Về mức độ hình thành và phát triển năng lực toán học của HS

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Xây dựng và sử dụng bài tập nhận thức theo tiếp cận Pisa phục vụ dạy học địa lí lớp 11 (Trang 102 - 110)

Trong quá trình thực hiện các dạng BTNT theo tiếp cận PISA nhằm phát triển năng lực toán học ở lớp 11B3 tác giả nhận thấy một số khía cạnh như sau:

- HS chưa hiểu về các khái niệm như cán cân thương mại (cán cân xuất nhập khâu), đặc biệt nhiều em HS không nhớ công thức tính.

- Về tính toán tốc độ tăng trưởng, cơ cầu GDP nhiều em còn lúng túng tìm kiểm sự hỗ trợ đến từ bạn bẻ.

Qua quá trình giảng day bằng việc sử dụng một số BTNT phát triển năng lực toán học cho HS lớp 11B3 và kết quả thực nghiệm ở bang 3.2 cho thấy có 42/43 HS hoàn thành ở mức day đủ. Như vậy trải qua việc thực hiện các dạng BTNT trên lớp đã giúp HS hình thành, phát trién được năng lực toán học theo tiếp cận PISA.

Bảng 3.3. Kết quả thực nghiệm đánh giá năng lực PISA theo thang đo thành tích

11IAB2(n=42) | 11B3 (n=43)

Trung | Trung | Trung | Trung

bình vị i

Trac nghiệm nhiều lựa chọn

Dạng bài tập sử dụng kiểu

câu hỏi

| Câu hỏi Dúng/Sai | Năng lực

+

khoa hoc Cau hỏi mở doi hỏi tra lời

Câu Hội đóng ai Hồi trẻ lời 300 3,00 300 390

dựa trên các đáp án có san

Trung bình 2,63 Cau hoi liên quan đên việc

HS phải đọc và rút ra thông | Năng lực

oo we ais fll ace a 2.71 3,00 tin từ đoạn thông tin đề tra | đọc hiệu

— 1= nh

93

Câu hoi liên quan dén việc

. 6 . _ | Năng lực

11 | HS phải doc va rút ra thong „ x X 2,98 3,00 toan hoc

Nguôn: Kết quả thực nghiệm Dựa vao kết quả ở bảng 3.3 cho thấy HS 2 lớp thực nghiệm đạt được năng lực

khoa học ở mức điềm trung bình lần lượt là 2,63 (11AB2) và 2,53 (11B3) trên thang điểm 3. Về năng lực đọc hiểu HS đạt ở mức điểm trung bình lần lượt là 2,71

(11AB2) và 2,63 (11B3) trên thang điểm 3. Như vậy HS hình thành và phát triển năng lực khoa học và năng lực đọc hiểu ở mức tốt (>2,34 điểm). Dong thời HS phát triển nang lực đọc hiéu ở mức cao hơn so với năng lực khoa học (2.71 > 2.63 điểm).

Xét riêng về năng lực toán học cho thấy HS lớp 11B3 phát triển ở mức tốt (trung bình 2,98 trên thang điểm 3).

Nhu vậy HS có khả năng hình thành, phát triên được năng lực PISA (đọc hiểu, toán học, khoa học) khi thực hiện các dang BTNT theo tiếp cận PISA.

Dựa trên kết quả phân tích có thé trả lời cho câu hỏi nghiên cứu: (1) Các dang BTNT theo tiếp cận PISA phục vụ day học Địa lí 11 được xây dựng khả thi va hiệu quả đề áp dụng vào giảng đạy ở trường phô thông: (2) BTNT theo tiếp cận PISA trong dạy học Địa lí 11 góp phan nâng cao tính tích cực, vai trò độc lập và phát triển

năng lực cho HS trong các hoạt động học tập ở mức độ tốt.

Trong suốt quá trình thực nghiệm, tác giả quan sát, đánh giá thông qua các BTNT thực hiện trên lớp. bai kiêm tra năng lực sau thực nghiệm. Qua đó khăng định tính khả thi, hiệu quả của chu trình, BTNT đã được thiết kế đồng thời đánh giá

mức độ hình thành, phát triên năng lực PISA ở HS.

94

TIÊU KẾT CHƯƠNG 3

Trong chương này tác gia đã tiền hành thực nghiệm sư phạm dé kiêm nghiệm, đánh giá dé tai. Dựa trên phân tích kết quả nhằm khang định sự can thiết, tính khả thi trong việc xây dựng va sử dụng BTNT theo tiếp cận PISA phục vụ dạy học Địa lí nhằm hình thành, phát triển năng lực, pham chat đáp ứng yêu cầu của chương

trình 2018.

Thực nghiệm sư phạm được tiền hanh ở 2 lớp 11AB2 và 11B3 của trường

THPT Dĩ An, thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương bằng việc sử dụng các dạng

BTNT theo tiếp cận PISA đã thiết kế ở Chương 2 vảo trong giảng đạy. Qua đó quan sát các biểu hiện của HS trong việc phát huy tính tích cực, vai trò độc lập nhận thức.

Cuối cùng HS hoàn thành bài kiểm tra bằng các BTNT.

Thông qua các kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy, việc áp dụng BTNT vào giáng dạy Địa lí 11 có thẻ thực hiện và đem lại hiệu quả, góp phần nâng cao tính tích cực, vai trò độc lập va phát trién năng lực. phầm chất cho HS trong các hoạt động học tập. Từ kết quả nghiên cứu góp phần đôi mới phương pháp dạy học Địa lí theo hướng phát triển năng lực, phâm chat HS đáp ứng yêu cầu chương trình

GDPT 2018.

95

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 1. Kết luận

Qua nghiên cứu dé tài *Xây dựng và sử dụng bai tập nhận thức theo tiếp cận PISA phục vụ day học Địa lí lớp 11” tác giả rút ra một số kết luận như sau:

Chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA) do OECD khởi xướng và thực hiện nhằm đánh giá năng lực phô thông của HS gồm năng lực đọc hiểu, toán học, khoa

học ở độ tuôi 15 day la tudi kết thúc giáo dục bắt buộc ở hau hết các quốc gia. Điềm

đặc biệt của PISA là việc xác định nội dung đánh giá dựa trên các tri thức, kĩ năng

cân thiết cho cuộc sống của HS. Các BTNT của PISA đều được sử dụng các câu hỏi dựa trên các tình huéng của đời sống thực tiễn nhằm giúp HS có ý thức về các van dé trong xã hội và mang tính toàn cầu. Do vậy việc xây dựng và sử dụng BTNT

theo tiếp cận PISA trong dạy học Địa lí là một trong những giải pháp thực hiện mục

tiêu hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực cho HS. Qua đó chuẩn bị cho HS hành trang, kĩ năng, tri thức dé bước vào cuộc sống.

Dé mang lại hiệu qua trong việc xây dựng và sử dụng BTNT theo tiếp cận PISA phục vụ day học Địa lí 11, GV can đảm bao các nguyên tắc và yêu cau quan trọng như: đảm bảo tính khoa học và tính vừa sức; đảm bảo tính tự lực và phát triển tư duy cho HS; đám bảo tính hệ thông và liên hệ thực tiễn; đảm bao tính giáo dục.

Ngoài ra GV vận dung chu trình dé xây dựng va sử dụng BTNT theo tiếp cận PISA phục vụ dạy học Địa lí gồm 5 bước: Xác định mục tiêu bài tập — Lựa chọn học liệu

dé xây dựng bai tập — Thiết ké bai tập — Xây dựng công cụ đánh giá — Vận dung, thử nghiệm và cải tiền.

Thông qua kết quả thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Dĩ An, thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương cho thấy việc sử dụng BTNT theo tiếp cận PISA mang tính

khả thi trong việc tăng tính tích cực, vai trò độc lập nhận thức trong các hoạt động

học của HS. Đồng thời giúp HS hình thành, phát triển được năng lực đọc hiểu, toán học và khoa học. Từ đó cho thấy việc xây dựng và sử dụng BTNT theo tiếp cận PISA trong day học Dia lí một cách phù hợp là cần thiết và mang lại hiệu quả.

2. Kiến nghị

Qua nghiên cứu tác giả đề xuất một số kiến nghị:

- Cơ quan quản lí, tổ chức giáo dục cần nghiên cứu, triển khai thiết kế các tài liệu tham khảo về việc xây dựng va sử dụng BTNT nói chung và BTNT theo tiếp cận PISA nói riêng phục vụ dạy học. Tài liệu tham khảo cần đảm bảo có quy trình

xây dựng BTNT và định hướng phương pháp sử dụng BTNT trong day học noi chung va môn Dia lí nói riêng.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục các địa phương cần triển khai các budi

96

tập huần chuyên môn về quy trình, cách thức triển khai xây dựng và sử dụng BTNT cho GV day Địa lí ở trường phô thông. Tập huấn có thẻ được diễn ra với hình thức

trực tuyến hoặc trực tiếp tối thiêu 1 lan/nam.

- Các Sở Giáo dục, trường THPT chủ động trong việc xây dựng kế hoạch bỏi dưỡng GV và tạo điều kiện thuận lợi dé GV thực hiện các sang kién kinh nghiệm trong việc xây dựng và tô chức day học có sử dung BTNT theo tiếp cận PISA trong từng bộ môn. Qua đó phát huy sáng kiến, ứng dụng rộng rãi trong các cơ sở giáo

dục tại địa phương và nhân rộng trên cả nước.

- Cac trường sư phạm can triển khai biên soạn tài liệu bồi dưỡng cho GV, các học phan phát triển nang lực xây dựng và sử dụng BTNT theo tiếp cận PISA phục vụ dạy học các bộ môn. Bên cạnh đó khuyến khích sinh viên chủ động tham gia nghiên cứu khoa học. các budi tọa đảm, hoạt động liên quan đến BTNT nói chung và BTNT theo tiếp cận PISA nói riêng.

97

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bernd Meier va Nguyễn Văn Cường. (2016). Lí luận dạy học hiện đại cơ sở đổi mới muc tiêu, nói dung và phương pháp day học. Hà Nội: NXB Đại học Su

phạm.

Bộ Giáo dục và Đảo tạo. (2014). Tai Hiệu tap huấn PISA 2015 và các dạng câu

hoi do OECD phat hành lĩnh vực Đọc hiểu. Hà Nội.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình Giáo duc Phổ thông Tổng thể.

Bộ Giáo dục va Đào tao. (2018). Chương trình giáo dục phổ thông tông thể môn Địa lí. Hà Nội: (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT -BGDDT).

Bùi Hồng Ha, Huỳnh Lâm Anh Chương, Lý Minh Tiên, Nguyễn Thị Tứ.

(2012). Giáo trình: Tâm lí học lứa tuổi và Tâm lí học Sư phạm. TPHCM: NXB Đại học Sư phạm TP Hỗ Chí Minh.

Cao Cự Giác, Nguyễn Văn Minh. (2015). Xây đựng hệ thống bài tập hóa học ở trung học phô thông theo hướng tiếp cận chương trình đánh gia học sinh quốc tế

(PISA). Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, Tr. 144-146.

Cục Quan lí chất lượng Trung tâm đánh giá chất lượng giáo dục. (n.d.).

PISAVIETNAM. Retrieved from https:/pisavietnam.moet.gov.vn/aboutpisa-la- gi.html

Hiéu Nguyễn. (2019, 02 19). Bao Giáo dục và thời dai. Retrieved from

https://giaoducthoidai.vn/mon-dia-ly-trong-chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-moi- post349303.html

Hoang Thi Thu. (2018). Thiết ké các bài tập nhận thức trong day hoe Địa lí 12 - THPT theo chương trình danh giá học sinh quốc tế (PISA). Luận văn Thạc sĩ

Khoa học Giáo dục - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên.

Hoàng Thị Việt Hà. (2019). Xáy dung và sit dung bai tập trong day học Địa li

12 ở trường Trung học Phố thông theo định hướng phát triển năng lực. Khóa luận tốt nghiệp - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng.

Huyên Nguyễn. (2020. 4 25) Báo Lao Động. Retrieved from

https://laodong. vn/giao-duc/tham-khao-de-thi-mau-ky-thi-danh-gia-nang-luc-2020- 801170.1do

Lâm Quang Dốc. (2008). Ban đô giáo khoa. Hà Nội: NXB Đại học Su phạm.

Lê Thông và nnk. (2023). Dia It 11 (Bộ sách Cánh điêu). Hà Nội: Dại học Sư

phạm.

Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ và nnk. (2018). Day học phát triển năng lực môn Địa lí Trung học Phổ thong. Hà Nội: NXB Dai học Sư phạm.

98

Lê Văn Hong, Lê Ngọc Lan. (1998). 7âm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư

phạm. Hà Nội: NXB Giáo dục.

Loyd, N., & Gholston, S. (2016). Implementation of a Plan-Do-Check-Act pedagogy in industrial engineering education. International Journal of Engineering Education, 32(3), 1260-1267.

Nguyễn Kim Hồng va nnk. (2023). Sách giáo khoa Địa lí II (Bộ Chan trời

sáng tạo). TPHCM: NXB Giáo dục Việt Nam.

Nguyễn Thị Diễm Hằng, Lê Danh Bình. (2023). Thiết kế bài tập tiếp cận PISA nhằm phát triển năng lực hóa học cho học sinh trung học phô thông trong dạy học chuyên dé "Phân bón hóa hoc" (Hóa học 11). 7; ap chí Giáo duc, Tập 23, Số 16, Tr.

8-14.

Nguyễn Thi Phương Hoa va nnk. (2009). Chương trình đánh gia học sinh quốc tế (PISA): Mục đích, tiến trình thực hiện, các kết quả chính. Tap chi Khoa học

PHOG Ha Nội, tr 209-217.

Nguyễn Thị Phương Hoa và nnk. (2016). PISA và một quan niệm mới về đánh

giá trong giáo dục. Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Tập 32, Số 1, tr 58-65.

Nguyễn Thị Vũ Ha và nnk. (2023). Sách bài tập Địa lí 11 bộ Kết noi tri thức với cuộc song. Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam.

Nhật Nam. (2024, 02 21). Báo Điện tu Chính phú. Retrieved from https://baochinhphu. vn/8-ky-thi-danh-gia-nang-luc-danh-gia-tu-duy-duoc-to-chuc- trong-4-thang-tuyen-sinh- 102240221 1 10443356.htm

OECD. (2017). PISA 2015 Assessment and Analytical Framework: Science,

Reading, Mathematic, Financial Literacy and Collaborative Problem Solving,

revised edition. Paris: OECD Publishing.

http://dx.doi.org/10.1787/978926428 1820-en,

Pham Kim Chung. (2017). Van dụng day học giải quyết van dé theo tiếp cận PISA trong day học Vật lí ở trường Trung học Phé thông. Tạp chi Khoa học Giáo dục, Số 143, tr 37-42.

Phùng Thanh Quang. (2021, 11 4). Báo điện tứ Giáo dục Thu đô. Retrieved

from Các chương trình khảo sát quốc tế giáo dục phổ thông năm 2018 (Nguồn từ

Tạp chí Giáo dục Thủ đô số 99, tháng 3/2017): https://giaoducthudo.com.vn/cac-

chuong-trinh-khao-sat-quoc-te-giao-duc-pho-thong-nam-2018/

Tran Đức Tuan. (2007). Hướng dan biên soạn va giải bài tập Địa lí 11. Thừa Thiên Huế: NXB Giáo dục.

Trung tâm Truyền thông Giáo dục. (2019, 12 4). Bo Giáo duc và Dao tạo.

Retrieved from Công bố kết quả đánh giá học sinh quốc tế PISA 2018:

99

https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/doi-moi-can-ban-toan-dien-gd-va- dt.aspx?ItemID=6389

Trung tam Truyền thông và Sự kiện. (2023, 12 29). Bộ Giáo dục và Dao tao.

Retrieved from https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/tin-tong-hop.aspx ?ltemID=8979

TTXVN. (2019, O1 02). Thông tan xã Viet Nam. Retrieved from

https://vnanet.vn/vi/

Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. (2008). Chương trình Đánh giá học sinh

quốc tế (PISA) và van đề tham gia của Việt Nam. Tap chí Khoa học Giáo duc, tr 6-

14.

PHỤ LỤC

1. Phiếu khảo sát GV

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIÊN GIÁO VIÊN VẺ THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Xây dựng và sử dụng bài tập nhận thức theo tiếp cận Pisa phục vụ dạy học địa lí lớp 11 (Trang 102 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)