Chương 5: PHAN TÍCH VA DANH GIÁ KET QUA KHAO SAT
B. Ð; sáng lên rất mạnh rồi sau đó sáng bình thường, Ð; sáng lên | cue
17/ Cho một cuộn day có tiết điện 346cm” gom 130 vòng. Cuộn dây được dat tại trục của
một ông đây đài vô hạn có 220 vòng/em. Biết trục của hai cuộn day trùng nhau. Dòng điên qua ông dây có cường độ giảm từ 1.5A vẻ 0, đôi chiều rồi tăng đến 1.5A với tốc độ không đổi và kéo dai trong S0ms. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây.
A. 37,5mV, B. 50.SmV. C. 75mV. D. 101mV.
- Coi ống day dai vụ hạn nờn cam ứng từ của nú tại trục là: B= „ằĩ.
- Dòng điên qua ống day có cường độ giảm từ 1,5A vẻ 0, đổi chiều rồi tăng đến 1,5A nên độ biến thiên từ thông tại trục ông dây và cũng là trục cuộn day: Ad = 285 = 2y,nlS.
- Suất điện động cam ứng xuất hiện trong cuộn day:
> -? h > ` -. 2
2inSt =130v0'ng 2.047.107 H / m).(22000v0 ng/m).(3,46.10 m-).1,5A
At SO.10TM s
=7,5.10°V= 75mV, Dap án C.
- Nếu không biết từ trường đôi chiều thi SV sẽ quên nhân 2 trong biểu thức biến thiên từ
thông, khi đó chọn A.
= Hiểu
At
- Nếu không biết hướng giải thi sẽ chọn các đáp án khác.
Lua chon A B Cr D Missing
Tan so : 39 16 36 6 1L Ti le $ : 40.2 16.5 37.1 6.2
Pt-biserial : -0.17 0.00 0.20 -0.07
Muc xacsuat : NS NS NS NS
Lua chon A B Cr D Missing
Tan so : 11 8 13 4 0 Ti le 3 30.6 22.2 36.1 11.1
Pt-biserial : 0.01 0.29 0.22 0.04
Muc xacsuat : NS NS NS NS
PTSKS:
Lần 1 Lần 2À
Độ phân cách Tạm được Kém Độ khó Câu này khó với trình độ SV
Trong lần KS 1:
SE THỊ: Trương Thủy Kieu Oanh
,
Trac nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Dinh Toax
- Mỗi nhử A, C có độ phân cách âm, nhưng không nhiều. B có độ phân cách băng không chứng tỏ các SV đánh sai thuộc nhóm thấp và nhóm cao là tương đương nhau. Mỗi nhử A thu hút nhiều nhất (39SV). Họ sai vì chưa phân tích tốt dé bai, Qua trao đổi một số bạn cho biết không nhớ được công thức cảm ứng từ của nó tại trục ống dây đại vô hạn.
- Đáp án C có độ phân cách dương, tuy nhiên không lớn lắm. Các bạn chọn đáp án này có một phần nhờ may rủi.
Trong lần KS 2:
- Kết quả cho thấy nhiều SV kể cả SV ở nhóm cao không tính toán ma chọn may rủi.
- Đây là câu khó, tính toán phức tạp đòi hỏi SV phải vận dụng nhiều kiến thức, có cả kiến
thức cũ. Do đó chỉ khoảng gần 40% SV chọn đúng. Tuy nhiên chúng tôi cho rằng số SV trong lan KS 2 có trình độ yếu. nhiều SV ké cả SV khá cũng chọn may rủi lam cho kết quả KS lần 2 không đạt như mong muốn.
- Qua kết quả KS của hai lần trên, chúng tôi cho rằng câu này vẫn sử dụng được trong lần
KS tiếp theo.
18/ Chọn phát biêu sai.
A. Công thực hiện khi kéo khung dây ra khỏi vùng có từ trường biến thành nhiệt tỏa ra
trên khung.
B. Trong hiện tượng tự cảm, độ lớn của dòng điện trong mạch không ảnh hướng đến độ lớn của suất điện động cảm ứng.
C. Độ tự cảm phụ thuộc vào hình đạng, kích thước, bản chất của môi trường từ môi trong ông dây.
D. Năng lượng của dòng điện trong mạch làm dén Ide sáng lên trong hiện tượng tự cam
khi ngắt mach la do năng lượng của điện từ trường của ông đây.
PTTKS: Câu nảy kiêm tra mức độ hiệu bài của SV về hiện tượng tự cảm.
- Khi ta tốn một công đề kéo khung dây ra khỏi vùng có từ trường thì trên khung dây xuất hiện dòng điện cam ứng. Theo hiệu ứng Jun- Lenxo, năng lượng của các dong bị mất đi
dưới dạng nhiệt @= R/*r tỏa ra trên khung.
SE TH: Trương Thủy Kieu (anh
,
Trac nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Dinh Toax
- Mỗi nhir B sẽ có khả năng thu hút nhất. Do SV quen với biểu thức tinh suất điện động
cảm ứng : |z,|= lên nên họ cho rằng độ lớn suất điện động cảm ứng phụ thuộc vào độ
lớn của dòng điện trong mạch. Nhưng thực chất độ lớn của đòng điện không ảnh hưởng mà độ biến thiên của dòng điện mới ảnh hưởng. Nếu dòng điện lớn ma biến thiên chậm thi
Ê a ô . ~ a ‘
suat điện động cam cũng không lớn.
- Mỗi nhử C rất dé phat hiện vì trong quá trình học họ được giảng viên nói kĩ, chỉ cần xem bài là có thê nhớ được các ý.
- D sai vi năng lượng của dòng điện trong mạch làm đẻn Ide sáng lên trong hiện tượng tự
cảm khi ngất mach là do năng lượng của “từ trường” của ống day chứ không phải là năng lượng điện từ trường ( gồm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường).
Lua chon A B € D* Missing
Tan so ` 25 5 8 11 0
Ti le $ : 25.5 55.1 8.2 11
Pt-biserial : 0.10 0.01 0.18 0.27 Muc xacsuat : NS NS NS <.01
Lua chon A B Cc D* Missing
Tan so 3 17 2 8 0
Ti le 2% : 25.0 47.2 5.6 22.2
Pt-biserial : 0.37 41 0.13 0.04
Muc xacsuat : <.05 05 NS NS
PTSKS:
Lần 1 Lin 2
Độ phân cách Tạm được Kém Độ khó Câu này khó với trình độ SV
- Môi nhử B phát huy tác dụng rất tôt trong hai lần KS, có khoảng 55% SV chọn nó. B có
độ phân cách xap xi bằng không trong lần KS 1, chứng tỏ các SV đánh sai thuộc nhóm thấp và nhóm cao là tương đương nhau . Tuy nhiên B có độ phân cách âm rất cao trong lần KS 2 nên có thé nói số SV nhóm cao lần này hiểu và phân tích được mỗi nhứ B.
- Mỗi nhử A cũng thu hút không kém
+ Lần 1: phan lớn là các SV thuộc nhóm thấp vì có độ phân cách âm.
SE TH: Trương Thủy Kieu (anh
,
Trac nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Dinh Toax
+ Lan 2: phan lớn la các SV thuộc nhóm cao vì có độ phân cách đương. Ho chon A vi không nhớ được hiệu ứng Jun- Lenxo. Và họ còn nghĩ rằng không nhất thiết phải tốn công
kéo khung đây mới sinh ra dong điện cảm ứng.
- € tỏ ra kém hiệu quả trong cả hai lần KS vì đa số các bạn nhớ được kết luận này. Những
ai chọn C là những bạn không chuan bị bài tốt.
- Đây là câu hỏi khó đòi hỏi suy luận nhiều và phải hiểu van đề. Bên cạnh đó nếu SV không đọc kĩ D thì rất để nhằm lẫn. Có thé nói trong lần KS 2, số SV nhóm cao hơi chủ quan, hau hết bj A thu hút nên không chọn đúng. Trong ca hai lần KS, chi có khoảng 10%
-20% SV chọn đúng.
- Theo chúng tôi, câu này cần phải sửa chữa lại và tiếp tục KS, nếu kết quả KS tốt mới có thê sử dụng được.
19/ Tính tiết diện ngang của một ông day thăng dai | = 50cm, độ tự cam L= 4.107H, cường |
độ dong điện chạy trong ống là 1A, mật độ năng lượng từ trường của nó 1a 10” 14m”. Coi ống đây rất dai.
A. 2cmỶ. B. 4cm’. C. 0,02cmỶ. D. 0,04cm”,
PTTKS: Câu này yêu cau SV áp dụng biểu thức tính mật độ năng lượng từ trường:
W_1/P TH _ LLP _ 1 4107H.04)
=—-= = = = —=— = 4.10% m’. Chon B.
V2V 238 2wil 210°) /m’.0,5m
w
- Nếu không đôi đơn vị | thì chọn D.
v
Lue chon x Bt c D Missing
Tan so : 6 20 8 2 0
Ti le $ : 16.7 55.6 22.2 5.6
Pt-biserial : 0.05 0.04 0.02 0.13
Muc xacsuat : NS NS NS NS
PTSKS:
SVTH: Trương Thủy Kieu Oanh
Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Dinh Toa Lan I Lan 2
Độ phan cách Rat tot. Kem
Độ khó Cau này để với trình độ SV Cau nay vừa với trình độ SV
- Các môi nhử cũng thu hút sự lựa chọn nhưng không nhiêu va không có môi nhử nao
chiếm ưu thé.
+ Lan KS 1: các moi nhử đều có độ phân cách âm nên đây lả các SV thuộc nhóm thấp.
Họ không nhớ công thức tính mật độ năng lượng từ trường. B có hơn 70% SV chọn và có
độ phân cách rất tốt (đương 0.40) chứng tỏ tuy câu này chí áp dụng công thức nhưng các SV thuộc nhóm cao mới làm được đa số.
+ Lan KS 2: các lựa chon hau như có độ phân cách không cao chứng tỏ số SV thuộc nhóm thấp va nhóm cao là tương đương nhau. Có thé do ngại tính toán, biến đổi không
chính xác hoặc không biết hướng làm nên họ chọn nhờ may rủi.
- Câu này không yêu cầu tính toán phức tap, chỉ cần nhớ công thức là có thé giải nhanh ra kết quả. Tuy nhiên khoảng 30% -45%SV không làm được. Câu này có thé dùng cho lần
khảo sát tới.
20/ Một cuộn cảm có độ tự cảm là 4.10H và điện trở R = 2O, biết Rị=2O, được mắc
như hình vẽ. Hỏi khi chuyên nhanh khóa K từ 1 sang 2 thì sau thời gian bao lâu cường độ
PITKS: `" này kiêm tra việc áp dụng biểu thức dòng điện khi ngắt mạch:
i=le ˆ l >: : hằng số thời gian ông day. R: tổng trở mạch. 7„: dòng điện qua L khi bắt đầu
ngắt mạch. Áp dụng cho bai toán trên. ta có:
& 2
i=le e dy pene eine * H2 L R 0,693 =138,6,10 Ÿs = 138, 6ys Dap án C
ding.
£ ˆ -f , ` ` h ..# ,
- Nêu không biệt hướng làm thì chọn các dap án khác.
Lua chon ^ B c* D Missing
Tan so : 13 17 57 10 1
Ti le $ : 13.4 17.5 58.8 10.3
Pt-biserial : 0.2 0.13 0.43
,
Trac nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Dinh Toax
PTSKS:
Lần 1 Độ phân cách Rât tốt.
Độ khó Câu này vừa với trình độ SV
- Các mỗi nhử hap dẫn khá tốt. Chúng đều có độ phân cách âm nên đây là các SV thuộc
nhóm thấp. Lựa chọn nhờ may rúi.
- B có gần 60% SV chọn và có độ phân cách rất tốt ( dương 0.43) chứng tỏ việc áp dụng công thức trên được các SV thuộc nhóm cao mới làm tốt. Câu này không yêu cau tính toán phức tạp. chỉ cần nhớ công thức là có thé giải nhanh ra kết quả. Tuy nhiên khoảng 40% SV
không làm được. Câu này có the ding cho lần khảo sat tới.
- Với mong muôn tăng cao hiệu quả các mỗi nhử, chúng tôi thứ đưa ra chính sửa trong lần
KS 2 như sau:
A. 0.2 us. B. 6937). €. 138,6ns. D. Ol ys.
PTTKS:
- Nếu áp dung như trường hợp dong điện qua ống dây biến thiên:
pefee| ML Lt bali _L 1 R AiR R At R At RA
L 4.10°H - —t a a * ~
=> Af= a = TP =2.107s=0.2.10“x =0,2v. Chọn A. Nếu thêm R; nửa sé chọn D.
- Nếu viết
K+ & h \ 7 P „
tate tr aby STÃ,~pmn2=r=—E—ln2=2:19—F o 693=69,3.102s= 69,398. Đáp 2 L R+R, 2Q+2Q
án B.
Lua chon
Tan so
Ti le $+ iC &
PTSKS:
Lần 2
D6 phan cach Kem
D6 kho Cau nay kho với trình độ SV
SE TH: Trương Thủy Kieu (anh
,
Trac nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Dinh Toax
- Ta thay môi nhử B chiếm da số SV chọn vào, nó có độ phân cách âm nên phan lớn là những SV thuộc nhóm thấp. Do chi nhớ biêu thức dòng điện qua ống dây khi ngất mach mà chưa hiểu rõ các đại lượng trong biểu thức nên đã nhằm lẫn.
- A cũng thu hút không kém nhưng lại thu hút các SV thuộc nhóm cao vì có độ phan cách
đương. Các SV này chon A là do chưa nhận biết được hiện tượng tự cảm khi ngắt mach
nên đã áp dụng như trường hợp dong điện qua ống dây biến thiên.
- Độ phân cách của D âm chứng tỏ đây là SV thuộc nhóm thấp, ngại tính toán nên lựa
chọn may rủi.
- Chỉ có gần 20% SV chọn đúng đáp án C và được chia đều cho cả SV nhóm cao và nhóm
thấp (vì độ phân cách dương ít).
- Nhìn chung, đây là một câu hỏi không đỏi hỏi phân tích nhiều. Do SV trong lần KS 2 có trình độ thấp hơn nên đa số ngại tính toán. Kết quả là độ phân cách của câu này không tốt lắm. Kết quả KS lần 2 cho thấy việc chỉnh sửa không đạt kết quả tốt. Câu TN trong lần KS
1 có thé sử dụng được trong những lần KS tiếp theo.
21/ Cho mạch điện như hình vẽ, lúc dau K đóng. Khi K ngắt thì:
A. Đèn sẽ tối từ từ rồi mới tắt hăn đo dòng điện qua nó giảm dân.
B. Đèn sáng lóc lên rồi mới rồi mới tắt hin do dong điện cảm ứng trong mach rất lớn và cùng chiều với dòng qua đèn khi chưa ngắt mạch.
C. Đèn sẽ tối từ từ do dòng điện cảm ứng chống lại sự giảm của dong điện trong mach.
D. Đèn sáng lóc lên rồi mới rồi mới tắt hin đo cường độ dòng điện cảm ứng trong mạch rất lớn và ngược chiều với dòng qua đèn khi chưa ngất mạch.
PTTKS: Câu này muôn khảo sát xem SV có hiệu ban chat hiện tượng tự cảm khi ngất
mạch không: khi ngắt K thì dòng điện trong cuộn cảm L giảm rất nhanh nên từ thông qua cuộn day giảm rất nhanh. Trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng ¡ và suất điện động cảm tinge. ¿¡ có chiều tuân theo định luật Lenxo. Vì dòng điện qua cuộn L dang giảm nên đề chống lại sự giảm của dòng điện thì ¡ cùng chiều với đòng điện ban đầu.
Dòng điện này rất lớn va chạy ngược chiều qua bóng đèn (vi K mở) nên bóng đèn sáng lóe
lên roi mới tat.
SE TH: Trương Thủy Kieu (anh
,
Trac nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Dinh Toax
- SV cứ nghĩ rằng đèn lóe sáng lên là do hai dong điện tăng cường lẫn nhau nên sẽ chon B.
- Nếu không phân tích được hiện tượng thi sẽ chọn các dap án khác. Ví dụ C nghe rất
giống với định luật Lenxo.
Lue chon A B € D* Missing
Tan so E 1 68 4 25 0
Ti le $ : 1.0 69.4 4.1 25.5 Pt-biserial : 0.16 0.03 0.12 0.06 Muc xacsuat : NS NS NS NS
Lua chon A B c D* Missing
Tan so : 0 30 1 5 0 Ti le $ : 0.0 83.3 2.8 13.9
Pt-biserial : NA 0.38 -0.28 -0.27
Muc xacsuat : NÀ <,095 NS NS
PTSKS:
Lần 1 Lần 2
Độ phan cách Kém
Độ kho Cau nay khỏ với trình độ SV
- B thu hút rất tốt. Trong lần KS 1, nó có độ phân cách dương nhưng không nhiều. Chứng tỏ sự lựa chọn của các SV nhóm thấp và nhóm cao là tương đương nhau. Trong khi đó hau hết lượng SV thuộc nhóm cao trong lần KS 2 đều chon vao B. Qua khảo sát ta nhận thay một điều là hau hết SV chưa hiểu ban chat van đề. Trong qua trình giảng day ở lớp, giang viên cần phân tích rõ hon phần kiến thức này.
- Do B quá hap dẫn nên A và C không được chọn nhiều nên ta can sửa lại hai mỗi nhử nay.
- Đây là câu hỏi khó, không can phân tích nhiều nhưng bắt buộc phải hiểu sâu van đề mới lam đúng. Chỉ có khoảng 10% - 25% SV chọn đúng chúng to phan đông họ còn mơ hồ.
chưa hiểu ban chất hiện tượng hoặc không suy nghĩ kĩ khí chọn đáp án.
- Theo ý chủ quan của chúng tôi thì câu TN nay là một câu TN tốt.Kết quả KS cho thay từ 70% -80% SV chọn sai chiều của dòng điện, trong đó có cả một số SV nhóm cao. Vi vậy câu này cần phải KS lại tước khi đưa vào sử dụng.
sau thời gian bao lâu cường độ dòng điện đạt giá trị bằng nửa giá trị cân bằng cuối cùng.
A, 0.1s. B. Is. C. 10s. D. 0.01s.
PTTKS: Câu nảy kiêm tra việc áp dụng biéu thức dong điện khi đóng mach:
SE TH: Trương Thủy Kieu (anh
Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Dinh Toa
i=l,—-e *), > : hằng số thời gian ống đây. R: tông trở mạch. 7„: dòng điện cực đại qua£
”
L. Áp dụng cho bài toán trên, ta có:
- Giá trị cân bằng của dong điện là giá trị đạt được khi t> © . Thể vào phương trình trên ta
được : et,li
R
- Nếu ở thời điểm t, dong điện bằng nửa giá trị ay thi phương trình trên trở thành:
LÝ ` , +
i=l,(I—e © )= = hy. Rút gọn phương trình trên rôi lây loganepe hai về ta được:
tana = oh 693 =0,1s =100ms .Dap an A đúng.
L 0.370
- Nếu không biết hướng làm hoặc đôi sai đơn vị thì chọn các đáp án khác.
Lua chon AY B + D Missing
Tan so : 67 6 7 18 0 Ti le $ : 68.4 $.1 1.1 18.4
Pt-biserial : 0.31 0.20 0.18 0.13
Muc x&csuat : <.01 NS NS NS
PTSKS:
Lân 1
Độ phan cách Kha tot.
Độ khó Câu này vừa với trình độ SV
- Phan lớn SV áp dụng được công thức tính. A có độ phân cách dương nhiều chứng tỏ đây
là những SV thuộc nhóm cao.
- Các môi nhử cũng thu hút nhưng không nhiều (hơn 30%) và đều có độ phân cách âm chứng tỏ các SV nhóm thấp chưa là thực hiện tốt yêu cầu bải toán.
- Câu này có độ phân cách khá tốt nhưng môi nhử B, C không phát huy tốt tác dụng. Trong lần khảo sát sau có thê thay đôi đề câu trắc nghiệm tốt hơn. Câu này sẽ dùng tiếp trong lân khảo sát tới nhưng sửa lại mỗi nhử như sau:
A. 0,1s. B. 0.1433, C. 4,83, D. 0,013.
- Nếu áp dụng như trường hợp dòng điện biến thiên đều:
= ay - 5 3 ;
f= râÚ1_LI-1 Ị _L2! HS”. ie ele Z =0,143s. Chọn B.
MR RAO R At RA R 0379
- Nếu nhớ nhằm và đi đến: Â = 4in2 = 2372 _9 ứ93=4,8s. Chọn C.
R"““§3I0ˆm
SE TH: Trương Thủy Kieu (anh
,
Trac nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Dinh Toax
Lua chon AS B Cc D Missing
Tan so : 4 18 3 L1 0
Ti le $ : 11.1 50,0 8.3 30.6
Pr-biseriaì : 0.21 0.16 0.04 0.06 Mục xacsuat : NS NS NS NS
PTSKS:
Lan 2
D6 phan cach Tam duge
Độ khó Câu nay khỏ với trình độ SV
- Ta lại thấy môi nhử B chiếm ưu thé trong lần KS 2 với 50% SV chọn vao và đây là những SV thuộc nhóm thấp (vì có độ phân cách âm). Các SV này chọn A là do chưa nhận biết được hiện tượng tự cam khi đóng mạch nên đã áp dụng như trường hợp dong điện qua ống day biến thiên => đây là mỗi nhử tốt.
- D cũng thu hút không kém, tuy nhiên cá D va C đều có độ phân cách gan về không, chứng tỏ các SV thuộc nhóm thấp và một số SV nhóm cao déu chọn. Có thé do ngại tính
toán nên họ chọn nhờ may rủi.
- Đây lả câu khó đổi với SV trong lần KS 2, bằng chứng là chỉ có 4/36 SV lam được. Có thê nói SV thường biết lí thuyết nhưng khả năng áp dụng lí thuyết dé giải bài tập thì chưa tốt lắm. Câu nay cũng có thé dùng cho những lần KS tới.
23/ Chọn phát biéu sai.
A. Năng lượng của từ trường trong ống đây trong hiện tượng tự cảm khí ngắt mạch đã chuyên toàn bộ thành công của dỏng điện trong mach.
B. Chỉ có nơi nào trong không gian có từ trường thì nơi đó mới có năng lượng từ trường.
C. Từ trường do dòng điện cảm ứng sinh ra có chiều ngược với từ trường ban đầu.
D. Năng lượng của dòng điện trong mach làm đèn Ide sáng lên trong hiện tượng tự cam
khí ngắt mach la do năng lượng của từ trường của ông day.
PTTKS: Dây là câu hỏi không khó, chỉ yêu câu nhớ các nhận xét, đặc biệt là phát biêu
được định luật Lenxo. Nếu SV ôn bai tốt thì có thé nhận ra ngay phát biéu nao là sai.
- Trong thí nghiệm hiện tượng tự cảm khi ngắt mach ta thấy bong đèn lóc sáng lên rất mạnh rồi mới tắt. Ta chỉ có một cách giải thích, đó là: Năng lượng của dòng điện trong
mạch làm đèn lóe sáng lên trong hiện tượng tự cảm khi ngắt mạch là do năng lượng của từ
SE TH: Trương Thủy Kieu (anh