+Về mức độ biết: định nghĩa, mô tả, thuật lại, viết, nhận biết nhớ lại, gọi tên, kể
ra, lựa chọn, tìm kiếm chỉ ra, phát biểu, tóm lược lại... Để nhận biết mức độ này,
có thể dựa vào câu hỏi: Là gì? Như thé nào? Có những gi?... Nó là mức độ nhận thức thấp, chỉ thấy được những cái bề ngoài của sự vật, hiện tượng.
+Vè mức 46 hiểu : Giải thích, cắt nghĩa, so sánh, đối chiếu, minh họa, suy luận,
đánh giá, cho ví dụ, chỉ rõ, phân biệt, tóm tắt, trình bày... Trả lời các câu hỏi :
Tại sao? Lam thé nào? Từ đâu ra?... Nó là mức độ nhận thức cao hơn, đã thấy được những thuộc tính và mối quan hệ bên trong của sự vật, hiện tượng.
+Về mức độ áp dụng: Sử dụng, tính toán, thiết kế, vận dụng, giải thích, chứng
minh, hoàn thiện, tim ra dự đoán, điều khiển, thay đổi... Trả lời các câu hỏi: Sử dụng điều gì dé làm? Làm như thé nào? Mục dich dé làm gì?... Nó là mức độ
nhận thức cao, sử dụng những hiểu biết bên ngoài và bên trong sự vật hiện tượng
vào hoạt động thực tiễn.
+Mức độ phân tích: Phân tích, phân loại, so sánh, phân biệt, chọn ra, phân chia,
lập giả thuyết...
+Mức độ tổng hợp: Tạo nên, soạn thảo, đặt kế hoạch, kết luận, tổ chức, đề xuất, giảng giải, thực hiện, thiết kế....
+Mức độ đánh giá: Đánh giá, phê phán, cân nhắc, xác định, bảo vệ, lựa chọn.
quyết định...
Chú ý: Ta chú trọng bốn mức độ nhận thức đầu, nó tương img với mục đích iang day can đạt được vẻ kiến thức.
giảng dạy cân đạt được THU VIEN `
GVHD: GVC-ThS Hỗ Xuân Đậu TP. HỒ-CHÍ-MINH
văn 16( ngh SSVI: Neu imp ứNI€CH AH
1.9.3.Xác định số câu hỏi
Số câu hỏi được dùng trong kiểm tra | tiết 45 phút hoặc học kì 60 phút thường từ 30 đến 100 câu. Người ta thường kết hợp loại trắc nghiệm này với tự luận, vì thế
số câu hỏi có thể giảm xuống còn từ 15 đến 50.
1.9.5.Sogn câu hỏi
Căn cứ vào mục tiêu cụ thể để lựa chọn hình thức và viết câu hỏi cụ thể.
Khi viết cần lưu ý đến các nguyên tắc soạn thảo cho từng loại một.
Không nên có quá 2 loại câu trắc nghiệm trong một đề kiểm tra.
Khi soạn cần chuẩn bị sẵn những câu hoàn chỉnh, đúng. Sau đó chọn các mỗi nhử néu là câu nhiều lựa chọn, hoặc cắt bới nếu là câu điều khuyết.
1.9.6. Thắm định đề trắc nghiệm
Trước hết cần xem lại và thông qua tập thé đẻ chinh sửa cho câu hỏi thật đúng về ngữ pháp, về ý nghĩa khoa học, về nguyên tắc soạn thảo và phù hợp với
mục tiêu đặt ra.
Sau đó cần đem thứ nghiệm để đánh giá bài trắc nghiệm
1.9.7. Đánh giá kết quả qua thực nghiệm 1.9.8. Hoàn chỉnh bài trắc nghiệm
GVHD: GVC-ThS Hỗ Xuân Đậu
20
Luận văn (ôt nghiệp SVIM: Nguyên Thị 1 hien An
Sau khi có kết quả thử nghiệm, cần hoàn chỉnh để có bài kiểm tra tết hơn. Nếu
cần, có thể tiếp tục thử nghiệm.
1.10. Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra
đánh giá môn hoá học ở trường THPT
1.10.1.Thực tiễn về việc kiểm tra đánh giá môn hoá học ở trường THPT
Hiệu quả của trắc nghiệm khách quan chỉ được phát huy khi nắm vững
được ưu, khuyết điểm của nó và sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, đúng đối tượng...
và trắc nghiệm khách quan phải được xây dựng một cách khoa học cho từng câu hỏi và toàn bài trắc nghiệm khách quan. Tuy nhiên, trong thực tiễn kiểm tra đánh
giá kết quả học tập môn hóa học ở trường THPT rit ít giáo viên sử dụng trắc
nghiệm khách quan, một số giáo viên có tiến hành kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm song chỉ từng phần của chương trình, với số lượng câu hỏi ít, nhiều câu hỏi có chung một phần dẫn, hay sử dụng phép cộng phương án nên dé lộ đáp án,
vi phạm tiêu chuẩn định tính và định lượng của câu hỏi. Một lí do nữa là quá
trình chuẩn bị một bài trắc nghiệm khách quan mit rất nhiều thời gian, công sức, mat nhiều giấy mực, công in ấn nên tốn kém vắt vả cho giáo viên. Vì vậy, kiểm tra đánh giá bằng hình thức trắc nghiệmvẫn chưa được sử dụng nhiều.
1.10.2. Ý nghĩa của việc áp dụng các phương pháp giải nhanh vào các bài toán ding làm câu trắc nghiệm
Dé giải nhanh những bài toán hóa học hữu cơ , học sinh không những
năm chắc kiến thức cơ bản mà còn phải tự rèn luyện cách vận dụng các kiến thức đó một cách thông minh,sáng tạo, phải có kĩ năng tổng hợp, phân tích các kiến
thức đã học, cần phải pháp huy óc sáng tạo trong việc vận dụng linh hoạt các
kiến thức cơ bản vào việc giải toán đi cùng là một trong những mục tiêu nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục ở trường phỏ thông.
Việc áp dụng các phương pháp giải nhanh để giải bài toán trắc nghiệm
hữu cơ cụ thể phần ancol phenol có những ưu điểm :
-Phù hợp với thời gian làm bài một câu trắc nghiệm khoảng 1 đến 2 phút.
-Giúp học sinh phát triển tư duy, sáng tạo tìm tòi những phương án giải
nhanh ứng với mỗi bài toán.
-Phân hóa được học sinh trong quá trình vận dụng kiến thức vào giải bài
tập.
GVHD: GVC-ThS Hà Xuân Đậu
21
Luận văn (ôf nghiệp SVTH: Nguyễn Thy Thien An