2.1. Khái quát về địa ban nghiên cứu
2.1.1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thô
Đắk Lắk nằm ở phía Tây Nam của dãy Trường Sơn, với vị trí đặc biệt quan trọng
— trung tâm vùng Tây Nguyên. Tinh Đắk Lắk gồm 15 đơn vị hành chính, bao gồm: thành phố Buôn Ma Thuột, thị xã Buôn Hồ. huyện Ea H’leo, huyện Ea Súp, huyện Buôn Đôn, huyện Cư M' gar, huyện Krông Búk, huyện Ea Kar, huyện M’Drik, huyện Krông Bông, huyện Krông Pac, huyện Krông A Na, huyện Lak, huyện Krông Nang, huyện Cư Kuin.
Với tông điện tích tự nhiên khoảng 13 070 km? (Tổng cục Thống kê, 2021), địa bàn tinh trải dài trong khoảng từ 11°30'B đến 13°25'B vĩ tuyến và từ 107°30°Đ đến 109°30°D kinh tuyến với vị trí tiếp giáp: phía Bắc giáp tinh Gia Lai, phía Đông giáp tinh Khánh Hoa, phía Tây giáp Vương quốc Campuchia và phía Nam giáp với tinh Đắk Nông.
Khu vực huyện Ea Súp và huyện Buôn Đôn với diện tích khoảng 317 546 ha, nằm ở phía Tây tinh Đắk Lắk, gồm có 17 đơn vị hành chính, bao gồm: xã Cuôr KNia, xã Ea
Bar, xã Ea Huar, xã Ea Nuôi, xã Ea Wer, xã Krông Na, xã Tân Hóa (thuộc huyện Buôn
Đôn) và xã Cư Kbang, xã Cư M’Lan, xã Ea Bung, xã Ea Lê, xã Ea Rốk, xã Ea Súp, xã la Ilơi, xã la Lop, xã la RV@, xã Ya Tờ Mốt (thuộc huyện Ea Súp) (Hình 2.1).
Nhìn chung, khu vực nghiên cứu có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng với đường biên giới Việt Nam - Campuchia dài khoảng 193 km. VỊ trí địa lý tạo điều kiện nhất
định phát triển hành lang kinh tế đông — tây thông qua cửa khâu Đăk Ruê và có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng trong van dé an ninh quốc phòng.
24
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Ea Súp và huyện Buôn Đôn, tinh Đắk Lắk
Nguôn: Tác giả xứ If từ UBND tinh Dak Lak
25
2.1.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên
Địa hình tinh Đắk Lắk tương đối da dang và phức tạp, toàn bộ tính là cao nguyên với độ cao khoảng từ 400 — 800m so với mực nước biên và có xu hướng thấp dan từ Đông Nam sang Tây Bắc. Địa hình tỉnh được chia thành 4 vùng chính với từng đặc trưng riêng từ vùng núi đến cao nguyên, bán bình nguyên và vùng đồng bằng trũng. Trong đó,
khu vực phía Tây của tỉnh tương đối bằng phăng xen các núi tạo nên vùng bán bình
nguyên, thoải dan theo hướng đông - tây (Hình 2.2). Toàn bộ địa hình khu vực nghiên
cứu có thê chia làm 2 dạng chính, cụ thẻ:
- Khu vực ria phía Đông và phía Nam địa bàn nghiên cứu: địa hình núi và cao
nguyên chiếm chủ yếu, độ cao trung bình đạt từ 200 — 500m và có xu hướng thập dan theo chiều đông bắc — tây nam.
- Khu vực trung tâm huyện Buôn Đôn và vùng phía tây, tây bắc khu vực nghiên cứu: địa hình chủ yếu là đồi núi thấp với độ cao trung bình khoảng đưới 200m, địa hình bằng phăng và thoải dần về hướng tây nam.
Khí hậu toàn tinh Đắk Lắk được chia làm 2 tiêu vùng, trong đó khu vực nghiên
cứu thuộc tiéu vùng khí hậu tây bắc với điều kiện thời tiết nắng nóng, hanh về mùa khô.
Nhiệt độ không khí trung bình năm đạt khoảng 24°C, nắng nóng kéo dài trong nhiều tháng với độ âm không khí thấp, chỉ đạt khoảng 7§,7% đã tạo điều kiện thuận lợi gia tăng nguy cơ cháy tại khu vực (Công Thông tin điện tử tỉnh Dak Lak, 2024).
Vé tài nguyên rừng, tính đến năm 2021, điện tích đất có rừng trên địa bàn tinh đạt khoảng 501 206 ha, trong đó có khoảng 426 046 ha rừng tự nhiên. 75 160 ha rừng trồng với tông độ che phủ rừng toàn tinh Đắk Lak đạt khoảng 38,35% và có chiều hướng suy
giảm (Bùi Thanh Việt, 2023). Hơn nữa, đặc trưng thảm thực vật tại địa bàn nghiên cứu
chiêm phân lớn là rừng khộp - đây là kiêu rừng thưa rụng lá theo mùa, có độ 4m thảm
thực vật thấp. Quá trình rụng lá vào mùa khô kết hợp cùng đặc trưng khí hậu nắng nóng kéo dài trong nhiều tháng liền đã làm giảm độ âm các cành cây và lớp thực bì, tăng nhiệt
độ tại các khu rừng, từ đó tăng nguy cơ cháy rừng và cháy lan trên điện rộng.
Hệ thong sông ngôi trên địa bàn nghiên cứu tương đối day do nằm trên khu vực hạ
lưu của hệ thông sông Sêrêpôk với hướng chảy chính là Đông - Đông Bắc đến Tây Nam.
Mặc dù mật độ sông suối day đặc. song nguồn cung cấp nước chủ yếu là từ nước mưa,
nên mực nước sông có sự thay đổi theo mùa. Theo đó, vào mùa mưa, lưu lượng nước
các sông, suối dâng nhanh, còn mùa khô, mực nước mặt và nước ngầm giảm mạnh gây ra nhiều tình trạng thiếu nước, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất và quá trình sinh hoạt của người đân. Đây là một trong những điều kiện tăng cường nguy cơ cháy
trên địa bàn, đặc biệt là cháy rừng vào mùa khô. (Hình 2.2)
26
fa
GIALA
Chư Prông rye
T1. -
Hình 2.2. Bản đồ địa hình huyện Ea Súp và huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk
Nguồn: Tác giá xử lí
27
2.1.3. Khái quát về điều kiện kinh tế - xã hội
Khu vực phía tây tỉnh Đắk Lắk bao gồm huyện Ea Súp và huyện Buôn Đôn có lịch sử phát trién lâu đời gắn liền với lịch sử hình thành của tinh Dak Lắk. Trước thời kỳ đôi mới, địa bàn nghiên cứu chịu ảnh hưởng nặng nề từ chiến tranh gây ra nhiều hậu qua lớn cho nền kinh tế. Hiện nay, sau 40 năm Đôi mới. tình hình phát trién kinh tế - xã hội của tinh Đắk Lắk đã có nhiều chuyền biến tích cực theo định hướng của nền kinh tế thi trường, đáp ứng dan những yêu cầu về van dé chuyền dịch cơ cau kinh tế theo ngành của nước ta. Tinh sơ bộ đến năm 2021, tông sản phẩm trên địa bàn tinh Đắk Lak đạt