3.5.1. Phân tích dién biến
- Trong phan nay, chúng tôi sẽ trình bày điển biến của các hoạt động theo tiễn trình day học bài học STEM “Xe thé năng” trong quá trình thực nghiệm sư phạm đã ghi nhận được với đối tượng thực nghiệm là 21 HS lớp 10A7, Trường THPT Mạc
Đĩnh Chi.
O Hoạt động 1: Xác định vẫn đề
- Trước khi vào bài học, GV thực hiện chia nhóm đối tượng thực nghiệm thành
4 nhóm, mỗi nhóm từ 5 — 6 HS. Kết quả thu được 4 nhóm, trong đó có 3 nhóm có 5
HS và | nhóm có 6 HS. Sau đó, GV điều phối HS ngôi thành các nhóm vả đánh số
thứ tự nhóm. GV thực hiện phát cho mỗi nhóm phiếu nhóm nhằm ghi thông tin nhóm và bau chọn vị trí nhóm trưởng, thư kí của mỗi nhóm.
+ 3 Nguyên v F
Nguyên Ngọc Thái Trân Nguyên Quốc
; Nguyệt Như
Thùy Trang Gia Thuận Bảo Thái
- Võ Thị Phạm Ngọc Dương Bình Bùi Ngọc Huệ
Hoàng Lam Thúy Nguyên
Ộ Nguyễn Lâm mẫ Nguyễn Thị | Nguyễn Minh
Thành viên Tran Gia Vy
Tâm Ngân Thảo Ân Khôi
71
Võ Hoàng | Trần Lợi Kiều | Lam Phúc
Minh Quân Nhi Huy Lê Thu Thảo
Huỳnh Thiện Nhân
- Bat đầu bai học, GV phát phiêu học tập cá nhân theo số lượng HS từng nhóm.
GV trình chiếu video về van dé 6 nhiễm môi trường với nguyên nhân khí thải từ mật độ phương tiện tham gia giao thông lớn và yêu cau HS trả lời cá nhân, sau đó thảo luận nhóm thông nhất câu trả lời cho các câu hỏi trong phiếu học tập. Trong quá trình HS tháo luận, GV đi vòng các nhóm đê hỗ trợ, đặt câu hỏi định hướng kịp thời cho các nhóm tìm hiéu nhiệm vụ học tập 1.
- Sau thời gian thảo luận va thực hiện nhiệm vụ học tập 1, GV mời đại diện
nhóm 02 báo cáo về kết quả học tập của nhóm đã thong nhất và các nhóm còn lại trao đổi thêm về câu trả lời của nhóm trình bày.
- Sau nhiệm vụ báo cáo và thảo luận giữa các nhóm, GV chuẩn hóa lại nội dung thông tin và đưa ra kết luận chung về van dé can tìm hiểu, giải quyết: Với mật độ
phương tiện tham gia giao thông lớn dẫn đền tình trang ô nhiễm môi trường trở nên
nghiêm trọng hon, đặc biệt là 6 nhiễm không khí và 6 nhiễm tiếng ồn, gây ra ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người (Anh, 2022). Một trong nhiêu biện pháp dé giảm thiểu các tinh trạng 6 nhiễm này đó chính là thay thé các phương tiện sứ dụng động cơ đốt trong sang các phương tiện thân thiện với môi trường. Và van dé cần giải
quyết là chế tao xe đơn giản sử dụng nguồn năng lượng cơ học, tránh 6 nhiễm môi
trường.
O Hoạt động 2: Nghiên cứu kién thức nên về động năng, thé nang trọng
trường, cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng
- Sau khi xác định được van dé cần giải quyết, GV dẫn đắt HS tìm hiểu ve
phương tiện xanh và năng lượng vận hanh phương tiện xanh theo nội dung bài học
“Nang lượng va công”, các dang năng lượng cơ học bao gồm động năng, thé năng
trọng trường, cơ năng.
-GV chuyên giao nhiệm vu học tập 2 theo kĩ thuật công đoạn do GV hướng dẫn. GV đưa ra các yêu cầu cụ thể cho các nhóm HS nghiên cứu kiến thức động năng,
thé năng trọng trường, cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng. Nội dung nghiên cứu của các nhóm sẽ được thẻ hiện dưới hình thức sơ đồ tư duy trên giấy A3 do GV cung cấp. Trong quá trình HS thảo luận, GV đi vòng các nhóm đề hỗ trợ. đặt câu hỏi định
hướng kịp thời cho các nhóm tìm hiểu nhiệm vụ học tập 2.
- Sau thời gian thực hiện nhiệm vụ học tập 2 bao gồm cả hoạt động trình bày sơ đồ tư duy, câu hỏi nghiên cứu và hoạt động nhận xét, góp ý trên bản trình bay kết quả của từng nhóm, GV yêu cầu đại diện các nhóm đính kèm phan trình bày của nhóm lên bảng theo thứ tự nhóm. GV mời đại điện nhóm 3 trình bày kết quả của nhóm va phản hồi các câu hỏi, ý kiến của nhóm nhận xét.
- GV lắng nghe phan trình bày của nhóm báo cáo, các nhóm trao đôi và trình chiếu nội dung chuẩn hóa kiến thức dưới dang sơ đồ tư duy về động năng, thế nang, cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng cũng như câu hỏi nghiên cứu chủ yếu của giải pháp. Các nhóm HS theo dõi vả từng HS tự ghi nhận lại vào phiếu học tập cá nhân
các nội dung được GV chuan hóa.
© Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp
- Sau khi xác định kiến thức nén liên quan đến van đề cần giải quyết, các nhom
bắt đầu để xuất và lựa chọn giải pháp tối ưu với sự hướng dẫn của GV thông qua nhiệm vụ học tập 3. GV phát cho mỗi nhóm 1 bản A3 và bút màu, yêu cầu trao đôi nhóm đề thực hiện bản vẽ thiết kế với các nội dung như GV yêu cau thé hiện trên bản
vẽ, Trong quá trình HS thảo luận, GV đi vòng các nhóm để hỗ trợ, đặt câu hỏi định hướng kịp thời cho các nhóm thực hiện nhiệm vụ học tập 3. tập trung chủ yếu định hướng nguyên lí hoạt động vẻ điều kiện dé xe có thé vận hành được.
73
- Sau thời gian hoạt động nhón thực hiện nhiệm vụ học tập 3, GV mời đại điện
từng nhóm báo cáo về bản thiết kế của nhóm theo thứ tự trong thời gian 5 phút. Đại điện từng nhóm đính kèm bản vẽ thiết kế của nhóm lên bảng và trình bày cụ thê kết quả nhóm đã thực hiện, trong khi đó, các nhóm con lại lắng nghe va đặt câu hoi, dong góp ý kiến cho nhóm trình bày. GV đặt thêm các câu hỏi định hướng, làm rõ các vấn dé can tìm hiểu còn lại của nhóm. Nhóm trình bày lắng nghe, phản hồi và ghi nhận thông tin đóng góp từ các nhóm và GV đê hoàn thiện bản vẽ thiết kế. Bên cạnh đó, GV sẽ tổng hợp, thông nhất các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm với cả lớp.
O Hoạt động 4: Chế tạo mau, thứ nghiệm và đánh giá
- Ở hoạt động này, dưới sự hướng dẫn và yêu cầu của GV khi chuyên giao nhiệm vụ chế tạo tại nhà ở tiết trước, HS sẽ thực hiện việc chế tạo sản phẩm theo nhóm tại
nhà. Bên cạnh đó, các thành viên nhón cũng đóng góp vảo việc đánh giá quá trình
thực hiện sản phẩm, các điểm cần cải thiện trong quá trình thực hiện kế hoạch chế tạo mô hình xe thé năng.
O Hoạt động 5: Chia sé, thảo luận và điều chỉnh
- Nhằm chuẩn bị cho phan chia sẻ, báo cáo kết quả hoạt động của nhóm cũng như sản phâm, HS da chủ động chuẩn bị sản phẩm, poster hoàn chỉnh giới thiệu sản pham ở các cụm ban theo nhóm trước khi báo cáo.
- Vào tiết học, GV nhắc lại về các tiêu chí đánh giá sản phẩm đã thống nhất khi giao nhiệm vụ chế tạo. GV bắt đầu điều phối HS báo cáo theo thứ tự nhóm với thời
lượng 5 phút/nhóm với các nội dung chính:
+ Nguyên lí hoạt động của sản phẩm;
+ Ưu - nhược điểm của sản pham;
+ Ý nghĩa của sản phẩm;
+ Đề xuất cai tiền sản phẩm nếu có.
- Trong quá trình nhóm báo cáo, các nhóm còn lại lăng nghe, nhận xét góp ý nếu có và nhóm báo cáo sé lắng nghe, bảo vệ sản pham vả tiếp thu ý kiến từ các nhóm
14
cũng như từ GV. Da phan các nhóm đều có sự lắng nghe và đưa ra khá nhiều câu hỏi tìm hiéu, nhận xét cho các nhóm trình bày.
3.5.2. Đánh giá định tính
O Hoạt động 1: Xác định van dé
- Với các câu hỏi thảo luận, đa phần các nhóm đều có các câu trả lời tương đồng
nhau và day đủ các ý theo nội dung chuẩn hóa của GV. Riêng với các bạn HS được nghiên cứu sự phát triển NLST có các câu trả lời cá nhân như sau:
+ Câu hỏi 1: Trong đoạn video trên đã cung cắp những thông tin nao?
++ HSL: Phương tiện xanh khắc phục tình trang ô nhiễm môi trường, 6 nhiễm môi trường không khí nặng nề, đại diện các quốc gia họp đề nhiệm vụ khắc phục.
+ HS2: Khắc phục ô nhiễm môi trường không khí, ô nhiễm không khí
ảnh hưởng sức khỏe con người.
++ HS3: Phương tiện xanh, mật độ phương tiện tham gia giao thông lớn
gây ô nhiễm không khí.
++ HS4: Tình trạng ô nhiệm môi trưởng nặng, biên báo mức độ ô nhiễm không khí, họp đề xuất các nhiệm vụ khắc phục tình trạng ô nhiễm.
+ Câu hỏi 2: Các van đề thực tiễn cần giải quyết thông qua thông tin của đoạn
video trên là gì?
++ HSI: Thay thế phương tiện động cơ đốt trong, giảm mật độ phương
tiện giao thông.
++ HS 2: Giảm 6 nhiễm môi trường, thực hiện các nhiệm vụ đã dé xuất.
++ HS 3: Giải quyết khí thải sinh ra từ động cơ đốt trong.
+ HS 4: Hướng đến phương tiện xanh thay thế phương tiện động cơ đốt
trong.
75
+ Câu hỏi 3: Hãy nêu ngắn gọn van đề thực tiễn trọng tâm can giải quyết. Với yêu cầu nay, cả 4 HS đều đưa ra câu tra lời tương đồng về ý chế tạo phương tiện xanh thay thế phương tiện giao thông sử dụng động cơ đốt trong.
- Ở hoạt động 1, thông qua thông tin từ video va các câu hỏi định hướng của GV, đa phan các nhóm đều xác định đúng van dé cần tìm hiểu, trong đó, 04/04 HS trong nhóm nghiên cứu đều đưa ra được câu trả lời cá nhân đúng hướng trước khi thống nhất câu trả lời của nhóm. Từ đó. chúng tôi nhận thấy các em đều thê hiện được các chỉ số hành vi tương ứng của hoạt động 1 bao gồm 1.1. Mé tả được tình huống có van đề, I.2. Phát hiện được vấn dé mới, 1.3. Phát biểu được vấn đề. Cụ thê. các chỉ số hành vi 1.1, chỉ số hành vi 1.2, chỉ số hành vi 1.3, 04/04 HS được đánh giá ở
Mức 2.
Cau? Trong ó›on video trên \ đã cung cắp những thing tes nAo2
= eee
Peels ot oe etn ng et St oa
cửa do video trờn ing?ằ eS
oe ee ne —_—_—_—
Câu 2. Các vấn đề tự: tiền cần giải ct ua Fông tin
CÓA Goon Mideo trên tà gì? binge
Ƒ ' Câu2 Che van tei cin a op tg ua tng
của đoạn video trên la g? 1 ;
O Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nên về động năng, thé năng trọng
trường, cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng
- Trong quá trình HS lam việc nhóm, GV đã theo dõi quan sat các nhóm yêu
cau nhóm trưởng và thư kí ghi chú lại trong lúc nhóm hoạt động. Sau đó, GV đã thu
76
thập thông tin đóng góp của các em HS nhóm nghiên cứu ở hoạt động nghiên cứu
kiến thức nên. Thông qua phỏng van, kết quả cả 04/04 HS đều tham gia vào quá trình thu thập thông tin, nghiên cứu kiến thức nền đẻ giải quyết vấn đề có độ tin cậy cao, chính xác. Riêng trong quá trình thảo luận nhóm. chỉ có HSI va HS4 đề xuất được một số câu hỏi trọng tâm nghiên cứu việc chế tạo xe thế năng một cách tự lực. Còn HS2 và HS 3 cũng đã đề xuất được một số câu hỏi nghiên cứu nhưng cần sự hỗ trợ của GV. Cụ thé, các câu hỏi nghiên cứu được HS1, HS4 đưa ra trong quá trình thao
luận như sau:
+ HSI: Xe thé nang được ché tạo như thé nào? Có những mẫu xe thé năng nao đã được chế tạo? Nguyên liệu chế tao xe thé năng là gì?
+ HS4: Nguyên lí hoạt động của xe thé năng là gì? Nguyên liệu chế tao xe thé
năng là gì?
- Từ đó, chúng tôi nhận thấy 04/04 HS déu thé hiện được các chi số hành vi
tương ứng của hoạt động 2 là 2.1. Tổng hợp được thông tin, 2.2. Đề xuất được các
câu hỏi nghiên cứu. Cụ thé, đỗi với chi số hành vi 2.1, cả 04/04 đều được đánh giá ở Mức 2. Riêng với chỉ số hành vi 2.2:
+ HS] và HS4 được đánh giá ở Mức 2;
+ HS2 và HS3 được đánh giá ở Mức |.
Bint WAT
(ao T0^H
77
O Hoạt động 3: Lựa chon giải pháp
- Với nhiệm vụ học tập 3, các nhóm dưới sự hướng dẫn vả chuyên giao nhiệm vụ từ GV, các nhóm déu cho ra được kết qua bản vẽ thiết kế hoàn chỉnh đầy đủ các nội dung GV yêu câu. Thông qua phỏng vấn trong quá trình các nhóm thảo luận, 04/04 HS trong nhóm nghiên cứu đều đưa ra được 01 phương án chế tạo mô hình xe thé năng có tính hiệu qua cao, khả thi dựa trên các câu hỏi nghiên cứu đã xác định và nêu ra được các tiêu chi so sánh với các đề xuất của các thành viên cùng nhóm, lựa chọn ra phương án tối ưu nhất theo thống nhất của nhóm. Thông qua quan sát quá trình hoạt động nhóm và sản phẩm bản thiết kế của từng nhóm, chúng tôi nhận thấy
nhóm 3 và nhóm 4 đều thê hiện được các nội dung theo yêu cầu của GV kèm với tính mới cúa sản phẩm so với những san phẩm đã biết do nhóm tìm được một cách tự lực.
Ngược lại, nhóm | và nhóm 2 đưa ra được tính mới của sản pham nhung cần sự hỗ trợ, hướng dan của GV.
Dựa trên đó, các chi số hành vi tương ứng của hoạt động 3 là 3.1. Dé xuất được
phương án, 3.2. Đánh giá được tính kha thi của các phương án và lựa chọn được
phương án toi wu, 3.3. Lập bản thiết kế, sơ đồ hoặc bản vẽ thể hiện nguyên lí cấu tạo hoạt động của săn phẩm đều được đánh giá thông qua biêu hiện của HS. Cụ thê.
chỉ số hành vi 3.1 và chi số hành vi 3.2, 04/04 HS đều được đánh giá ở Mức 2. Với chỉ số hanh vi 3.3:
+ HS3 và HS4 được đánh giá ở Mức 3;
+ HS1 và HS2 được đánh giá ở Mức 2.
Hình 3.3. Minh chứng học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập 3
O Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thir nghiệm và đánh giá
- Day là hoạt động thực hiện tại nhà với thời lượng 01 tuần. Vi the, nhằm đánh giá được chỉ số hành vi 4.1. Đánh giá được quá trình thực hiện kế hoạch của nhóm đối tượng nghiên cứu, trước buôi báo cáo chính thức, GV phỏng van riêng 04 HS
trong nhóm nghiên cứu về quá trình thực hiện san phẩm của nhóm và thông tin đánh
giá của các em đối với nhóm của mình. Kết quả 04/04 HS đều đánh giá được nhóm đã thực hiện đúng theo kế hoạch, phân công và sản phẩm nhóm hoạt động được sau nhiều lần thử nghiệm, chính sửa. Bên cạnh đó, thời gian thực hiện kế hoạch chưa khớp với tiến trình ban đầu đặt ra, chưa có sự hỗ trợ giữa các nhóm nhân sự theo phân công sau khi đã thực hiện xong nhiệm vụ đảm nhận. Từ đó, các em đã đưa ra dé xuất tiễn trình thực hiện cần thực tế, phủ hợp hơn dựa trên thời gian biểu của thành viên khi làm việc chung và chủ động đề ra phần công ban đầu trong khâu hỗ trợ nhau trong hoạt động nhóm. Trong quá trình phòng van, đẻ nhận được phản hôi đánh giá toản bộ quá trình thực hiện kế hoạch của nhóm, GV đã đặt thêm một vài câu hỏi định hướng
nên chúng tôi đánh giá 04/04 HS có chi số hành vị 4.1 biểu hiện ở Mức 2.
O Hoạt động 5: Chia sé, thao luận và diéu chinh
79
- Thông qua hoạt động báo cáo và thảo luận, chia sẻ kết quá nhóm, 04/04 HS của 04 nhóm đều thê hiện được các chỉ số hành vi tương ứng của hoạt động bao gồm
4.2. Đánh giá được tính ý nghĩa xã hội của sản phẩm, 4.3. Đề xuất được các ý tưởng cải tiến phương án giải quyết vấn đề. Cụ thé, với chi số hành vi 4.2, 04/04
HS đều trình bày được vẻ những van đẻ thành tố mới (khi xét trong bồi cảnh liên quan đến địa hình, thời tiết, nhu cầu) và diễn đạt van dé mới can giải quyết nhằm xác định tính ý nghĩa xã hội của sản phâm một cách tự lực, nên chúng tôi đánh giá mức độ biểu hiện của chỉ số hành 4.2 cả 04/04 HS là Mức 3. Và với chỉ số hành vi 4.3, HS2 và HS3 thuộc nhóm tương ứng đã đề xuất được 02 biện pháp cải tiền về cau trúc
(chiều cao của xe, vị trí cần trục, số bánh xe), vê nguyên liệu (vật liệu chắc chắn hơn, chống thấm nước, khối lượng nhẹ hơn, dé xe, bánh xe và dây thừng) nên chúng tôi đánh giá mức độ biêu hiện cho HS2 và HS3 là Mức 3. Riêng với HSI và HS4 chỉ đẻ
xuất được 01 biện pháp cái tiến về nguyên vật liệu chế tạo mô hình xe nên chúng tôi đánh giá mức độ biéu hiện cho HS1 và HS4 là Mức 2.
Dưới đây, chúng tôi xin trình bày bảng thông kê kết quả đánh giá NLST thu
được thông qua bài học STEM “Xe thé năng” như sau:
80
Bảng 3.4. Bang thông kê kết qua đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh
2
3.5.3. Đánh giá định lượng
O Lượng hóa các mức độ biểu hiện hành vi
- Dé đánh giá định lượng NLST của HS qua quá trình thực nghiệm sư phạm, chúng tôi tiến hành lượng hóa các mức độ biểu hiện hành vi NLST của HS.
- Đối với mỗi chi số hành vi, nêu HS đạt được:
+ Mức 1: 1 điểm;
+ Mức 2: 2 điểm;
+ Mức 3: 3 điểm.
- Sau đó, chúng tôi lượng hóa các mức độ đạt được của từng chi số hành vi ứng với NL thành tố của NLST của HS như bảng sau:
Bang 3.5, Lương hoa các mite độ đạt được của từng chi số hành vi ứn ig với nắng lực thành tỗ năng lực sáng tạo của học sinh
Diém Diem
tốiđa — tối đa
của NL của
thành tố NLST