SỰ DUNG CẢM CUA NHÀ HOÁ HOC”
2.2.4 Liên hệ thực tiễn cuộc sống
Chúng ta thường đặt câu hỏi: “HS yêu thích môn Hóa vi lý do gì?”. Thật ra,
HS dành nhiều tinh cảm cho bộ môn Hoá vì đây là môn học rất hip dẫn, ẩn chứa
bao điều kỳ lạ, nội dung phong phú. Đặc biệt là ý nghĩa thực tiễn của khoa học này.
Nhưng trong thời gian gần đây, HS đang mắt dần hứng thú học tập đối với
môn Hoá. Nội dung của SGK quá nặng khiến GV phải dạy theo kiểu “chạy cho kịp chương trình”. Có nhiều phần nhất là phần ứng dụng GV chỉ lướt qua, HS tiếp nhận kiến thức ấy một cách sơ sài. Sự đè nặng tâm lý khi phải học rất nhiều môn lại thêm sự mệt mdi khi tiếp nhận kiến thức một cách khô khan khiến HS cảm thấy chán.
Hoá học ly kỳ nhưng không xa lạ mà ngược lại rất gần gũi với cuộc sống của
chúng ta. La một GV dạy học Hoá hoc, chúng ta không thể khiến HS có suy nghĩ
tiêu cực rằng: “Hoc Hoá học nhưng sẽ làm được những gì ngoài các phương trình phản ứng dài ngoằn, khô khốc?". Chính vì thể, GV can phải chú ý nhiều hơn đến
tính thiết thực của môn học này đối với thực tién cuộc sống.
Lê Thị Thanh Trâm Trang 31
KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Ths. Trần Thị Van
Tac dụng
- Lam phong phú thêm kiến thức thực tế trong giờ lên lớp.
- Vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn:
+ Giúp HS sử dụng hiệu quả các vật dụng hàng ngày.
+ Giúp HS biết ăn uống hợp vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ.
+ Giúp HS giải thích được nhiều hiện tượng trong tự nhiên và cuộc sống.
- Tạo điều kiện cho HS tiếp cận tri thức khoa học hiện đại.
- HS yêu thích môn học, lớp học sinh động hơn.
- Người GV và HS không ngừng được mở rộng và khắc sâu kiến thức.
* Khi giải thích các hiện tượng xảy ra trong cuộc sống thì:
- Bài giảng thêm hắp dẫn.
- HS hứng thú với môn học hơn.
- HS thấy hoá học thật hữu ích, kỳ diệu.
* Khi đưa các vi dụ trong thực tế vào bài học sẽ:
- Làm sáng tỏ nội dung bài học giúp HS dễ hiểu, dễ nhớ bài.
- Giúp HS nhận thấy hoá học rất thiết thực trong cuộc sống và muốn tìm hiểu
thêm.
*Khi thông tin đến HS những thành tựu hoá học mới sẽ giúp HS:
- Thấy được sự phát triển không ngừng và những phát minh tuyệt vời của hoá
học.
- Mở rộng kiến thức và mong muốn được tìm hiểu thêm.
Những chú ý khi gắn hoá học với thực tế cuộc sống
- Phải đảm bao tính chính xác, khoa học.
- Gắn với nội dung bài giảng.
- Ví dụ đưa ra phải ngắn gon, hip dẫn, phi hợp với trình độ HS.
~ Thời gian phải hợp lý.
- Những ứng dụng phải phê biến trong cuộc sống có tính giáo dục tư tưởng.
đạo đức. thế giới khoa học biện chứng.
* Khi giải thích các hiện tượng xảy ra trong cuộc sống cẩn lưu ý:
Lê Thị Thanh Trâm Trang 32
KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Ths. Tran Thị Vân
- Giải thích ngắn gon, dé hiểu.
- Trước khi giải thích, nêu hiện tượng để HS suy nghĩ trả lời, kích thích tư duy
của HS.
*Khi thông tin đến HS những thành tựu hoá học mới can lưu ÿ:
- Giới thiệu khi có điều kiện vẻ thời gian.
~ Trình bày rõ ràng, dé hiểu.
Ví dụ
Vai trò của ozon trong đời sống và công nghiệp như thế nào?
Ozon có khả năng “cai tạo” nước thai, có thể khử các chất độc như phenol, hợp chất xianua, nông được, chất trừ cỏ, các hợp chất hữu cơ gây bénh...cé trong
nước thải. Ozon có thể tác dụng với các ion kim loại: sắt, thiếc, chỉ, mangan...biến nước thải thành nước sạch vô hại. Trên tằng cao khí quyển 10 - 30 km quanh trái
dat, O; tổn tại thành một tằng khí quyển riêng có khả năng hấp thụ tia tử ngoại phát
ra từ mặt trời. Vì các tia tử ngoại làm cho người, động thực vật bị đột biến gen, gây bệnh nan y...Gần đây do công nghiệp phát triển, các nhà máy xuất hiện khí thải, động cơ phản lực... thải vào khí quyển một lượng bụi và khí ô nhiém, thì ozon lại
góp phần oxi hoá chất gây 6 nhiém, cũng chính vì vậy ting ozon bị mỏng din.
Trong vòng 50 năm gần đây lượng ozon mỏng đi khoảng 1% , có một số nơi ting
ozon bị thủng và gây ra không ít hiện tượng như: bão, lũ lụt, cháy rừng, bệnh nan
Ap dụng: Đây là vin đề có liên quan đến giáo dục môi trường và qua bài học HS hiểu được tằm quan trọng của ozon, vừa có ý thức bảo vệ môi trường và kích thích sự tìm hiểu về vấn dé này. GV cỏ thể đưa vào bài giảng trong bài “Ozon -
Hidropeoxit” (Hoá 10 NC).
Tại sao sau những con mưa có sắm chớp , đường xá, khu phố, rừng cây, bầu trời xanh cũng như sạch, mát mẻ, trong lành hơn?
Do trong không khí có 20% O; nên khi có sắm chớp tạo điều kiện:
30, "#8^" ¿o,
Tao ra một lượng nhỏ O©; ,O; có khả năng sát trùng :
Lê Thị Thanh Trâm Trang 33
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Ths. Trần Thị Vân
O;= O;+ O
( sát trùng )
Nên ngoài những hạt mưa cudn theo bụi thì O; là tác nhân làm môi trường
sạch sẽ và cám giác tươi mát.
Ap dụng: Vin đề này nên đề cập trong bài giảng về ozon (lớp 10), giúp HS kiếm nghiệm trong cuộc sống mà đôi khi có nhiều HS không chú ý đến. Đây là một
hiện tượng tự nhiên không xa lạ với HS.
Vi sao khi luộc rau muống nên tra vào trước một ít muối NaCl (muối ăn)?
Do nhiệt độ sôi của nước ở áp suất latm là 100°C, nếu tra thêm NaC! thì lúc
đỏ làm cho nhiệt nước khi sôi (dung dịch NaC! loãng) là > 100°C. Vi vậy khi đó rau
muống sẽ mềm hơn và xanh hơn do nhiệt độ sôi cao hơn của nước nên rau chin nhanh hơn, thời gian luộc rau không lâu làm rau ít mắt vitamin nên xanh .
Ap dụng: Vin đề này có thể có HS biết nhưng có HS không để ý nhưng nếu được biết đến thì các em có thể tiến hành thí nghiệm ngay trong mỗi buổi nấu ăn, góp phần tạo thêm kinh nghiệm cho HS, rất thiết thực. Có thể chèn vào trong bài
giảng.
Tại sao khi nấu, xào thịt, đậu phụ không nên cho muối ăn NaCl vào quá
sớm?
Các bà mẹ thường nhắc nhở: Khi nấu đậu chớ cho muối quá sớm, điều này có thể giải thích một cách khoa học như sau:
- Trong đậu nành khô, nước rất ít. Do đó có thể coi nó như một dung dịch đặc và lớp vỏ là một màng bán thấm. Khi nấu, nước bên ngoài sẽ thẳm thấu vào trong đậu làm đậu nành nở to ra, sau một thời gian các tế bào trong hạt đậu bị phá vỡ làm cho đậu mềm. Nếu khi nấu đậu ta cho mudi quá sớm thi nước ở bên ngoài có thể không đi được vào trong đậu, thậm chí nước trong đậu sẽ thẩm thấu ra ngoài do nồng độ muối trong nước muối bên ngoài lớn hơn nhiều so với nồng độ muối trong đậu nếu cho muối quá nhiều.
- Trong thịt chứa protein (protit) vốn có tính keo khi gặp những chất điện ly mạnh sẽ bị ngưng tụ thành những “óc đậu” khi nấu. xảo nếu như cho NaC! vào sớm. gây
Lê Thị Thanh Trâm Trang 34
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Ths. Trần Thị Vân
khó khăn cho thắm thấu vào đậu, thịt và bị đông tụ cứng lại không có lợi cho tiêu
hoá..
Ap dụng: GV có thé xen vào bài giảng của phần về protit lớp 12. Day cũng là
vấn để thiết thực bắt gặp trong cuộc sống và phục vụ thiết yếu trong việc chế biến thực phẩm.
Dùng kiếm giết yêu quái ra máu như thế nào?
Có một thay cúng đến nhà có người bị bệnh phán rằng: ốm là do ma quỷ, yêu quái ám phạt phải trừ ma tà. Và ông ta làm như sau: Lấy một hình người bằng rơm, khoác lên đó áo giấy vàng rồi miệng đọc “thần chia” rút kiếm báu ra và tưới lên
lưỡi kiếm "nước tiên” rồi đâm vào hình người bằng rơm, khi rút kiếm ra khỏi hình người bằng rom thì lập tức ở chế kiếm rút ra có có xuất hiện những vết đỏ tươi...
như máu và bảo ma đã bị trừ. Thực chất: “nước tiên” là dd NayCO;, áo giấy vàng không phải giấy vàng thường mà được nhuộm bằng chất màu thiên nhiên lấy ra từ
củ cây nghệ nên:
dd Na;CO; + Chất màu của nghệ — Màu đỏ sim (như máu)
Những chất có khả năng làm thay đổi màu sắc để chỉ rõ tính chất của dung dịch được gọi là chất chỉ thị màu.
Ap dụng: Hiện nay vin đề chống mê tín dị đoan là vấn đề nóng bỏng, vai trò của GV cũng rất quan trọng. Qua các bai giảng mà hiểu bản chất vấn dé vì học để
biết, để ứng dụng vào cuộc sống. GV có thể xen mẫu chuyện này vảo trong bài giảng về NayCO; là hợp chất quan trọng trong đời sống và công nghiệp. (Bài “Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm” SGK 12 NC)
Ma trơi là gì ? Ma trơi thường gặp ở đâu?
“Ma trơi"” chỉ là cái tên gọi mê tín. Thực chất, trong co thé (xương động vật) có chứa một hàm lượng P khi chết phân huỷ tạo một phần thành khí PH; (phốt phin) khi có lẫn một chút khí điphốtphin P;H,, khí PH, tự bốc cháy ngay trong điều kiện thường tạo thành khối cẩu khí bay trong không khí:
2PH, + 40,°%" PHO, + 3H;O (cháy sáng )
Lê Thị Thanh Trâm Trang 35
KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Ths. Trần Thị Vân
Một điều ngẫu nhiên là: Người ta thường gặp “ma trơi” ở các nghĩa địa nơi có các thây người chết cảng tăng thêm tính chất kịch tính.
Ap dung: Vin đề này phải được dé cập trong bài giảng về P để giải thích hiện tượng trong đời sống: “ma trơi”. Tránh tinh trạng mê tín dị đoan, làm cho cuộc sống
lành mạnh. Hiện tượng nay có thé dé cập trong tiết dạy về phốt pho lớp 11.
Vì sao lại không dùng xăng pha chì nữa?
Xăng pha chi là thêm tetraetyl chi có tác dụng tích kiệm 30% xăng dầu khi sử dụng. Nhưng khí cháy trong động cơ chi oxi bám vào các ống xả, thành xi lanh nên thực tế còn hoa tan thêm vào xăng đibrômua etan thi chi oxi sẽ bị chuyến thành PbBr; dé bay hơi thoát ra khỏi xi lanh, ống xả, thải vào không khí làm ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người, ngoài ra hơi Br; bay ra gây nguy hiểm tới đường hô hấp, làm bỏng da khi tiếp xúc với brôm lỏng. Hiện
nay nước ta đã không sử dụng xăng pha chi.
Ap dụng: Hiện nay, nước ta không còn sử dụng xăng không pha chi nữa, nhưng không ít một phận HS và nhân dân không hiểu vì sao. Nên thông qua bài học liên quan, GV có thể làm rõ tại sao. Vấn để này có thể xen trong tiết dạy về dầu mỏ.
Tục ngữ Việt Nam có câu: “Nước chảy đá mòn” mang hàm ý của khoa học
hoá học như thế nào?
- Đá thông thường chủ yếu là CaCO; trong nước tồn tại phương trình điện ly:
CaCO,=CaÌ” + COj” (*)
- Khi nước chảy cuốn theo các ion Ca?", CO;”, theo nguyên lý chuyển dịch cân
bằng hoá học thì cân bằng (*) chuyển dịch theo phía chống lại sự giảm nồng độ
Ca”", CO”, nên theo thời gian nước chảy qua đá sẽ mòn dan.
Áp dụng: Hiện tượng này thường thấy những phiến đá ở những dòng chảy đi qua nếu không để ý trong xây dựng sẽ có ảnh hưởng không ít, góp phần hiểu được
dụng ý của khoa học cuả câu tục ngữ, làm cho hoá học trở nên gần gũi, văn hơn.
GV có thé xen vấn dé nay trong khi day đến phần vé muối CaCO, (Bài “Một sé hợp chất quan trọng của kim loại kiểm thể" SGK Hoá 12 NC).
Lê Thị Thanh Trâm Trang 36
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Ths. Trần Thị Vân
Tại sao khi nấu nước giếng ở một số vùng lại có lớp cặn ở dưới đáy ấm? Cách
tẩy lớp cặn này?
- Trong tự nhiên nước ở một sé vùng là nước cứng tạm thời, là nước có chứa muối
Ca(HCO;);, Mg(HCO;); .Khi nấu sôi có phương trình hoá học : Ca(HCO;); = CaCO;‡ + CO;† + H;O
Mg(HCO;); = MgCO;‡ + CO;†+ H;O
CaCO; , MgCO; sinh ra đóng cặn.
- Cách tẩy cặn ở dm: Cho vào ấm | lượng giấm (CH;COOH 5%) và rượu đun sôi
dé nguội qua đêm thì tạo thành 1 lớp cháo đặc chỉ hớt ra và lau mạnh là sạch.
Áp dụng: GV có thể xen vào trong bài giảng về nước cứng lớp 12. Mục đích cung cấp mẹo vặt trong đời sống cũng góp phần cho HS hiểu bản chất của vấn dé
có trong đời sống hàng ngày, HS có thể ứng dụng trong đời gia đình mình, tạo sự
hung phắn trong học tập. Đó là một thí nghiệm tự làm được.
Có hiện tượng gì xảy ra khi bị ong, muỗi, kiến đốt? Theo kinh nghiệm dân gian, thường làm gì để hiện tượng đó mau mit đi? Tại sao làm thế?
- Trong nọc một số côn trùng như ong, kiến, muỗi... hay ở một số lá ngứa như lá han, có chứa axit fomic HCOOH gây bỏng rát, ngứa (fomic có nghĩa là “kiến”).
Ngoài ra, trong noc ong còn có cả HCI, HyPO¿, histamin, cholin, triptophan...
- Khi bị ong đốt, da sẽ bị phòng và rit rát. Nhân dân thường có kinh nghiệm là bôi vôi vào vết ong đốt. Ở đây, có phản ứng trung hoà xảy ra làm mắt HCOOH và hiện
tượng rát bỏng cũng mắt luôn.
2HCOOH + Ca(OH), — (HCOO);Ca + 2H;O
Ap dụng: đây là kinh nghiệm dân gian rất gần gũi trong cuộc sống. HS có thể
hiểu hiện tượng nảy một cách khoa học. GV có thể xen vào bài giảng về Ca(OH),
trong bài “Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiểm thổ” lớp 12 hoặc về phản
ứng giữa axit và bazo.
“Hiệu ứng nhà kính” là gì ?
Khí cacbonic CO; trong khí quyển chi hap thụ một phan những tia tử ngoại
(tức là những bức xạ nhiệt) của Mặt trời và dé cho những tia có bước sóng tir 50000
Lê Thị Thanh Trâm Trang 37
KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Ths. Trần Thị Van
đến 100000 A đi qua dé dàng đến mặt đất. Nhưng những bức xạ nhiệt phat ra ngược lại từ mặt đất có bước sóng trên 140000 A bị khí CO, hap thụ mạnh và phát trở lại Trái đất làm cho Trái đất ấm lên. Theo tính toán của các nhà khoa học thì nếu hàm lượng CO; trong khí quyền tăng lên gấp đôi so với hiện tại thì nhiệt độ ở mặt đất
tăng lên 4°C.
Về mặt hap thụ bức xa, lớp CO; ở trong khí quyển tương đương với lớp thủy tỉnh của các nhà kính dùng để trồng cây, trồng hoa ở xứ lạnh. Do đó hiện tượng làm cho Trái đất ấm lên bởi khí CO; được gọi là hiệu ứng nhà kính.
Ap dụng: Ngày nay hiện tượng */fiệu ứng nhà kính" trở thành một vấn dé có
ảnh hưởng mang tính toàn cầu. Mục đích vấn đề giúp HS biết được nguyên nhân và tác hại của hiệu ứng nha kính nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. GV có thé đặt vấn để này khi dạy phần Cacbon dioxit (Tiết 24 lớp 11CB).
“Hiện tượng mưa axit" là gì ? Tác hại như thế nào ?
Khí thải công nghiệp va khí thải của các động cơ đết trong (6 tô, xe máy) có
chứa các khí SO;, NO, NO;,...Các khí này tác dụng với oxi O; và hơi nước trong
không khí nhờ xúc tác oxit kim loại (có trong khói, bụi nhà máy) hoặc ozon tạo ra
axit sunfuric H;SO, và axit nitric HNO:.
2SO; +O, +2H,0 -+ 2H;SO,
2NO + O; — 2NO;
4NO; + O; + 2H;O — 4HNO;
Axit H;SO, và HNO; tan vào nước mưa tạo ra mưa axit. Vai trò chính của mưa axit là HySO, còn HNO, đóng vai trò thứ hai.
Hiện nay mưa axit là nguồn 6 nhiễm chính ở một số nơi trên thế giới.
Mưa axit lam mùa mang thất thu và phá hủy các công trình xây dựng, các tượng dai làm từ đá cắm thạch, đá vôi, đá phiến (các loại đá này thành phan chính là
CaCOQ;):
CaCO, + H;SO, — CaSO, + CO;† + H;O CaCO; + 2HNO; — Ca(NO;); + CO;† + H;O
Lê Thị Thanh Trâm Trang 38
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Ths. Trần Thị Vân
Áp dụng: Ngày nay hiện tượng mưa axit và những tác hại của nó đã gây nên những hậu quả nghiêm trọng, đặc biệt là ở những nước công nghiệp phát triển. Vấn dé ô nhiễm môi trường luôn được cả thế giới quan tâm. Việt Nam chúng ta đang rit chú trọng đến vấn dé này. Do vậy mà GV phải cung cắp cho HS những hiểu biết về hiện tượng mưa axit cũng như tác hại của nó nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. Cụ thé GV có thé đặt câu hỏi trên cho HS trả lời sau khi dạy xong phan sản
xuất axit sunfuric trong bài “Axit sunfuric. Muối sunfat” ( lớp 10 CB) hoặc áp dụng
trong bài “Axit nitric” (lớp 11).
Vì sao dụng cụ phân tích rượu có thể phát hiện các lái xe đã uống rượu?
Thành phần chính của các loại nước uống có cồn là rượu etylic. Đặc tính của rượu etylic là dé bị oxi hóa. Có rất nhiều chất oxi hóa có thé tác dụng với rượu nhưng người ta chọn chất oxi hóa là crom (VI) oxit CrO;. Đây là một chất oxi hóa rất mạnh, là chất ở dạng kết tinh thành tỉnh thể mau vàng da cam. Bột oxit CrO; khi gặp rượu etylic sẽ bị khử thành oxit Cr;O; là một hợp chất có màu xanh đen.
Các cảnh sát giao thông sử dụng các dụng cụ phân tích rượu etylic có chứa
CrO;. Khi tài xế hà hơi thở vào dụng cụ phân tích trên, nếu trong hơi thở có chứa hơi rượu thì hơi rượu sẽ tác dụng với CrO; và biến thành Cr;O; có màu xanh den.
Dựa vào sự biến đổi màu sắc mà dụng cụ phân tích sẽ thông báo cho cảnh sát biết được mức độ uống rượu của tài xế. Đây là biện pháp nhằm phát hiện các tài xế đã
uống rượu khi tham gia giao thông để ngăn chặn những tai nạn đáng tiếc xảy ra.
Ap dụng: Tai nạn giao thông luôn là nổi ám ảnh của mọi người. Một trong
những nguyên nhân chính xảy ra tai nạn giao thông chính là rượu. Nhằm giúp cho HS có thêm hiểu biết về cách nhận biết rượu trong cơ thể một cách nhanh và chính
xác của cảnh sát giao thông, GV nên đưa nội dung này vào bài “Ancol” (lớp 11). Cụ
thé, sau khi dạy xong bài “ Ancol ” giáo viên có thé đặt câu hỏi như trên để cho học sinh suy nghĩ, tim tòi hướng giải quyết vấn đẻ.
Vì sao đốt xăng, cồn thì cháy hết sạch, còn khi đốt gỗ, than đá lại còn tro?
Bởi vì so với gỗ và than đá thì xăng và côn là những hợp chất hữu cơ có độ thuần khiết cao. Khi đốt xăng và cồn chúng sẽ cháy hoàn toàn tạo thành CO; và hơi
Lê Thị Thanh Trâm Trang 39