Khâu xây dung gia thuyết

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Vận dụng phương pháp nhận thức khoa học hiện đại vào tổ chức dạy học phần định luật bảo toàn động lượng (lớp 10 PTTH ) (Trang 92 - 97)

Phan này tiến hành như trong giáo án 1, GV giữ vai trò chủ đạo .

* Công việg tiến hành tuần tự như trong giáo án chiếm nhiều thời gian. Do vậy cuỏi tiết 1, người dạy không tiến hành được rút ra hệ quả như dự định. Như vay, khâu này phải đưa sang tiết học thứ hai .

* Trong tiết khâu xây dựng giả thiết này. người dạy chú ý cho học sinh tham

gia ý kiến vào việc chọn lựa công thức xúc định dai lượng được bảo toàn như trong giáo án 1. Nhưng chỉ có một số ít hoe sinh (các hoe sinh khá) là tích cực

oop ý kiến

Tiết thứ hai

I/ Khâu rút ra he qua:

[Liến hành như trong giáo in | - 3/Kiểm chứng .

VOTH ttÀluuyễn Hage Tet Trey to

Coan co lil sgflỆ£ SOWD SN ygaygen Hank Wong

Seti dạy dùng thí nghiệm mine echiGuyva các viên bị.

-Với TN kiểm chứng này, học sinh cảm thây khó khăn để hiểu được cách xác

định vận tốc của các viên bí ở trước và sau và cham.

-Khi người dạy dé nghị một Bi học sinh tham gia thực hành thi nghiệm thì trừ 2

hoe sinh tình nguyện, da số các em học sinh ở lớp này rất rut re, không dám : Mac dù ở những tiết học trước, kbs diffe hỏi: “ Các em có thích thực hành thi

nghiện không ?*, hau như tất cả đều trả lời là rất thích. Thực tế chứng tỏ các em

bọc sinh chưa đước lầm quen với phương pháp thie hành thí nghiệm nên chưa có

tự tin vào vào bản thân mình khi GV để meh| thực hành biểu diễn trước lớp.

-Do số hoe sinh trong lớp quá dòng, lớp học chật hẹp, nên mặc dù GV đã dưa máng nghiêng và khay cát lên vị ti cao tbàn GV) mà vẫn không đảm bảo cho học sinh trong lớp quan sát rõ được thí nghiệm (điểm rơi của các viên bi). Việc

sip xếp lai bàn ghế- thiết nghĩ sẽ mất nhiều thời gian, vì số bàn ghế tương ủy

với xổ học sinh cũng quá nhiệt '

Do vậy, người dạy không thực liện vice này

= Giải pháp tiến hành ở phòng thí nghiêm ?

Giải pháp nay có tính khả thi. Tuy nhiên với đổi tượng học sinh chưa được hướng dẫn về nội qui phòng thí nghiệm, và cơ sở trang thiết bị không day đủ để người

dạy có thể điểu khiển số lượng 56 học sinh thực hành thí nghiệm và đạt hiệu quả

cifsang bài học.

* Phần xử lý kết quả thí nghiệm :

Người dạy yêu cầu tất cả các học sinh trong lớp đều phải làm công việc xử lý kết

quả (có sự hướng dẫn của GV). Phần này cúc em tiến hành khá chậm chạp.

3/Khâu xác nhân:

-Người dạy nhấn mạnh sự quan trong phải nắm được các kiến thức trong phẩn

này và yêu cầu học sinh ghi chép ten cơ sở hiểu các kiến thức đó.

-Người dạy cũng lưu ý học sinh các giai đoạn trong quá trình tiến hành kiến thức lý thuyết (từ để xuất vấn dẻ => giả thuyết > hệ quả -> kiiém chứng > xác

nhận).

Vit thứ ba

SOTKH : Hyngén Ugge Tet Trưng X7

fadn van tt “t “fp ` ws LOW DNeagle Mynh Hay

-Nấm rõ tình hình hoe sinh còn bd ngỡ phương pháp dạy hoc mới (Phương phip

này đòi hỏi các em phải tích : c suy nghi và hoạt động độc lập nhiều hơn). và

với đặc điểm vẻ trình độ kiên thức thức, nhận thức của cic em ở lớp này. người

dạy quyết định vẫn giữ kế hoạch diay =học như ở giáo án 1, và sẽ chỉ xen vào

các mức độ cao hơn ở giữa giáo ái: ' và giáo án 3 khi nào thấy hợp lý.

“Trong tiết học thứ ba của chương dịnh luật bio toàn động lượng này, theo nhí

kế hoạch ở mức đột! là :

+ 15 phút đầu giờ : củng cố kiến thức .

+ 30 phút còn lại : tổ chức hướng dẫn học sinh trình bày lại những kiến

thức đã học SGK thuộc phần súng giật khi bắn của bài : Ứng dụng của

định luật định luật bảo toàn động lương.

* Kết quả kiểm tra miệng như sau :

-Câu hỏi |: Định nghĩa động lượng .

=> Học sinh trả lời đúng và đẩy du..

-Câu hỏi 2 : Ý nghĩa vật lý của dai lượng động lượng .

= Hoe sinh không trả lời dược

-Câu hỏi 3 : Hệ kín là gì ? các trường hợp xem là hệ kín? Cho ví dụ.

=> Học sinh trả lời được.

-Câu hỏi 4 : Phát biểu định luật bin toàn động lượng. Viết biểu thức định luật

bảo toàn cho trường hợp hệ 2 vật có khối lượng mụ , mạ; vận tốc đầu ÿ,,ÿ, ; vận

tốc sau tương tác #,,?›

= Da số học sinh không nhớ điều kiện quan trong để áp dụng được định luật bảo toàn động lượng đó là hệ | in. Các em này phát biểu định luật bảo toàn

động lượng một cách ghi nhớ mày móc như sau : Động lượng của | hệ được bảo

toàn...”

e HS viết được biểu thức định luật bảo toàn động lượng cho trường hyp 2

vật

-Đến đây người dạy thấy cẩn thiết phải củng cố và hệ ‹hống lại kiến thức chủ các em ; nhấn nuạnh một số điểm quan trong như :

SOUTH : t\(quuễn Agge “Tất Trang 8S

tgge va tấf nghi¢n CHOU DENgayin Mank Hoy

e Ý nghĩa vật ly của đại lưng dong lượng : đây là 1 đại lượng được bio

toàn trong hệ kín. Nói cách khác v nghia của đại lượng động lượng nằm: trong

định luật bảo toàn động lượng

® Tính chất vectơ của động tượng ; "Bảo toàn"" có nghĩa là không đối theo thời gian? Động lượng tong cộng của hệ kín bằng tổng cúc vectd động lượng của

các vật trong hệ và vectd động lượng tổng cộng của một hệ kín được bảo toàn ci

về hướng lẫn độ lớn.

-Sau đó người dạy yeu cầu học sinh vận dung lý thuyết vào giải bài tập là vấn dé

đưa ra ở phan 1, giáo viên hướng dẫn | học sinh trình bày lên bằng. đồng thời tải cả hoe sinh còn lại tiến hành giải bài tập đó thông qua hệ thống cầu hỏi dẫn dit

của gido viên .

-Sau cùng. người day thấy cẩn thiết phải giúp học sinh rút ra ngay phương pháp

chung để giả bài tập về bảo toàn đồng lượng và yêu cầu học sinh ghi chép các

bước cẩn thiết của "Chiếc lược vận dụng `.

-Phần củng cố kiến thức kéo dài vượt quá thời gian dự tính. Do vậy thời gian còn

lại cho phần thảo luậnvấn để “Súng giật khi ban” của học sinh không còn nhiều (khoảng 15 phút)

-Trước tình hình này, người dạy van cố gắng thực hiện kế hoạch chia nhóm + thảo luận + thuyết trình như trong giáo án l :

+ Dé nghị các học sinh ngồi cạnh nhau tự kết thành các nhóm 2-3 thành

viên.

+ Các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi sau :

1-Trén mặt phẳng nằm ngang, một súng đại bác khối lượng M bắn ra theo phương ngang một viên đạn có khối lượng m , có vận tốc ÿ . Hỏi :

a) Sau va cham súng chuyển động như thế nào ?

b) Muốm làm giảm vật tốc của súng sau khi bắn thì phải làm thế nào ?

2-Tạo sao khi bắn súng trường người ta lại phì chặt súng vào vai ?

3-Giải thích hiện tượng : người ahảy từ thuyền lên hờ thì thuyền trôi ra xa bit

® Học sinh có 10 phút dé tháo luận và trả lời các câu hỏi trên,

.Ý⁄ 72W: 1 Uguyéa Hage “Tất Trung SY

Khu waa til nghien (Jt\?702J(qguyẺn: Mant U từng_ —— —= -—

e Thời gian còn lại : người dạy để cử đại diện một số nhóm trình bày lời giải của mình, có khuyến khích bằng điểm công (kiểm tra miệng) nếu trình bày

tốt. Sau đó, người dạy dé nghị học sinh tự ghi kiến thức mới vào vở.

* Nhìn chung, các em tham gia hoạt động tìm hiểu kiến thức và thí dua nhau

mot cách khá tích cực và hào hứng.

‘Viet thứ tư

Người day dự kiến thực hiện kế hoch day học toàn tiết như trong giáo án |:

+ Ôn lại phép cộng vectd, quy tắc hình bình hành, các công thức liên hé độ lớn củu vectd tổng và vectd thành phan

+ Giáo viên giới thiệu tong quát về phương pháp giải bài toán đạn nổ + Học sinh nghiên cứu bài tap mẫu và giải bài tập mới

* Những điều đáng ghi nhận ở đây là :

-Phẩn củng cố kiến thức toán học lù rất cần thiết với đối tượng học xinh này. Qua việc gọi các em lên bảng và yêu cấu vẽ các vectơ tổng, vectơ thành phẩn, người dạy nhận thấy các em chưa nắm vững các kiến thức đại số về vectơ.

-‹Ở phần nghiên cứu bài tập mẫu, trình bày lại theo các hước và sau đó giải bài

tập mới : đa số học sinh có ý thức tự chủ làm việc, trong khi một số ít học sinh

vẫn còn thói quen trông chờ, ¥ lại, không tự lực giải quyết vấn dé. Để khắc phục tình trạng này, người dạy đã nhắc nhờ, đôn đốc tất cả học sinh tự lực làm việc, nếu không tự tin vào mình thì vẫn phải giải bài tập ra nháp, không trông chờ vào người giải bài trên bảng và thầy cô giáo.

-Trong thời gian học sinh tự lực làm việc, người dạy đã di chuyển đến tất cd các

hoe sinh, kiểm tra mức độ tiến hành công việc của các em ; trao đổi với học sinh

về các vấn để có liên quan đến bài học và đồng thời phát hiện ra những chổ

hổng trong nhận thức kiến thức củ: các em...

Tiết thứ năm

Trong tiết học cuối của chương này. người dạy đã thay đổi một số kế hoạch dé ra

trong giáo án 1. Vì thời gian dành cho việc rèn kĩ năn;: giải bài tập ứng dụnh

định luật bảo toàn đông lượng đã rất ít, nên người dạy đã quyết định không cho hoe sinh thảo luận tại lớp phẩn “Chuyển đông bằng phản lye” mà thay vào đó,

SOTH : (tuyên Hgge Tat Freug 90

Lagu van tất aghién GOW DMagnyen Menke Hany

người dạy dùng phương pháp thuyết trình, thông báo cho học sinh các nói dung

chính. Thời gian còn lại khoảng 30 phút của tiết học dành cho việc giải bài tập

* Phan rèn kĩ năng

-Thực hiện hướng dẫn học sinh làm bài tập về chuyển động của tên lửa (bai tập

xố 3 trang 134 SGK )như kế hoạch . ‘

-Cho học sinh làm thêm | bai tập về hiện tượng dan nổ và giao cho học sinh một

số để bai tập tự rèn luyện.

& Kiểm tra, đánh giá tổng kết chương Dinh luật bảo toàn động lượng .

Ở vi trí một giáo sinh thực tập, người thực hiện để tài này chỉ có thể thực

hiện công việc thử nghiệm của mình trong thời gian cho phép đối với chương

Định luật bảo toàn động lượng đó là 5 tiết. Còn thời gian dành cho kiểm tra cuối

chương thì người làm để tài chỉ xin dược 30 phút thay vì tiến hành kiểm tra trong

1 tiết học (45phiit)

Để soạn | bài kiểm tra với you cầu ve 3 nội dung chỉnh: kiến thức, ki năng và phương thức nhận thức, người thực hiện dẻ tài đã cân nhấc, lựa chọn hình thức kiểm tra sao cho đạt hiệu quả nhất trong diéu kiện thời gian cho phép.

Tuy nhiên, với vốn kinh nghiệm còn rất ít ỏi của mình trong việc soạn để

bài kiểm tra đánh giá trình độ của học sinh, người làm để tài thực sự cảm thấy

ban khoăn trong việc đưa ra câu hỏi kiểm tra đánh giá.

Sau đây là để bài kiểm tra:

Bài kiểm tra này người 16 chức không báo trước cho học sinh.

Kiểm tra 30 phút

Chương: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN-BỘNệLƯỢNG

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Vận dụng phương pháp nhận thức khoa học hiện đại vào tổ chức dạy học phần định luật bảo toàn động lượng (lớp 10 PTTH ) (Trang 92 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)