THUC TRANG RUNG TRÔNG TINH BÌNH PHƯỚC

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thực trạng và định hướng phát triển rừng trồng tỉnh Bình Phước (Trang 20 - 41)

2.1. Khái quát tinh Bình Phước 2.1.1. Lịch sử hình thành

Tinh Binh Phước được thành lập ngày 01/01/1997 theo chỉ đạo của Bộ

Chinh trị và Nghị quyết Quốc hội khóa IX ky hop thứ 10 từ 5 huyện của tỉnh Sông Bé: Đồng Phú, Phước Long, Bù Đăng, Bình Long, Lộc Ninh và tỉnh ly đặt tại Đông Xoài. Ngày 01/09/1999, Chính phủ ban hành Nghị định 90/1999/NĐ - CP vẻ thành lập thị xã Đồng Xoài. Ngày 01/01/2000, thị xã

Đồng Xoải chính thức đi vào hoạt động.

Năm 2009, trải qua nhiều đợt chia tách các huyện, xã nên số đơn vị

hành chính tăng từ 80 đơn vị (năm 1997) lên 86 đơn vị (năm 2003) lên 114

đơn vị (năm 2011), Bao gồm: 92 xã, Š thị tran, 14 phường và 3 thị xã (Đồng Xoài, Bình Long và Phước Long); 7 huyện gồm: Bo Đăng, Bù Dép, Bu Gia Map, Chon Thành, Đồng Phú, Hớn Quan và Lộc Ninh.

2.1.2. Về tự nhiên

2.1.2.) Vị trí địa li

Tọa độ địa lý: Vĩ độ: từ 11°22°B đến 12°16'B, kinh độ: từ 106°24°D

đến 107°28'Đ.

Bình Phước có tổng điện tích tự nhiên là 6.871,54 km? ( năm 2011), la một tinh thuộc vùng Đông Nam Bộ. Phía Bắc giáp ĐăkLăk, phía Đông giáp Lâm Đồng, Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và Campuchia (với đường

biên giới dài 240 km), phía Nam giáp tính Bình Dương.

Với vị trí như trên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tỉnh để giao lưu kinh

tế, văn hóa và xã hội với các vùng trong nước như Tây Nguyên, 1a cầu nối giữa Việt Nam với Campuchia. Việc chuẩn bị các điều kiện thuận lợi dé tận

l6

dụng cơ hội hòa nhập vảo xu thé phát triển chung của cả vùng va cả nước là một chiến lược quan trong của tinh trong thời gian tới.

2.1.2.2. Địa chất - Địa hình

Tỉnh Bình Phước được phân thành các đơn vị địa tằng từ cô đến trẻ.

Tuổi của các đất đá từ P; đến các tram tích đệ tứ. Phân lớn tinh Bình Phước có nên địa chat là phun trào bazan thuộc các thời kỳ khác nhau, phan còn lại là nền tram tích cổ sa phiến thạch ky Jura và trầm tích ky Dé Tứ, tram tích hiện đại. Trên nền địa chất nảy, cùng với yếu tô khí hậu nóng âm lớp vỏ phong hoá phát triển khá dày và hình thành các lớp đất phát triển trên bazan có độ day tang đất trên 100 cm. Phan cỏn lại là đất phát triển kém, có độ day tang đất dưới 50 m trên nên tram tích của sa phiên thạch, một phan trên phi sa cô và các vùng có đá xâm nhập xuất hiện. Theo tài liệu địa chất khoáng sản PNB cho thay trong vùng nghiên cứu có các đá mẹ và các mẫu chất sau: đá Bazan, đá Granit, đá phiên sét,...

Địa hình tinh Binh Phước khái da dang, mang đặc diém của vùng trung du, là nơi nối tiếp giữa vùng đồng bằng và cao nguyên. Địa hình thấp dần từ

Đông Bắc xuống Tây Nam, mức độ chia cắt từ trung bình đến mạnh.

Nơi cao nhất khoảng 550 m, thấp nhất khoảng 50 m, độ cao trung bình là khoảng 300 m so với mặt nước biển. Trong quá trình phát triển, dưới tác động của các yếu tô ngoại lực đã dé lại cho tỉnh hai vùng địa hình chủ yếu:

Vùng trung du được đặc trưng bởi địa hình đồi và đồng bảng cao (bán bình nguyên), phân bố ở phía Nam của tỉnh (Bình Long, Đồng Phú, Lộc Ninh), chiếm 1⁄6 diện tích tự nhiên toàn tỉnh, có độ cao trung bình từ 50 - 100 m. Bề mặt có sự phân cách nhỏ, dao động từ 5 — 50 m và nghiêng thoải từ Bắc

xuống Nam với độ dốc khoảng 5° - 8°.

Vùng núi và cao nguyên bao gồm các cao nguyên bazan và các dải núi

thấp phân bố hau hét ở lãnh thé phía Bắc có độ cao trung bình từ 100 — 500m,

17

có nơi cao từ 500 - 600 m (Bi Đăng). Bé mat địa hình có độ phân cách nhỏ đến trung bình, nghiêng thoải tir Đông Bắc xuống Tây Nam với độ đốc từ 8°

trở lên. Trong vùng địa hình này có các thung lũng sông suối tae nên các vùng đất tương đối bằng phẳng hoặc các bau tring.

2.1.3.3. Khí hau - Thuy van

* Khí hậu

Bình Phước năm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt

là mùa mưa và mùa khô:

Mùa mưa tir tháng 5 đến tháng 11, chiếm tới 90% lượng mưa cả năm.

Lượng mưa trung bình năm là 2706 mm, cao nhất đạt 3173 mm, thấp nhát dat 1795 mm; số ngày mưa trong năm là 140 -150 ngày, mưa nhiều nhất tập trung

vào tháng 7, 8 vả thang 9.

Mùa khô tir tháng 12 đến tháng 4 năm sau, chỉ chiếm 10% lượng mưa

cả năm ,số giờ năng bình quân ngày 6 giờ, thời gian có số giờ năng trong

mùa mưa thường ít hơn trong mùa khô.

Nhiệt độ trung bình năm là 26,5°C, nhiệt độ cao nhất là 39°C, thường vào tháng 4 và 5, nhiệt độ thấp nhất là 11°C vào tháng 12 va 1. Độ âm trung bình năm 79,7 %, cao nhất lả 90%, thấp nhất là 69% (tháng 3). Số giờ nắng

khá cao trên 2000 giờ/năm. Biên độ nhiệt năm không lớn khoảng 3°C. Tuy

nhiên, trong những năm gân đây do diện tích rừng bi mat khá nhiều và cùng

với nhiều nguyên nhân khác đã làm cho khí hậu của tin diễn biến phức tạp, nhiều địa phương có các đợt nắng nóng kéo dai, có khi nhiệt độ trong ngày lên đến 40°C.

Lượng bốc hơi tương đối cao và biến đôi theo mùa. Tổng lượng bốc hơi trung bình nhiều năm đạt 1402 mm, thậm chỉ có năm đạt đến 1400 mm/tháng, cao nhất đạt 200 mm/tháng, thấp nhất là 70 mm/tháng.

Trong năm có hai loại gió chính: Tây Nam và Đông Bắc. Gió mùa Tây

Nam thịnh hành vào mùa mưa va gid mùa Đông Bắc thịnh hành vào mùa khô.

Té¢ độ gió đạt 2 - 3 m⁄s, it bão. Tuy nhiên, vào cuối mùa khô đầu mua mưa thường hay xuất hiện các cơn lốc xoáy gây tác hại đáng kế cho cây trong, nha cửa, Lượng mua của tỉnh tương đổi nhiêu vào tháng 8, 9 và tháng 10 đã gây ra lũ lụt ở các trién sông suối hoặc nơi đất đốc, còn vẻ mùa khô thì đa số các

sông sudi đều cạn kiệt.

Nhìn chung, khí hậu của tỉnh Bình Phước thuận lợi cho các cây trong phát trién đặc biệt là phat trién rừng đặc biệt là rừng trồng. Tuy nhiên. về mùa mưa khó khăn đổi với việc khai thác và bảo quản lâm san, mùa khô để gây

hoa hoạn gây cháy rừng trên diện rộng.

* Thủy văn

Binh Phước có hệ thông sông suối khá day đặc, mật độ trung bình từ 0,7 - 0,8 km/kmỶ. Tỉnh có 4 con sông lớn: sông Bé, sông Sài Gòn, sông Đồng

Nai và sông Măng.

- Sông Bé chạy dai theo trung tâm của tinh, đi qua thị xã Phước Long,

thị xã Bình Long, huyện Lộc Ninh, huyện Đồng Pha và chảy về tinh Bình

Dương. Trên sông Bé có thủy điện Thác Mơ đã được đưa vào hoạt động vào

năm 1995 với công suất đạt 6100 kW/h, ngoài ra còn có thủy điện Can Don,

Sóc Phu Miêng (Bình Phước) và thủy điện Phước Hòa (Bình Dương).

- Sông Sải Gòn chạy đọc theo ranh giới tỉnh Tây Ninh, Bình Phước và

Bình Dương rồi đỗ vào hồ Dau Tiếng.

- Sông Đông Nai: phần thượng nguồn của sông chạy dai dọc theo ranh giới tỉnh Lâm Dong va Bình Phước rồi đồ vào hồ Trị An.

- Sông Măng chạy dọc biên giới Việt Nam (ranh giới giữa tỉnh Bình

Phước và Campuchia). Ngoài ra, còn một số con sudi lớn đỗ vào các sông như sudi Cam, suối Rat, suối Giai, suối Đá,...

19

Dòng chảy bề mặt tăng lên vào mùa mưa và giảm đến cạn kiệt nước vào mùa khô. Mùa mưa cỏ dong chảy rất lớn tạo thành lũ vào tháng 8, 9 và

tháng 10.

Ngoài ra, tinh còn có tang nước ngâm khá sâu, các giếng khoan thường từ 40 đến 70 m thì mới có mực nước ngắn đảm bảo. Nước ngâm chủ yếu

thuộc hệ chứa khe mít trong đá bazan ở thị xã Phước Long, huyện Bù Đăng

và thuộc cau tạo tang nước lỗ hông (Lộc Ninh, Binh Long).

2.1.2.4. Thé nhưỡng

Hiện nay, Bình Phước cỏ tổng diện tích tự nhiên là 6.871,54 km’, với hệ thé nhường phong phú va đa dạng bao gồm 6 loại dat chính:

- Đất phù sa: 3.320 ha được hình thành do boi đắp phù sa của sông, sudi,... phân bố ở thi xã Phước Long, phía Tây Nam huyện Lộc Ninh và phia

Nam thị xã Bình Long.

- Đất đen: 550 ha được hình thành trên đá bột bazan, phân bố ở thị xã Phước Long, phía Đông Bắc huyện Lộc Ninh và phia Bắc thị xã Bình Long.

- Đất xám: 94.430 ha, là một trong hai loại đất chiếm điện tích lớn nhất của tinh, được hình thành trên bậc thêm phi sa cé sơ đá granít, phân bé ở thị

xã Binh Long va huyện Dong Phú.

- Đất đỏ vàng: 531.963 ha được hình thành trên đá bazan có cau tạo viên hạt ben vững, đất tơi xốp, thành phan cơ giới từ thịt năng đến đất sét, độ phì nhiêu khả cao, mùn dam lân nhiều, phân bố ở thị xã Binh Long và Phước

Long, Huyện Bt Đăng và Lộc Ninh.

- Đất dốc tụ: 22.636 ha, hình thành nơi có địa hình tring thấp do sự bôi tụ của núi đôi.

- Đất xói mòn tro sỏi đá: 191 ha được hình thành do quá trình xói mòn, rửa trôi mạnh trong một thời gian dài, đất kém dinh dưỡng.

THƯVIỆN |

tJƠng Elal-Ho: Su-Pham

TP_HO-CHI-MINH

20

Ngoài ra, tinh còn có các loại đất khác như dat dân dung,... Dat trong

tinh không chịu ảnh hưởng của quá trình mặn hóa nhưng chịu ảnh hưởng của

phẻn rất lớn.

Binh Phước được đánh giá là một trong những tính cỏ nhiều đất tốt so

với cả nước. Đây là điều kiện hết sức thuận lợi và quan trọng trong chiến lược phát triên rừng trong nói riéng va lâm nghiệp nói chung đặc biệt là với nhóm dat đỏ vàng có giá trị dinh dưỡng tốt.

2.1.2.3. Tài nguyên sinh vật

Binh Phước là một tỉnh có trừ lượng rừng lớn với rừng tự nhiên lả

127.736,8 ha vả rừng trong là 39.477,39 ha. Trong đó, Vườn quốc gia Bu Gia

Map có diện tích tự nhiên là 24.413 ha và vùng Bu Đăng co diện tích la 4.479

ha (địa bản của huyện này thuộc Vườn quốc gia Nam Cát Tiên).

Rừng Bình Phước giàu có và phong phú hàng đầu khu Đông Nam Bộ bao gém: rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất. Rừng da dang vẻ chủng loại bao gồm 801 loại thuộc 129 họ. Trong đó có 5 họ giàu loài nhất đó là: họ đậu Fabaceae (43 loài), họ cafề Rubiaceae (31 loài), họ thầu dầu

Euperbiaceae (20 loài), họ lúa Pooceae (21 loải) và họ lan Orchidaceae (20

loài). Đặc biệt, rừng có nhiều loải quý hiểm cần được bảo vệ như cẩm lai Bà Rịa, cam lai Nam, Giáng hương, căm xe, gõ đỏ, gõ mật, sơn tuế, thiên tuế,...

Bên cạnh đó, hệ động vật cũng vô cùng phong phú với 89 loài, thuộc

29 họ, 15 bộ. Các loài thú quý hiểm như tê giác, bò tot và nhiều loại có giá trị như nai, miễn,...

Cây trồng chủ yếu trên toàn bộ phạm vi của tỉnh là các cây dải ngày

như cao su, điều, tiêu, bạch đàn và một số cây ngắn ngảy khác như sẵn, bắp,

các loại đậu, lua nương...

Có thê nói. rừng Bình Phước đóng một vai trò quan trọng trong việc

bảo vệ môi trường sinh thái, phục vụ cho du lịch, tạo điều kiện thuận lợi trong

21

việc cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nói chung và công nghiệp ché biến lâm sản, sản phẩm gỗ noi riêng của tỉnh.

2.1.3. Về kinh tế - xã hội

2.1.3.]. Dan cư và lao động

Năm 2010, dân số tinh Bình Phước đạt 888.200 người với mật độ dân số trung bình là 129 người/kmỶ. Trong đó, dân số nông thôn là 739.100 người (chiếm 83% dan số toàn tinh) va dân số thành thị là 149.100 người (chiếm 17% số dan toàn tinh). Tỷ lệ gia tăng dan số tự nhiên đạt 1,4%. (Theo số liệu từ Tong cục thống kê)

Tính đến ngày 31/12/2010 thi địa ban tinh Bình Phước co trên 40 dân tộc anh em sinh sống với tông số dân là 177.966 người, chiếm 19,72% tổng số dân toàn tỉnh. Trong đó, người kinh vẫn chiếm đa số với 724.680 người (chiếm 80,28%). Đối với các dan tộc ít người thi dân tộc Stiêng đứng đầu về

số lượng là 84.425 người chiếm 9,35%. Đứng thứ 2 là người Tay với 24.000 người, thứ 3 là người Ning với số dan là 23.969 người, người Khơme là

16.096 người, người Hoa là 10.095 người, người Mnông là 8.885 người, người Mường là 2.565, người Hmông là 605 người và người Chăm là 587

người. Ngoài ra còn có các dân tộc khác với tông số dân là 6.739 người.

Lao động lam trong ngành kinh tế năm 2010 của tinh đạt 516.800 người (chiếm 57,25% dân số toàn tinh). Lao động nông nghiệp là 359.600

người (chiếm 69,58% lao động đang làm việc). Nhìn chung, tay nghề của người lao động trong tỉnh còn thấp, phân lớn là lao động chưa qua đào tạo.

Tuy nhiên, trong những năm gân đây, chất lượng lao động của tỉnh đang ngày cảng được nâng cao, điều đó cho thấy nhu cau sử dụng lao động kỳ thuật của

tỉnh ngảy cảng cao.

Đời sống của người dân tuy được nâng cao hơn trước nhưng sự chênh

lệch mức sống giữa người kinh và các dân tộc thiêu số còn rất lớn.

Bình Phước có mạng lưới giao thông kha phát triển, hệ thống giao thông chính của Bình Phước là một phần của mạng lưới giao thông liên vùng quan trọng của quốc gia.

Toàn tinh hiện có trẻn 452 tuyến đường các loại. Trong đó có 96 /99 đường 6 tô đến các các đến các trung tâm cụm xã, phường thị trân được láng nhựa, 3 xã đường cap phối. Tinh Bình Phước có mạng lưới đường giao thông khá hoàn chính nhưng chất lượng đường còn hạn chế, phô biến là đường cấp phối soi da, đã và đang xuống cấp cần thiết được sửa chữa, nâng cấp vả nhựa hóa. Vi vậy, trong những năm qua ngân sách tinh đã dành phan đáng kẻ mo rộng các hình thức dau tư dé đầu tư phát triển mạng lưới giao thông, hoàn thiện va nâng cấp nhiều tuyến đường như DT 741, 750, 752, 754, 756, 757, 759, 760, các tuyên đường khu trung tâm tỉnh, huyện mạng lưới giao thông nông thôn nông thôn ... góp phần giao thông thông suốt phục vụ sản xuất đi

lại của nhân dân.

Hệ thống thuỷ lợi đã được quy hoạch theo các khu vực trên địa bản

tinh, có 45 công trình thủy lợi, trong đó có 38 hồ chứa (không kẻ hé Thác Mo), 7 đập dang, với tông nang lực thiết kế tưới cho 4.836 ha va cấp nước

sinh hoạt cho thị xã Đồng Xoài và một số xã, thi tran, một sé nông trường,

trang trại.

- Cấp nước đô thị: Thị xã Đồng Xoài và các thị trắn hiện tại sử dụng

nước mặt tại các hồ thủy lợi và thủy điện. Tỉ lệ cấp nước tại đô thị năm 2007

chiếm 90 % dan số nội thị. Ngoài ra dân phải khoan nước ngam dùng giếng

riêng lẽ hoặc Uicep.

- Cấp nước nông thôn: Hiện nay tỉ lệ cung cấp nước sạch ở vùng nông

thôn chỉ đạt 60 %. Có 3 loại hình cấp nước chính như sau: giếng đào, hệ cấp nước tập trung, giêng khoan.

23

Ngành điện đã quan tâm đầu tu, mạng lưới điện ngay càng mở rộng đến các xã khu trung tâm, đến các vùng sâu. Tính đến cuối năm 2006 ngành điện đã dau tư xây dựng được trên 2.160 km đường dây trung thé, 2.083 km đường

hạ thé, đường dây 110 KV va trạm biến áp 110/22 KV bao quanh khắp tỉnh,

đây là một lợi thế dé phát triển kinh tế xã hội. Đến nay 100% xã phường thị

tran sử dụng điện lưới quốc gia, tỉ lệ sử dụng đạt trên 77 %,

Nhin chung, cơ sở hạ tang của tinh phan nao đã đáp ứng được nhu cau phát triên kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên vẫn còn một số lĩnh vực chưa đảm bảo

về số lượng lẫn chất lượng nhằm thay đổi bộ mặt của tinh.

2.1.3.3. Các ngành kinh tẻ

* Ngành nông - lâm nghiệp:

Là ngành đóng góp phan lớn giá trị trong tổng sản phâm quốc nội.

Ngành nông nghiệp đã từng bước đưa tiến bộ khoa học vào sản xuất, áp dụng giống mới có năng xuất cao, tăng cường công tác khuyến nông, bảo vệ thực

vật nên đã góp phản tăng năng xuất, sản lượng cây trồng. Chăn nuôi được sự trợ vốn của các chương trình dự án nên có bước phát triển tốt, đàn trâu tăng

4%, bò tăng 16,28%, heo tăng 4,27%. Đã hình thành 4.532 trang trại đã giải

quyết việc làm cho 22.268 lao động.

Vé lâm nghiệp: đã trồng được 176.580 ha rừng năm 2010. Về khai thác lâm sản, chủ yếu khai thác gỗ từ rừng trồng và tận thu một số lâm sản như lỗ 6, nứa, song mây phục phụ chế biến.

* Ngành công nghiệp:

Ngành công nghiệp vẫn tiếp tục tăng trưởng khá. Tỉnh đã tiền hành quy

hoạch và triển khai xây dựng các khu cụm công nghiệp, có chính sách ưu đãi

thu hút đầu tư đổi mới công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm dé cạnh tranh trên thị trường. Vẻ giá trị sản xuất bình quân mỗi năm công nghiệp tăng 13,33%. Đến nay toàn tinh đã có 1.435 doanh nghiệp, thu hút 34.000 lao

24

động. Đến năm 2010, công nghiệp đã đóng góp 43,1% vao giả trị xuất khâu

của tỉnh.

* Ngành thương mại dich vụ:

Mạng lưới thương mại, dịch vụ có bước phát triển khá, nhất là ở khu

vực trung tâm thị xã thị tran và các xã, từng bước vươn lên đáp ứng các yêu cầu phục vụ sản xuất, đời sống của nhân dân. Với sự tham gia của các thành phan kinh tế, tính đến cuối năm 2002 đã có 31.424 cơ sở kinh tế và 122.900

Từ lâu, chủ trương phủ xanh đất trống đi trọc luôn được Đảng và Nha nước quan tâm. Đến nay, chủ trương đó lại càng được quan tâm đặc biệt bởi

những hệ quả của biển đổi khí hậu đang dan dan thé hiện ngày một cảng rd nét. Trồng rừng không chỉ góp phan to lớn vào việc bảo vệ môi trường sinh thải đang bị hủy hoại, tận dụng được tài nguyên đất mà còn mang lại lợi ích về kinh tế rất lớn. Chính vì vậy, tỉnh Bình Phước đã đưa ra nhiêu chính sách trong việc hỗ trợ dé bảo vệ va phát triển rừng trong.

- Quyết định số 06/2013/QĐ-UBND ngày 28/01/2013 về nghị quyết số 29/2012/NQ-HĐND thông qua quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Bình

Phước giai đoạn 2011 - 2020.

- Quyết định số 98/QD-UBND vẻ việc phê duyệt Dé án chi trả dịch vụ

môi trường rừng tinh Bình Phước.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thực trạng và định hướng phát triển rừng trồng tỉnh Bình Phước (Trang 20 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)