Nguyên tắc thiết kế

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Sử dụng phần mềm Lecture Maker thiết kế bài giảng điện tử chương nhóm Oxi, lớp 10 nâng cao (Trang 73 - 78)

ĐIỆN TỬ BẰNG LECTURE MAKER

1.3.1. Nguyên tắc thiết kế

* VỀ nội dung trang trình chiếu

Cần:

- Đủ nội dung cơ bản của bài học.

- Phải được mở rộng, cập nhật.

- Nhiều thông tin có ý nghĩa vả được chọn lọc.

- Trên các trang trình chiếu phải thể hiện được cả tính phương pháp.

Tránh:

- Nội dung nghèo nàn, chỉ nhằm thay thế chiếc bang đen.

- Quá nhiễu thông tin làm HS bị “nhiễu”.

~ Sai sót các loại lỗi chính tả, lỗi văn bản.

* Nguyên tắc về hình thức trang trình chiếu

Cần:

- Bế cục các trang trình chiếu sao cho HS dé theo dõi, ghi được bài.

SVTH: Nguyễn Văn Trọng _—-0— Trang 64

(LTN: Sử dụng phần mềm Lecture Maker thiết kế bài giảng điện tử chương Nhóm Oxi, lớp 10 nắng cao

“Các trang tinh chiều phải mang tính thm mỹ để kích thích sự hứng thú học tập,vừa

giáo duc được HS.

- Cỡ chữ phù hợp với số lượng người học, quá lớn thì loãng thông tin, quá nhỏ thì

người cuối lớp không nhìn thấy. Thông thường cỡ chữ từ 24 đến 28.

- Tận dụng kĩ thuật trong phần mềm (nhưng không cần thiết cầu kỳ) để thể hiện tính

sư phạm của bài giảng.

Tránh:

- Lam dụng các hiệu ứng (effect) tới mức không cần thiết.

- Lam dụng màu và dùng các màu chõi nhau trên cùng một trang .

* Cụ thể một số nguyên tắc về hình thức trong thiết kế trang trình chiếu

Trong phan nay, chúng tôi tập trung vào những vấn đề vừa mới đẻ cập ở trên vẻ hình thức trình bày trang trình chiếu. Những ý kiến dưới đây chúng tôi đưa ra từ thực tế sử

dụng và từ tham khảo một số tài liệu:

1.3.1.1. Sử dụng màu sắc trong các trang trình chiếu

Phối màu linh hoạt, phong phú va dễ làm là ưu việt dé thấy ở máy tính nói chung, ở

các trang trình chiếu Lecture Maker, nói riêng. Song sử dụng màu sắc thế nao cho hợp lí

thì không phải ai cũng làm được.

a. Màu sắc phản ánh nội dung

Để có những trang trình chiếu thu hút và ấn tượng, ngoài nội dung khoa học ra, chúng

ta phải biết sử dụng màu sắc hợp lí: chọn màu, phối màu giữa nền và chữ, phối màu giữa

các dòng văn bản.

- Có ba cách chọn màu nền:

+ Màu và hình nền mặc định đã được soạn sẵn trong phầm mềm Lecture Maker (Design) nói chung là đủ để sử dụng. Kiểu màn hình mặc định có ưu điểm là màu chữ

tương phản tốt với màu nền. Tuy nhiên, Font chữ định sẵn cho từng màn hình đôi khi

không theo ý muốn. Nếu chọn kiểu màn hình nào thì mặc nhiên các trang khác cũng được chọn Font chữ như vậy. Trường hợp muốn có màn hình màu khác xen kẽ vào dãy các trang mặc nhiên đã chọn thì với Lecture Maker thiết kế theo hai cách dưới đây.

+ Có thé chọn màu nền theo ý muốn (don sắc): chọn trang màu trắng bằng cách chọn

một slide Bdm phải chuột / Properties chọn màu trong Screen Color. Trường hợp này

.§VTH: Nguyễn Văn Trọng ---(2--- Trang 65

LTN: Sử dụng phần mềm Lecture Maker thiết kế bài giảng điện tử chương Nhóm Oxi, lớp 10 nâng cao

1i có màu đơn sắc cho toàn màn hình. Theo kiểu này, người thiết kế có thé dé dàng thay

Ằi màu cho các trang khác nhau. Chủ ý, nếu chọn màu xong, quyết định Apply, nghĩa là ai có màn hình đó có màu theo ý muốn, nếu click Apply to All, nghĩa là các màn hình

ong file đó cũng cùng màu chọn.

Lưu ý: Nếu chon Apply to All có thể sẽ ảnh hưởng đến những định dạng mà ta đã thiết

ip từ trước ở các slide khác.

+ Trường hợp cuối cùng mà chúng ta hay dùng đó là làm nền là một tấm hình sẵn có ang cách chọn một slide Bdm phải chuột / Properties / Background và thay đổi mau hit và các đối tượng theo ý thích của mình, và chon Apply hay Apply to All để hoàn tat .

riểu này có lợi ở chỗ, ta lấy được hình nền theo sở thích và màu trộn vừa ý .

Theo các công trình nghiên cứu, mỗi màu nền cỏ mang y nghĩa riêng của nội dung và ối tượng nghe. Chăng hạn, những màu trung tính như màu xám và những màu tối hơn sẽ

po một không khí nghề nghiệp (hạn chế chọn nền đen); màu cam và những màu lân cận

rong dãy quang phổ như vàng, hồng nhạt, nâu nhạt sẽ tạo không khí thân thiện (hạn chế họn màu đỏ vì quá chói mắt); màu tím nhạt và hồng có thể dùng cho lứa tuổi cắp tiểu lọc; để tạo một bau không khí vui tươi, chào đón ta có thể dùng màu vàng và màu hỗ thách; màu xanh nước biển và xanh lá cây thì nhã nhặn, màu trắng rất nghiêm túc song iéu bản báo cáo có chữ viết không được chuẩn bị kỹ trên nền trắng hoặc dùng nén trắng

rong suốt bài giảng sẽ tạo cho HS một cảm giác một bài giảng sơ sài, thiếu chuẩn bị.

Các hình đã cho sẵn trong các nền ở Design cũng ảnh hưởng nhất định đối với nội lung trang trình chiếu. Hơn nữa, việc chọn nén còn phụ thuộc nhiều vào sở thích của

\gười thiết kế. Cần kết hợp tắt cả các yếu tế này để có một bài soạn tốt về hình thức trang rình chiếu.

b. Mau sắc và sự tiếp nhận của mắt

Màu chữ và hình sẽ là công cụ đắc lực phục vụ cho bài giảng nếu ta sử dụng nó hợp ly. Ngược lại, bài giảng sẽ dễ dàng trở thành một buổi biểu diễn màu sắc loè loẹt nhưng

ahat nhẽo, thậm chí còn gây cảm giác khó chịu cho người học. Dé đảm bảo việc sử dụng

màu sắc hiệu quả, có một số nguyên tắc sau:

- Sử dụng nhiều nhất là 5 màu trong mỗi trang bài giảng

Nếu chữ viết trong một trang chỉ có một màu duy nhất, người đọc sẽ rất nhàm chán.

(Ngoại trừ trường hợp, trên trang đó chỉ chứa một loại nội dung duy nhất như nội dung

của một mục, một đoạn trích, một câu hỏi thảo luận hay nhiệm vụ khám phá.). Ngược lại,

SVTH:NguyénVanTrong i - Trang6

KLTN: Sử dụng phần mềm Lecture Maker thiết kế bài giảng điệp từ chương Nhóm Oni, lớp 10 nâng cao

sử dụng quá nhiều màu sắc trong một trang hoặc trong một bài giảng sẽ làm cho HS hoặc

cảm giác đẹp sặc sỡ, thích thú với màu mà không tập trung vào nội dung bài học, hoặc có

cảm giác khó chịu, dẫn đến phản tác dụng. Theo Marcus (1992), nên dùng từ hai đến tôi đa năm màu, phân phối hợp lý thì trang trình chiếu sẽ trở nên hấp dẫn hơn. Ví dụ: Dùng

một màu chính xuyên suốt cho nội dung khoa học của bài học, một vài màu nỗi hơn cho

các để mục và một màu khác để làm nối bật các ý quan trọng. Chú ý, các để mục có vai trò ngang nhau thì phải có màu giống nhau (về cỡ chữ, kiểu chữ,...). Thế nhưng nên ding

mau nào để làm nổi bật các ý quan trọng? Thông thường, người ta dùng màu đỏ (nhưng không được để trên nền xanh và tím).

- Mau đỏ được mắt tiếp nhận tốt nhất trong số các màu cơ bản Con người có thé thấy được màu là nhờ và các tế bao

thần kinh ở võng mạc của mắt. Khoa học đã chứng minh rằng trong ba màu cơ bản thì số tế bào thần kinh cảm nhận màu đỏ chiếm khoảng 64% võng mạc, số tế bào

thần kinh cảm nhận màu lục là 34% và màu xanh đậm

(blue) là 2% (Thissen, F.& Title, 2004). Điều này giải

thích vì sao màu đỏ dễ đập vào mắt người đọc hơn là

màu xanh, Hơn nữa, ánh sáng đi qua thủy tỉnh thể cũng

bị khúc xạ, do đó những mau gần với màu đỏ trên dãy quang phỏ bị khúc xạ ít hơn, ta cảm nhận chúng có vẻ “gan” hơn, những màu gần với màu tim bị khúc xạ nhiều hơn, ta

có cảm giác chúng ở “xa” hơn. Cho nên, dùng các màu lân cận vạch đỏ trong dãy quang

phê dé làm nổi bật các điểm cần nhắn mạnh sẽ gây ấn tượng mạnh hơn đối với mắt người va dùng các màu gần vạch tim hon trong day quang phổ cho các chỗ không quan trọng.

Nhưng, nếu lạm dụng nhiều màu đỏ sẽ gây cảm giác chói chang, làm mắt cảm nhận một

sự khó chịu.

- Tránh đặt màu nên và màu chữ có bước sóng quá khác nhau (màu chibi, ví dụ: đỏ -

xanh dương: đỏ - tim) hoặc có bước sóng gan nhau (khó phán biệt, ví du: đò - cam...)

Thùy tỉnh thể của mắt không thể điều chỉnh để mắt tập trung vào cùng một lúc hai

mau có bước sóng khác xa nhau (đỏ và xanh chăng hạn). Mắt sẽ có cảm giác không tốt khi nhìn vào trang trình chiều có hai màu nảy đặt cạnh nhau (các mau nóng và các màu lạnh sẽ "đổi choi” nhau), nhất là màu nền và màu chữ .

SVTH: Nguyễn Văn Trọng ~-l--- Trang 67

LTN: Sử dụng phần mềm Lecture Maker thiết kế bài giảng điện tử chương Nhóm Oxi, lớp 10 nắng cao

1.3.1.2. Chữ viết trong trang trình chiếu Kiểu chữ

Các Font chữ thường dùng là Times New Roman và Arial.. Tuy nhiên, trong văn bản

Éng Việt có những bắt cập khi dùng các font này:

- Arial: font chữ này biêu hiện sự nghiêm túc, thường được mặc định trong phần mềm ecture Maker nên khi dùng nó không phải thay đổi gì. Nhưng nếu viết nghiêng thì font

ày không được đẹp mắt.

- Times New Roman: muốn dùng font này, sau khi viết cẦn chuyển tử Arial sang

‘ime New Roman, hơi mắt thời gian. Song, font chữ nay đẹp, kể cả khi để nghiêng.

Chi ý: nên dùng các chữ nghệ thuật để viết đề bai hoặc tiêu đề lớn

. Cỡ chữ

Mục đích của việc chiếu các slide lên màn ảnh là để người dy đọc nội dung chính

tược viết trên đó, nên cần phải đảm bảo người ngồi ở hàng ghế cuối cùng cũng đọc được

ết chữ. Theo tinh toán, chiều cao (kích thước) chữ trên màn hình có tỉ lệ không nhỏ hơn

/150 (so với khoảng cách đến người xa nhất). Ví dụ, nếu người xem ngồi cách màn hình

mm, chữ trên màn hình phải cao ít nhất 3,3 cm. Trong thực tế, có nhiều lí do để ta có thể

quyết định cỡ chữ, như: lớp đông HS (quá 40 người), độ phân giải của máy chiếu, nội

lung nhất thiết chỉ thể hiện trong một trang nhưng lại quá nhiều chữ (hoặc ngược lại).

Tho nên người thiết kế phải tự quyết định cỡ chữ cho phù hợp để bài giảng đạt yêu cầu va cho người thiết kế lẫn người học. Nếu không phải là đề mục của bài thì nên dùng cỡ shit 24 (trường hợp bắt kha kháng, phải viết nhiều chữ trên một trang thì có thé nhỏ hơn)

;à lớn nhất là 28, 32. Chữ nhỏ hơn 20, đặt máy gần sẽ nhỏ, đặt máy xa thì mờ, cả hai rường hợp đều khó đọc. Chữ lớn, tắt nhiên dễ đọc song cũng không nên dùng cỡ quá lớn.

26 hai lí do: thứ nhất, thị trường của mắt bị phân tán, cản trở nhận thức của người đọc;

hit hai, cũng cẦn sự tập trung nội dung ít nhất là của một đề mục vào một trang để HS theo dõi bài được tốt .

:. SỐ chữ trên mỘit trang trình chiếu

Thông thường, chữ quá nhiều thì người đọc sẽ ít tập trung đọc hoặc đọc không hết, thậm chí có thé đọc nhằm hàng. Nên về nguyên tắc, không nên viết quá nhiều hàng trên một slide, mỗi hàng không nên quá nhiều chữ (trừ trường hợp bắt khả kháng). Để khắc

phục điều đó ta không nhất thiết phải viết nguyên câu, đầy đủ như trong SGK, có thể làm

như sau:

SVTH: Nguyễn Văn Trọng --Q— Trang 68

LTN: Sử dụng phần mềm Lecture Maker thiết kế bài giảng điện tử chương Nhóm Oxi, lớp 10 nâng cao

_~ Thay vì viết nguyên câu, ta chọn từ khóa hoặc cụm từ khóa (chữ thân) cho chính xác

| đưa lên màn hình thay cho câu ấy.

- Nếu không có gì đặc biệt, trên mỗi trang nên có khoảng từ mười đến mười lăm dòng,

ði dong không quá mười chữ .

Chú ý: Cùng một cỡ chữ nhưng chữ Arial lớn hơn Tims New Roman | bậc.

1.3.1.3. Việc sử dụng các hiệu ứng (Effect) trên trang trình chiếu

Đối với một bài giảng, các effect vui mắt không đúng lúc sẽ gây thích thú cho các em

hưng không phải với nội dung bài giảng mà là với phần mềm của máy tính! Vì vậy, chỉ

én sử dụng các hiệu ứng (effect) vừa phải, đảm bảo ở mức đủ sinh động: Mỗi bài giảng

én dùng một 36 kiểu hiệu ứng thống nhất cho chuyển trang hay cho các đối tượng. Phần 1ém Lecture Maker chỉ tích hợp một vài hiệu ứng can thiết phù hợp cho bài giảng chứ hông tran lan như PowerPoint và không có hiệu ứng biến mắt nhưng vẫn làm cho đối

rong mắt đi khi trình chiếu một cách dễ dàng.

Chú ý: nên dé nhan đề hoặc một van đề nào đó trên cùng của trang cùng xuất hiện với vàn hình (không cho hiệu ứng hàng chữ đó). Tránh tình trạng khi chuyển trang thì xuất

ién màn hình trắng một cách vô nghĩa và mất thời gian. Dé không mắt thời gian và

hàm chán ta chọn Fast hoặc Very Fast trong ngăn Speed.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Sử dụng phần mềm Lecture Maker thiết kế bài giảng điện tử chương nhóm Oxi, lớp 10 nâng cao (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)