếu tố lân và kali sự sai khác rat có ý nghĩa thong kê so với đối chứng. Thời gian từ ra hoa đến quả chín giữa các nghiệm thức lân và kali dao động trong khoảng từ 61 đến 68 ngày. Trong đó nghiệm thức bón 410 kg KaO/ha/vụ và 160 kg P20s/ha/vu có thời gian sinh trưởng ngắn nhất (61 ngày); trong khi đó ở

nghiệm thức bón 260 kg K2O/ha/vu và 140 kg P20s/ha/vu thời gian sinh trưởng dai

nhất (68 ngày).

3.1.4. Ảnh hưởng của liều lượng phân lân và kali đến đến tỉ lệ ra hoa và tỉ lệ đậu quả trên giống táo TN05 trong vụ Xuân Hè 2023

Ti lệ ra hoa và tỉ lệ đậu qua là hai yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng của cây táo. Tỉ lệ ra hoa cao cho thay cây có nhiều hoa, tạo điều kiện thuận lợi dé tăng khả năng đậu quả. Tuy nhiên, không phải tat ca hoa đều đậu thành quả, vì vậy tỉ lệ ra hoa cao chưa chắc đã đảm bảo năng suất cao. Trong khi đó, tỉ lệ đậu quả cao đóng vai trò quyết định trong việc tang nang suất thực tế. Việc

quản lý hiệu quả cả tỉ lệ ra hoa và đậu quả không chỉ giúp nâng cao năng suất mà còn duy trì chat lượng trái táo tốt, dap ứng yêu cầu về thị trường và giá trị dinh dưỡng.

Kết quả thí nghiệm cho thấy liều lượng kali có ảnh hưởng rõ rệt đến tỉ lệ ra hoa của cây táo TNOS, với sự sai khác có ý nghĩa thống kê so với đối chứng. Tỉ lệ ra hoa tăng dan theo mức bón kali, dat cao nhất (78,4%) ở mức bón 410 kg Kz O/ha/vụ, điều đó cho thấy vai trò quan trọng của kali trong việc thúc đây quá trình ra hoa. Phân lân cũng có tác động nhưng kém rõ rệt hơn, với tỉ lệ ra hoa dao động từ 74,5% đến 75,9%. Liều lượng bón 180 kg Pz Os /ha/vụ cho tỉ lệ ra hoa trung bình cao nhất là

75,9%. Sự tương tác giữa kali và lân it gây biến động, nhưng mức kết hợp tối ưu 410 kg K; O/ha/vụ và 180 kg P2 Os /ha/vụ đạt tỉ lệ ra hoa cao nhất (78,7%). Ngược lại, tỉ lệ thấp nhất (72,1%) ghi nhận ở mức bón 260 kg Kz O/ha/vụ và 140 kg

Pz Os /ha/vụ (Bảng 3.4).

Bảng 3.4 Ảnh hưởng của liều lượng phân lân và kali đến tỉ lệ ra hoa và đậu quả (%) trên giống táo TN05

Chỉ Lượng lân (kg Luong kali (kg KzO/ha/vụ) (K) Trưng

tiêu — i) 60310 360 (d/c) 410 460 bìnhỢŒ)

140 72,1 746 753 77,6 73,0 74,5b Tite — 160đ) 728 744 762 788 72,2 749b ra 180 72,4 75,1 718 78,7 75,3 75,9a

ame TB (K) 724e 747c 764b 84a 735d

CV(%)=14 Fe=9,38" Fg=48,99”7” Fpw= 1,79%

140 180d 142g 177de 202b 169e 17,4 He 160(Œ@) 169e 143fứ 231a 19lc 152/8 - 177 đậu 180 153f 172de 221a 19/7be 142g 177

quả TB (K) 16,7¢ 15,2d 21,0a 19,7b 154d

CV(%)=3,5 Fp=1,20% Fx=159,99TM Epw=29,7I”

Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các giá tri có cùng chữ cai di kèm khác biệt không

có ý nghĩa thong kê mức a = 0,05. "°" không có ý nghĩa thong kê mức a = 0,05. * có ý nghĩa thống kê mức a = 0,05; ** có ý nghĩa thong kê mức a= 0,01

Theo Bảng 3.4, kali và lân đều ảnh hưởng quan trọng đến tỉ lệ đậu quả của cây

táo, nhưng mức độ tác động khác nhau. Trong thí nghiệm, tỉ lệ đậu quả dao động từ

15,2% đến 21,0% tùy theo liều lượng kali, với mức bón 360 kg K; O/ha/vụ đạt tỉ lệ cao nhất (21,0%). Kali không chỉ hỗ trợ ra hoa mà còn cải thiện hiệu quả quá trình đậu quả. Ngược lại, liều lượng phân lân có ảnh hưởng ít rõ rệt hơn, dao động từ 17,4%

Khi kết hợp lân và kali, sự tương tác giữa hai yếu tố này tác động rất rõ rệt đến tỉ lệ đậu quả, với kết qua dao động từ 15,3% đến 23,1%. Mức bón 160-180 kg P; Os /ha/vụ kết hợp với 360-410 kg Kz O/ha/vụ đạt tỉ lệ đậu quả cao nhất, lần lượt là 23,1% và 22,1%. Nghiên cứu này phù hợp với kết quả của Srivastava và cộng sự (2013), cho thay kali giúp giảm rung qua, tăng khả năng giữ quả va nâng cao năng suất.

Như vậy, kali là yếu tố dinh đưỡng quan trọng thúc đây quá trình ra hoa và đậu quả ở cây táo TN05, với liều lượng tối ưu là 410 kg Ky O/ha/vụ. Mặc dù lân cũng có ảnh hưởng, mức độ tác động ít rõ rệt hơn, nhưng sự kết hợp 180 kg Pz Os /ha/vụ với 410 kg Kz O/ha/vụ mang lại hiệu quả tốt nhất trong việc gia tăng tỉ lệ ra hoa, tối ưu hóa tỉ lệ đậu quả. Nghiên cứu nay khang định vai trò quan trọng của kali và lân trong việc giảm rụng quả và tăng năng suất táo.

3.1.5. Ảnh hưởng của liều lượng phân lân và kali đến chiều cao quả và chiều rộng qua trên giống táo TN05 trong vu Xuân Hè 2023

Theo kết quả nghiên cứu ở, với 5 mức liều lượng phân kali giá trị trung bình chiều cao quả có khác biệt nhưng không quá rõ rệt, và không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê. Ở mức kali 360 và 410 kg K; O/ha/vu, chiéu cao qua dat trung binh 5,4 cm, cao hơn so với mức kali 260 và 460 kg Kz O/ha/vụ (5,3 em). Trong khi đó đối với 3 mức liều lượng phân lân cho thấy tác động có ý nghĩ thống kê so với đối chứng ở cả 2 chỉ tiêu chiều rộng và chiều cao quả. Khi tăng liều lượng phân lân từ 140 đến 180 kg Pz Og /ha/vụ, chiéu cao qua trung bình có xu hướng tăng nhẹ. Số liệu cho thấy chiều cao quả đạt tối ưu (5,4 em) ở mức lân 160 và 180 kg Pz Os /ha/vụ, va giảm nhẹ ở mức lân thấp nhất (140 kg P; Os /ha/vu) (Bang 3.5).

Đối với chi tiêu chiều rộng quả, khi tăng mức phan lân từ 140 đến 180 kg Pạ Os /ha/vụ, chiều rộng quả tăng nhẹ, từ 5,2 cm lên 5,3 cm. Chiều rộng quả không thay đôi nhiều theo các mức kali, với giá trị trung bình 5,2 em và không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê (Bảng 3.5).

Bảng 3.5 Ảnh hưởng của liều lượng phân lân và kali đến chiều cao quả và chiều rộng quả (cm) của giống táo TN05

Chỉ tig Lượng lân (kg Luong kali (kg K2O/ha/vu) (K) Trung

1 tieu ì

P2Os/ha/vu) (P) 260 310 360(đ/c) 410 460 bìnhŒ)

140 53 53 53 53 52 5,3ab : 53 54 54 54 53 5,4

chiều 160 (đ/c) : : : : ; Aa cao qua 180 53 5,4 54 54 54 54a

a) TB &) 53ab 53ab 54a 54a 5.3ab

CV(%)=0,/7 Fp=20,88” Fg=4,84'” Fpw=,68%

; 140 59 cu, 52 52 52 5,2ab

Chiều

tông 160 (d/c) s2 5,2 52 53 5,2 5,2ab qua 180 52 5,3 5,3 53 53 53a

(cm) TB (K) 5,2 5,2 52 §2 52

CV(%) = 0,8 Fp=9,63° Fg=2,001% Fpsy= 1,07

Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các giá trị có cùng chữ cai di kèm khác biệt không

có ý nghĩa thống kê mức a= 0,05." không có ý nghĩa thống kê mức a. = 0,05. * có ý nghĩa thống kê

mức a= 0,05

Tương tac giữa lân va kali ảnh hưởng không có ý nghĩa thống kê đối với cả hai chỉ tiêu, điều này cho thấy mỗi yếu tố này có tác động riêng lẻ hơn là kết hợp. Kết

quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Mai Văn Hào và ctv, (2022) khi nghiên

cứu ảnh hưởng của yếu t6 dam và lân đến kích thước quả táo trên giống TN0I tại các

tỉnh Nam Trung bộ.

3.1.6. Ảnh hưởng của liều lượng phân lân va kali đến yếu tố cấu thành năng suất và năng suất trên giống táo TN05 trong vụ Xuân Hè 2023

Trong sản xuất táo ngoài chất lượng quả thì năng suất thu hoạch luôn là một trong những chỉ tiêu quan trọng được người trồng trọt quan tâm. Năng suất chính là tiêu chí tong hợp phản ánh khả năng sinh trưởng và phát triển của giống táo TNOS.

Năng suất được cấu thành bởi hai yếu tô chính là khối lượng qua và mật độ quả (số

3.1.6.1. Ánh hướng của liều lượng phân lân và kali đến mật độ quả của giống táo

TN05

Bảng 3.6. Ảnh hưởng của liều lượng phân lân và kali đến mật độ quả (quả/m?) của giống táo TNOS.

Lượng Tầm (leg Luong kali (kg K2O/ha/vu) (K) Trung

PzOs/ha/vụ)(P) 260 310 360(đc) 410 460 (P)binh

140 79,4 83,0 85,0 85,7 850 936 160 (d/c) 82,0 83,0 854 86,3 846 943 180 80,4 82,8 86,0 86,3 87,0 g4s TB (K) 80,6 82,9 854 86,1 856

CV(%) = 9,9 Fp = 0,54% Fx = 0,69" Fp+x = 0,03"

Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các giá trị có cùng chữ cai di kèm khác biệt không

có ý nghĩa thống kê mức a= 0,05." không có ý nghĩa thống kê mức a= 0,05.

Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.6 cho thấy, mật độ quả trung bình tăng dần khi tăng liều lượng bón phân lân, tuy nhiên, mức tăng này cũng không đáng kẻ, cụ thé:

Ở mức phân lân 140 kg P2 Os /ha/vụ, mật độ quả trung bình là 83,6 qua/m; mật độ quả trung bình lớn nhất 84,5 quả/m? ở mức phân lân là 180 kg Pz Og /ha/vụ. Như vậy

mặc dù có sự gia tăng nhẹ trong mật độ quả khi tăng lượng phân lân, nhưng phân tích

thống kê cho thấy ảnh hưởng của phân lân không có ý nghĩa. Đối với phân kali, mật độ quả có xu hướng tăng lên khi tăng liều lượng kali; mật độ quả trung bình dao động

từ 80,6 — 86,1 quả/m?; ở mức kali (410 kg Kz O/ha/vụ), mật độ quả trung bình đạt

cao nhất 85,6 quả/m?. Tuy nhiên, ảnh hưởng của kali đến mật độ quả không có ý nghĩa thống kê với đối chứng

Như vậy từ kết qua thí nghiệm, có thé kết luận rằng: ở các mức phân lân và kali khác nhau trong khuôn khổ nghiên cứu của dé tài chưa ảnh hưởng rõ rệt đến chỉ tiêu số quả/m?. Tuy nhiên lượng phân lân và kali tỷ lệ thuận với mật độ quá, trong đó lượng kali có ảnh hưởng đến mật độ quả rõ rệt hơn kết quả này cũng tương đồng với kết quả nghiên cứu của Harhash và Al-Obeed (2008), kết qua của tác giả đã cho thay việc tăng tỷ lệ K làm cho năng suất quả tăng dần.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Khoa học cây trồng: Ảnh hưởng của liều lượng phân lân, kali và phân bón lá đến năng suất và chất lượng giống táo TN05 (Ziziphus mauritiana L.) tại tỉnh Ninh Thuận (Trang 42 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)