TINH HÌNH DIEN BIEN ĐIỆN TÍCH RUNG
3.1.1. Những giải pháp bảo vệ và phát triển rừng trằng
- Tuyên truyền, pho biến, giáo dục, nang cao nhận thức vẻ quan lý và
bảo Vệ rừng trong
Xây dựng các chương trình vẻ thông tin — giáo duc — truyền thông, phd biến kiến thức, đồng thời vận động tham gia các lớp khuyến nông để có sự
hiệu biết nhất định về pháp luật bảo vệ và phát triển rừng trong, nâng cao
nhận thức của chủ rừng. Vận động các hộ dân sống trong va gan rừng trong ki cam kết về bảo vệ rừng trồng. Thêm vào đó, tỉnh cũng cần tham vấn cho người nghèo biết cách thu lợi từ rừng trồng đúng cach,
Đối mới phương pháp tuyên truyền, phù hợp với từng đối tượng tiếp
nhận thông tin, đặc biệt Bình Phước la một tỉnh có lượng lớn dân tộc ít người
sống ở vùng sâu vùng xa, vùng miễn núi. Tiến hành đưa những kiến thức cơ bản về bảo vệ rừng nói chung và rừng trồng nói riêng vào các hoạt động ngoại khóa hay kết hợp trong các bài giảng. In ấn các tài liệu để phát rộng rãi cho cộng đồng, xây dựng các băng rôn, khâu hiệu vẻ bảo vệ rừng ở những nơi
đông dân cư, nhạy cảm như cửa rừng hoặc trong rừng,...
- Hoàn thiện thé chế, chính sách và pháp luật vê rừng trông
Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý của các cơ quan ban ngành
các cấp đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trồng. Đồng thời, rà soát và hệ thông hóa hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hanh vẻ
báo vệ và phát triển rừng nói chung và rừng trồng nói riêng. Xây dựng các
chinh sách theo hướng có lợi cho người dan tham gia trong và bảo vệ rừng trồng, tạo động lực thu hút vốn cho công tác bảo vệ rừng. Tiếp tục sửa đổi các
chỉnh sách có lợi cho chủ rừng, chính sách giao, cho thuê rừng, khoán bảo vệ
51
rừng, chính sách đầu tư co sở hạ tang cho rừng trong, đặc biệt là nâng ty trọng vốn dau tư xây dựng cơ sở hạ tang từ chương trình 661. Đông thời, dau tư trang thiết bị trong công tác bảo vệ rừng trông.
Tiến hành xây dựng các phương án bảo vệ rừng trong thu hỏi từ các nông, lâm trường quốc doanh để tránh tỉnh trạng rừng không có chủ quản lý, không ai đứng ra chịu trách nhiệm trên một diện tích rừng. Đồng thời, trao quyền tự chủ vé kinh doanh va tải chính cho các nông, lâm trường sau khi đã được sắp xếp lại.
- Hồ trợ. nâng cao đời song của người dan
Đây mạnh việc thực hiện các chương trình, phát triển kinh tế - xã hội nhằm nâng cao đời sông của người dân. Đồng thời, đây mạnh việc giao đất cho người dân tiến hành trồng rừng, đặc biệt là đồng bao dân tộc hay người dân sống ở vùng núi, chủ yếu sống bằng nghé trồng va bảo vệ rừng, giảm tối đa các điện tích đất lâm nghiệp hiện do các cấp chính quyền địa phương đang
quản ly. Sớm thực hiện các chương trình định canh, định cư, thực hiện các
chính sách về hỗ trợ vốn, miễn thuê cho các hộ tham gia trồng rừng để người dân sớm ổn định cuộc sống, giảm thiểu các hoạt động gây hại đến rừng, đồng thời tiên hành trồng rừng theo chủ trương của chính quyền địa phương.
Khan trương rà soát va én định diện tích canh tác nương ray theo phong tục tập quán của đồng bao dan tộc, từng bước chuyển dần sang thâm canh, hướng dẫn cách trồng và chăm sóc rừng trồng theo đúng kỹ thuật nhằm đạt được hiệu quả mong muốn nhất.
- Nang cao năng lực của lực lượng kiêm lam
Củng cổ, nâng cao năng lực của lực lượng kiểm lâm. Tăng cường tổ chức các đợt tập huấn, bồi dưỡng cả vê kiến thức lần kĩ năng trong công tác quản lý va bảo vệ rừng trồng. Đồng thời, tổ chức các chương trình trao đổi
32
kinh nghiệm vẻ trồng va bảo vệ rừng. Đào tạo nâng cao trinh độ cho kiêm lâm dé kịp thời ứng phó linh hoạt với tình trạng chống người thi hành công vụ.
- Nang cao trách nhiệm xã hội vẻ bảo vệ rừng trong
Nâng cao trách nhiệm của cơ quan các cấp, chú rừng trông. Chủ rừng
phải chịu trách nhiệm chỉnh trong phạm vi mà minh quản lý. Chủ rừng chủ
động xây dựng các dy án, chương trình bảo vệ rừng. đảm bảo bé tri lực lượng
đầy đủ nhằm ngăn chặn kịp thời nạn xâm hại rừng trồng.
Tăng cường tô chức các phong trảo mang tính chất đoản thé với quy mô lớn dan từ ấp, xã đến huyện, tinh,... Đồng thời, đưa van đề ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc bảo vệ rừng trồng nói riêng và rừng nói chung vào mỗi hoạt động đó. Như vậy, những người tham gia các hoạt động
phong trào, chủ yếu là lớp trẻ - thế hệ tương lai - dần dan thẳm thấu tư tưởng
và ý thức được trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ rừng trồng, đồng thời,
tuyên truyền cho bạn bè và người thân trong gia dinh,... Bởi yếu tố con người là cái gốc, là cội nguồn của mọi vấn dé. Nếu như giải quyết được cái gốc rễ thì cai thân sẽ phát triên. Do vậy cần cho cộng đồng thấy được tầm quan trọng
của rừng cũng như của chính bản thân họ đối với tài nguyên rừng và môi
trường.
- Tăng cường phối kết hợp với các lực lượng bảo vệ rừng nói chung và rừng trông nói riêng trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là tăng cường hợp tác quốc tế về lĩnh vực khoa học công nghệ.
Tăng cường sự phối hợp nhuan nhuyễn giữa các lực lượng bảo vệ rừng trồng (công an, quân đội va các tổ chức xã hội). Sự kết hợp nảy thực sự rất can thiết trong các khu rừng trồng có vai trò làm rừng đặc dụng và rừng
phòng hộ.
Tăng cường áp dụng khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế, ứng dụng các công nghệ tin học,... trong việc theo dõi diễn biến rừng, các vi phạm về
$3
rừng trong. Nghiên cứu va ứng dụng công nghệ phỏng cháy chữa cháy rừng.
Tiến hành xây dựng và tô chức thực hiện các quy trình, quy phạm kỹ thuật
phòng cháy, chữa cháy rừng.
Ngoài ra, việc lựa chọn giỗng cây trồng vừa phủ hợp với điều kiện tự nhién, vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao cũng là một vấn dé đáng được quan tâm trong việc phát triển rừng tròng của tỉnh. Hiện nay, hiệu qua của trồng rừng sản xuất cũng như rừng phòng hộ trên địa bàn tỉnh là rất thấp, việc lựa chọn cơ cau cây trồng chưa thé hiện rd mục tiêu trồng rừng của tỉnh. Chính vi
vậy, giải pháp trước mắt là tập trung các loại cây cỏ hiệu quả kinh tế, trồng
thử nghiệm và đánh giá hiệu quả trước khi phô biến, mở rộng diện tích quy mô, tránh lãng phí vốn. Tập trung trong tại các vùng có độ dốc lớn theo từng loại cây với đặc điểm thích nghỉ riêng theo hướng tạo hệ thống rừng tự nhiên, rừng trồng phục vụ các dịch vụ về môi trường, cân đối giữa chức năng lâm sản vả tạo cảnh quan, môi trường xanh sạch, làm nên cho kính doanh du lịch
và phát huy tối đa kha nang phòng hộ môi trường, cụ thé:
> Đối với những diện tích quy hoạch là rừng phòng hộ nhưng không có
rừng thì tiến hành trồng lại rừng phòng hộ bằng những loại cây có đủ năng lực
phòng hộ, đảm bảo độ che phủ lớn hơn 70%.
> Những điện tích đất trồng là đất quy hoạch sản xuất do các ban quản lý
rừng phòng hộ quân lý lập dự án đầu tư trồng rừng kinh tế bằng những loài cây vừa có giá trị, vừa có tính phòng hộ bảo vệ nguồn nước.
> Đối với rừng sản xuất nên bố trí theo hướng thâm canh, bền vững tổng
hợp va hài hỏa về lợi ích, thông qua phương án điều chế rừng của các chủ rừng, gắn với kinh doanh rừng.
Việc chặt phá, chuyển đôi cây trồng theo phong trào vẫn còn xảy ra
thường xuyên va phô biến ở tinh bởi sự bat ôn vẻ giá cả của các sản phẩm từ rừng tròng. Cho đến nay vẫn chưa có một cơ quan chức năng nào đứng ra
“4
chịu trách nhiệm, định hướng, bảo trợ đầu ra cho người dân trước mọi diễn biến của thị trường và hinh như từ trước đến nay chỉ đừng lại ở việc khuyến cáo, chưa có kinh phí để xây dựng và thực hiện đề án quy hoạch cho từng loại cây trồng. Vi vậy, tinh cần phải vào cuộc mạnh mẽ, đưa ra những biện pháp
và xây dựng các dự án mang tính chiến lược lâu dài của các cấp, ngành vả cả
người người dân.
3.1.2. Những van đề ưu tiên
- Hiện nay, tinh trạng phá hại rừng, xâm hai lan chiếm đất rừng trồng
ngay cảng trở nên phô biến, công khai va đặc biệt là có sự tiếp tay của nhiều cán bộ. Vi vậy, tinh cân nhanh chóng có những biện pháp mạnh tay và có tinh chat ran đe, khan trương xử lý nghiêm minh những trường hợp vi phạm đó.
Đồng thời, nhanh chóng đưa ra hướng khắc phục, xử lý diện tích đất rừng trồng bị xâm chiếm nhằm tránh tình trạng đất bỏ hoang trong một thời gian
dài.
- Vấn đề giao đất, giao rừng cho các tô chức hoặc cá nhân quan lý hiện nay vẫn còn gặp nhiều bat cập. Các công ty, người dân nhận đất nhưng không tiễn hành trồng rừng mà lại kinh doanh, buôn bán, sang nhượng, chuyển “của công” thành “của ông” nhằm trục lợi cá nhân gây thất thoát đất rừng, lang phí tài nguyên của tinh, Chính vì vậy, tinh cần tăng cường các đợt kiểm tra, rà soát nghiêm ngặt ở tất cả các khu vực có diện tích đất lâm nghiệp được giao
nhằm đảm bao hiệu quả chính sách giao đất, giao rừng cho tổ chức, người dan
quản lý.
- Binh Phước là một tỉnh vùng nui, vùng sâu vùng xa và có một số lượng lớn đồng bao dân tộc ít người sinh sống, vì vay, mức sông người dân
của tỉnh còn ở mức thấp, Đó là điều kiện thuận lợi cho các lâm tặc, kẻ xấu, lợi
dụng lôi kéo chủ yếu là các cá nhân quan lý rừng trồng lấn đất sản xuất, kinh doanh, khai thác, phá rừng không đúng quy định,... Vì vậy, tỉnh cần có những
$5
chính sách nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, tao công ăn việc làm ôn định cho các thanh viên còn lại trong gia đình, bé túc kiến thức cơ bản cho
người thất học đặc biệt là số dan nằm trong diện đang được nhận đất dé trong
rừng, nhận rừng đề chăm sóc bảo quản.
3.2. Định hướng phát triển rừng trồng theo hướng bền vững
3.2.1. Cơ sở định hướng
Trên cơ sở phân tích thực trạng diễn biến vẻ rừng trồng của tính Bình Phước cùng với mục đích định hướng rừng trong phát triển theo hướng bên
vững, dé tài cần làm rõ chỉ số quan hệ giữa con người va rừng trong trong địa
ban tỉnh. Mối quan hệ này sẽ được làm rõ thông qua phương pháp Dau chan
sinh thái.
Từ những năm 1990 do nhóm các nhà khoa học trường đại học Briush
Columbia là: William E. Rees và Mathis Wackernagel tiến hành xây dựng và phát triển khái niệm về Dấu chân sinh thái . Dau chân sinh thái là một thước đo nhu cau vẻ các diện tích đất, nước có khả năng cho năng suất sinh học can thiết dé cung cấp thực phẩm, gỗ cho con người, bé mặt xây dung cơ sở hạ
tang, diện tích hap thu CO,, khả năng chứa đựng và đồng hóa chất thải. ".
Chỉ số dấu chân sinh thái được coi là một chuẩn mực để đánh giá và định hướng hoạt động nhằm vừa phục vụ lợi ích của con người mà không làm ảnh hưởng tới các hệ sinh thái trên hành tỉnh. Đây là phương pháp đã trở nên phô
biến ở nhiều nước trên Thế giới, đặc biệt là các nước phát triển. Tuy nhiên,
phương pháp này vẫn đang còn mới lạ và chỉ được quan tâm trong những năm gần đây ở Việt Nam nói chung vả Bình Phước nói riêng.
Dấu chân sinh thái xác định hai phân: trữ lượng sinh thái (diện tích cho năng suất sinh học) và nhu cầu con người. Theo đó, trữ lượng sinh thái được tính cho sáu kiêu diện tích, trong đó có rừng bao g6m rừng tự nhiên và rừng trồng dé thu gỗ.
56
Ngoài việc xác định Dau chân sinh thai (EF) thì phương pháp nay con
đói hỏi để tái xác định được Sức tải sinh học (BC). Bởi nếu Dau chân sinh
thai thé hiện nhu câu vẻ các dạng tải nguyên của con người thi Sức tải sinh học lại thé hiện kha nang cung cắp các dang tải nguyên cho con người.
Sức tai sinh học là kha năng của hé sinh thái tạo ra vật chất sinh học
hữu dụng va hap thụ chat thai do con người tạo ra, được tính bang đơn vị gha.
Gha là một dang đơn vị diện tích chuyến đồi.
1 gha = ! ha khoảng không gian cho năng suất sinh học bằng mức
trung bình thế giới
Tùy vao điều kiện sử dung tài nguyên hay lượng tiêu thụ của mỗi quốc
gia ma có phương pháp tinh Dấu chân sinh thái và Sức tải sinh học khác nhau.
Tuy nhiên, cách tính déu theo công thức chung như sau:
Footprint
Trong do:
- Hệ số cân bằng: thé hiện sức sản xuất tiêm nang trng bình toàn câu
của một điện tích cho năng suất sinh học. Ví dụ Đất canh tác cho năng suất
sinh học lớn hơn đất đôi núi hay đất chăn tha, nghĩa là Dat canh tác có hệ số cân bang lớn hơn.
Hệ số cân bang vẻ rừng là 1,34.
$7
- Hệ số sản lượng quốc gia: đặc trưng cho sy thay đôi sản lượng của điện tích cho năng suất sinh học ở mỗi nước là nhiều hay ít hơn sản lượng trung bình của thé giới. Sự khác nhau này có thé do yếu tổ khí hậu hoặc do
phương pháp quản lý.
3.2.2. Kết quả đánh giá định hướng
Đề tài sử dụng số liệu về rừng trồng của tỉnh từ năm 2007 đến năm
2011 dé đánh gia rừng trồng bằng phương pháp Dau chân sinh thái.
Bang 3.1.
TINH HÌNH DIEN BIEN RUNG TRÔNG TINH BINH PHƯỚC VÀ CÁC CHÍ SO QUỐC GIÁ - TOAN CAU GIAI DOAN 2007 - 2011
—_— | Điện tíh Lượng TB hệ sé sản
rừng tiêu thụ lượng so với | băng QG
trồng (ha) (m” | TC (m'⁄ha)
2007 |840.747. 23.017 | 32548. 0/4819
2 | |
2009 | 877.484 | 18653 | 36.045 ( 0,4819 134 |
2011 |905.326|_ 53.727 (111.077) 04819 | 1,34 -
(Nguôn: Niên giám thông kê Bình Phước 2007, 2009, 201 1:
Tong cuc Kiém lam: State of world’s forest, FAO 2007, 2009, 201 1)
* Sức tải sinh hoc năm 2007, 2009, 2011:
BC 23.017, X 0.4819. ua X 1.34,
Nam lượng toàn . cầu (m”/ha)
- BC/người go; - a —— i “^ -0,018 gha/người
BC 18653, x044819„)„x 1.34z, "
- BC/người (;œằ; - TT ` ——— Bia -0,014 gha/người
BC 53.727,„ x 0,4819 5 2„ x 1.34,n¿
- BC/ngudi yo). ——— - ———————————————- ô- 0,038 ghangười
DS 905.326, su
58
* Đấu chân sinh thái năm 2009, 2010, 2011:
32.54„'
§,032m + ha
EF/ngudi ,2907) = = 0,010 gha/người 840.747 nen
36.045,,°
EF/người ,2009) = = 0,011 gha/người 877.484 nee
1110772 vịaa———— 4,
sẽ 5.032 ys = EF/nguoi 2011) = = 0,033 pha/người
905.326 nguoi
Như vậy, có thé thấy kết quả giữa Dấu chân sinh thai va Sức tai sinh học của rừng trồng ở Bình Phước qua năm 2007, 2009 va 2011 như sau:
- BCj2007) = 0,018 gha/ngudi > EF (2097) = 0,010 gha/người - BC oes) = 0,014 gha/người > EF ,20e9) = 0,011 gha/người
- BứĂĂ; = 0,038 gha/người > EF,29;;, = 0,033 gha/người
$9
0.025
0.015
0.01 0,005
Theo số liệu biéu do 3 7. có thé thay rang từ năm 2007 đến 2011, sức tải sinh học của rừng trông luôn cao hơn dấu chân sinh thái. Tức là tài nguyên vẻ rừng trông đáp ứng đây đủ nhu câu của con người trên địa bàn tinh, Hay nói cách khác, nhu cẩu của con người về sản phẩm gỗ, củi từ rừng trồng của tỉnh Bình Phước chưa cao. Đồng nghĩa với việc, Bình Phước đang trong vùng
"dự trữ sinh thái ` về rừng trông. Tuy nhiên, từ nam 2007 đến 2009, sức tai sinh học giảm xuống một cách nhanh chóng, gân bằng với dâu chân sinh thái, chi cách 0,003 gha/người. Nguyên nhân là do dân số tang (tử 849 747 người
năm 2007 lên 877.484 người năm 2009), lượng tiêu thụ tang (từ 32 548 mỶ lên đến 36.045 mỉ) nhưng diện tích rừng trông lại giảm (từ 23.017 ha xuống còn 18.653 ha). Điều đó phủ hợp với xu hướng phát triển kinh tế - xã hội ngảy
một nhanh của Bình Phước. Dân cư ngày càng có nhu câu cao hơn vê việc sử
dụng các sản phẩm từ rừng trồng dé xây dựng các công trình, nhà ở hay các công trinh công cộng hay dé phát triển các ngành công nghiép,... Tuy nhiên,
đến năm 2011, người dan vẫn chưa biết cách khai thác va sử dung có hiệu qua nguôn lợi từ rừng trồng trong việc phát triển kinh tế nhằm cải thiện đời sống
60
của mình trong khi khả năng cung cấp các sản phẩm của rừng tròng Binh
Phước còn rất lớn. Năm 2011, Sức tải sinh học lớn hơn Dân chân sinh thái về rừng trong là 0,005 gha/người. Tức là người dân có thé khai thác thêm 15,2%
tir rừng trồng, tương đương là 16.884 m’ so với lượng tiêu thụ hiện tại. Mặt khác, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh vẫn còn thấp hơn rất nhiều so
với các tỉnh, thành khác trong vùng. Vi vậy, vấn dé dat ra là làm sao dé tinh
có thé day mạnh, nâng cao trình độ phát triển kinh tế của tỉnh, vừa đảm bao được số lượng cũng như chất lượng của rừng trồng.
3.2.3. Dự bao phát triển rừng trong đến năm 2020
Căn cứ vào các số liệu của Cục thống kẻ tinh Binh Phước, lông cục
Kiểm lâm và Tô chức lương thực và Nông nghiệp của Liên hop quốc về rừng giai đoạn tir năm 2007 đến năm 2011, các số liệu sẽ được tính toán dé đưa ra
hệ số trượt nhằm dự báo đến năm 2020.
- Mỗi năm, dân số tăng thêm trung bình là 16.145 người.
- Diện tích rừng trồng tăng trung bình là 7.678 ha/người.
- Lượng tiêu thụ tăng trung bình là 19.632 mỶ.
Đến năm 2020, tỉnh Bình Phước có:
- Dân số: 1.050.631 người.
- Diện tích rừng trồng: 122.829 ha.
- Lượng tiêu thụ: 287.765 mÌ
Các chỉ số về dân số, diện tích và lượng tiêu thụ đều ảnh hưởng trong
việc tính toán Dan chân sinh thái và Sức tải sinh học của rừng trồng Bình
Phước. Giả định, đến năm 2020, dân số, diện tích rừng trồng và lượng tiêu thụ
tiếp tục tăng với tốc độ tăng trưởng như giai đoạn 2007 — 2011, các chỉ số còn lại không thay đổi thì Sức tải sinh học và Dấu chân sinh thái về rừng trồng ở
Bình Phước như sau: