Đổi mới chớnh sỏch đầu tư

Một phần của tài liệu e1102 (Trang 33 - 36)

Tiếp tục hoàn thiện thể chế để bảo đảm đầu tư của Nhà nước cú hiệu quả, khắc phục tỡnh trạng đầu tư dàn trải, thất thoỏt, lóng phớ. Đầu tư của doanh nghiệp nhà nước hướng vào nõng cao năng lực sản xuất, đổi mới thiết bị, hiện đại hoỏ cụng nghệ, nõng cao chất lượng sản phẩm. Vốn của khu vực

dõn doanh được khuyến khớch đầu tư vào cỏc lĩnh vực tạo nhiều sản phẩm xuất khẩu và việc làm. Khuyến khớch người Việt Nam định cư ở nước ngoài chuyển vốn và cụng nghệ về nước tham gia đầu tư.

Tiếp tục tranh thủ nguồn vốn ODA. Đẩy nhanh tiến độ giải ngõn vốn cỏc cụng trỡnh, dự ỏn đó được ký kết; xõy dựng Chiến lược thu hỳt và sử dụng vốn ODA cho thời kỳ mới, tập trung vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở cỏc trung tõm kinh tế và cỏc vựng cú điều kiện kinh tế, xó hội khú khăn.

Tiếp tục cải thiện mụi trường đầu tư trực tiếp của nước ngoài, tạo lợi thế so sỏnh để thu hỳt nhiều doanh nghiệp lớn, cỏc tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới đầu tư cho sản phẩm xuất khẩu và cụng nghệ cao, tạo sự chuyển biến tớch cực về chất lượng, số lượng và hiệu quả đầu tư nước ngoài.

Thực hiện đồng bộ, kiờn quyết cỏc giải phỏp để phũng, chống tham nhũng trong bộ mỏy nhà nước

Tiếp tục hoàn thiện thể chế để thực hiện đầy đủ nguyờn tắc Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng phỏp luật. Khẩn trương rà soỏt để giảm đến mức thấp nhất quan hệ "xin - cho" trong quản lý kinh tế. Thực hiện cụng khai, minh bạch trong mua sắm cụng và xõy dựng cơ bản, quản lý dự ỏn đầu tư, xõy dựng; tài chớnh và Ngõn sỏch Nhà nước.

Xử lý nghiờm minh, kịp thời, cụng khai cỏn bộ, cụng chức tham nhũng, khụng phõn biệt chức vụ và địa vị xó hội cũn đương chức hay đó nghỉ hưu, thụi việc hoặc chuyển cụng tỏc khỏc. Thiết lập cơ chế khuyến khớch, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của những người phỏt hiện và đấu tranh chống tham nhũng; đồng thời, phỏt hiện và xử lý nghiờm những người bao che cho

tham nhũng, ngăn cản việc chống tham nhũng, hoặc lợi dụng việc tố cỏo tham nhũng để vu khống, ỏm hại người khỏc, gõy mất đoàn kết nội bộ.

C. Kết luận

Nói tóm lại,học thuyết hình thái kinh tế xã hội là nền tảng chính của mọi quốc gia trên thế giới vì nó chính là nền tảng kinh tế - xã hội của mọi nớc, mà trong đó những yếu tố để hình thành nên hình thái kinh tế - xã hội bao gồm lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thợng tầng, sinh hoạt, văn hoá xã hội ... là nhân tố chính của hình thái kinh tế xã hội .

Cho nên,xây dựng hình thái kinh tế xã hội ở Việt Nam thì nhất thiết các yếu tố lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thợng tầng, sinh hoạt, văn hoá ... không thể thiếu một yếu tố nào đợc mà nó phải gắn bó, liên kết cùng nhau trên con đờng phát triển của đất nớc.Biết tìm ra những phơng pháp có hiệu quả phù hợp với đất nớc nh xây dựng nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, xây dựng hệ thống chính trị theo nguyên tắc nhân dân lao động, mở rộng giao lu quốc tế... sẽ làm cho hình thái kinh tế nớc ta phát triển hơn. Chính những điều đó sẽ có ý nghĩa rất tốt đối với các mặt trong tổng thể hình thái kinh tế xã hội của nớc ta. Nó sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế lực lợng lao động sẽ có việc làm và không bị d thừa, đời sống văn minh lịch sự, thu nhập quốc dân tăng thì tổng thể hình thái kinh tế - xã hội của nớc ta sẽ phát triển, nó sẽ thúc đẩy nền kinh tế của nớc ta đi lên. Muốn vậy nớc ta phải thực hiện tốt đờng lối đổi mới toàn diện mà Đảng đã đề ra.

Với những hiểu biết và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên trong khi thực hiện bài tiểu luận em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong đ- ợc sự góp ý phê bình của thầy giáo hớng dẫn và các bạn.

Danh mục tàI liệu tham khảo

Một phần của tài liệu e1102 (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w