NĂNG LỰC SÁNG TẠO

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lý: Tổ chức dạy học nội dung "động năng và thế năng" - Vật lí 10 theo mô hình giáo dục Stem (Trang 95 - 100)

100.00%

90.00%

80.00%

70.00%

60.00%

50.00%

40.00%

30.00%

20.00%

10.00%

0.00%

69.70% 69.70% 72.73% 72.73%

- Nhận xét chung;

+ Biéu đồ 3.5 cho thấy NLST của HS sau khi tham gia quá trình học tập bài học STEM “Xe thé năng” được phát triển. Điểm số các mức đánh giá sự phát triển NLST ở các hoạt động của HS có lúc tăng có lúc giảm nhưng nhìn chung về tông thê, NLST của các em có sự tiền bộ thông qua chủ đẻ.

+ Bên cạnh đó, những mặt hạn chế của HS đã được dé cập ở phan phân tích từng NL thành t6, cụ thé ở các chi số hành vi.

+ Tuy ở NL thành tố thứ 2, HS1 có mức đánh giá thấp hơn HS2 nhưng kết quả của cả 2 HS đều đạt được mức độ khá ở cùng phan trăm điểm số tông thé NLST

là 69.70%. Từ đó, chúng tôi nhận thấy NLST ở HS1 đã được phát triển tốt.

+ Tuy đạt mức Kha nhưng HS3 và HS4 có mức điểm phan trăm tông thê NLST

là 72.73%, cao hơn so với HS] và HS2 3,03%. Và HS3 là HS được đánh giá ở

mức 3 nhiều nhất ở các chỉ số hành vi của các NL thành tố so với các HS còn lại, và có 1 chỉ số hành vi được đánh giá ở mức 1. Xét về tong thé NLST, cả 2

93

HS này vẫn có sự phát triển, nhưng có sự phát triển rõ nét hơn được thé hiện ở

HS3.

- Đối với các NL đều can thời gian dé trau doi, bồi dưỡng từ đó trở thành tiền

dé dé phát triển cho từng cá nhân. Và NLST cũng cần được bồi dưỡng và phát triển như thé thông qua nhiều giải pháp cho từng nhóm đổi tượng cụ thé, các kế hoạch dạy

học cụ thé theo định hướng GV.

94

KÉT LUẬN CHƯƠNG 3

- Ở chương 3 này, chúng tôi xây dựng được kế hoạch thực nghiệm sư phạm với mục đích, đối tượng cụ thé cũng như tiến trình thực nghiệm. Từ đó, chúng tôi tiến hành day học bai học STEM “Xe thé năng” phát trién NLST của HS nhằm đánh giá tính đúng đắn của giả thiết khoa học “Nếu tô chức dạy học nội dung "Động năng và thé năng" - Vật lí 10 theo mô hình GD STEM thì sẽ phát trién được NLST của HS

THPT” và đánh giá tính khả thi của bài hoc STEM trong việc phát trién NLST của

HS.

- Trong quá trình thực nghiệm theo kế hoạch, chúng tôi tiến hành ghi nhận kết quả thực nghiệm thông qua quan sát hành vi, phỏng vấn và các phiếu học tập của HS nhằm đánh giá day đủ, chi tiết các biểu hiện qua từng chỉ số hành vi theo NL thành tô của NLST của các HS thuộc nhóm nghiên cứu sự phát trién.

- Sau quá trình thực nghiệm, chúng tôi tiền hành phân tích diễn biến và đánh giá kết quả thực nghiệm cả mặt định tính lẫn định lượng. Với đánh giá định lượng, chúng tôi cũng tién hành lượng hóa các tiêu chí đánh giá thành các mức điểm, tính phan trăm điểm số cho mỗi NL thành tố và cho tổng thé tất cá các thành tố của NLST sau khi thực hiện bai học, nhằm tiến hành thao tác thông kê, mô tả kết quả số liệu thu được bằng biểu đô thẻ hiện sự thay đổi trong mức độ biểu hiện hành vi của NLST

của các HS thuộc nhóm nghiên cứu.

- Kết quả cho thấy, việc tô chức đạy học chủ dé STEM nội dung nội dung “Động

năng và thé năng" - Vật lí 10 theo mô hình GD STEM đã đạt mục đích dé ra là phát triên được NLST của HS THPT, khang định tính khả thi của việc áp dụng day học bài học STEM trong việc phát triển NLST của HS.

95

KET LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 1. Kết luận

- Trong quá trình thực hiện đề tai “T6 chức dạy học nội dung "Động năng va thé năng" - Vật lí 10 theo mô hình giáo dục STEM”, đối chiếu với mục đích, nội dung, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, khóa luận đã đạt được một số kết quả sau:

sau:

+ Tông hợp và phân tích được cơ sở lí luận về giáo đục STEM, cơ sở lí luận về dạy học hình thức bài học STEM nhằm phát triển NLST, cơ sở lí luận về phát triển NLST của HS THPT;

+ Xây dựng nội dung kiến thức nội dung “Động năng va thé nang” — Vật lí 10

(CT GDPT 2018):

+ Thiết kế được tiễn trình day học bài học STEM nội dung “Động năng và thé

năng”;

+ Xây dựng được bảng đánh giá mức độ biểu hiện của hành vi của NLST ứng

với tiền trình day học đã dé cập.

+ Tiến hành TNSP bai học đã thiết kế, kết quả thực nghiệm sư phạm đã khang định tính phù hợp của giá thuyết khoa học đã nêu ra.

- Bên cạnh những kêt quả thu nhận được, đề tài vẫn còn một số hạn chế như

+ Mẫu thực nghiệm chưa da dang và khả nhỏ: nhóm nghiên cứu chỉ có 21 HS

trong cling] lớp và chỉ tập trung đánh giá ở 04 HS.

+ Thời gian thực nghiệm còn khá it do rơi vao thời gian kiêm tra tập trung của

HS nên chưa thẻ triển khai được nhiều hoạt động

+ Công cụ đánh giá va thu nhận kết quả đánh giá thông qua phỏng van, quan sát

biêu hiện hành vi của học sinh vẫn còn một số hạn chế.

- Với những hạn chế trên, chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu phát triển đẻ tài nhằm

mục tiêu phát trién NLST của HS.

2. Kiến nghị

- Thông qua dé tài với mục tiêu phát triển NLST của HS, chúng tôi có một số khuyến nghị như sau:

96

+ GV cần xây đựng kĩ hơn tiến trình day học bài học STEM đúng theo quy trình thiết kế bài học STEM, đảm bảo về mặt cơ cở lí luận và thiết kế các hoạt động day - học phù hợp hơn với NL cần phát triển cho các đối tượng cụ thẻ;

+ Trong công tác đánh gia sự phát trién NL, GV cần hoàn thiện về tính giá trị

và độ tin cậy của công cụ đánh giá NLST;

+ GV có thé lựa chọn nhiều mẫu đối tượng thực nghiệm sư phạm lớn hơn và đa dang hơn nhằm đánh gia sự phát trién NL một cách khách quan hon;

+ Tại các cơ sở đạy học can xây đựng các phòng học STEM đề phục vụ cho việc cho việc tô chức giáo dục theo định hướng STEM, chủ yếu là hình thức

day học bài học STEM.

97

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lý: Tổ chức dạy học nội dung "động năng và thế năng" - Vật lí 10 theo mô hình giáo dục Stem (Trang 95 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)