Hướng dẫn giải :
Đáp án là câu D. Ca 2 chất đều tác dụng với phenol tạo ra phenolat.
Câu trắc nghiệm khó, độ phân cách tạm được. Câu nhiễu C có nhiều học sình cả 2 nhóm lựa chọn. Cần điều chỉnh để độ phân cách tốt hơn.
GVHD: GVC-ThS Hé Xuân Đậu $5
văn tốt SƯTH: in Thị Thiên Ân
Câu 14: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được a mol khí CO; (đkc) và b mol H;O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và b là :
A.m=22a- 9b C. m = 36b—2a B. m = 44a + 9b D. m= 18b- 4a
Hi ý iGằ sos.
C.H- 0+), +ằ CO, +(n+Ù)H,O2° tae?
Từ PTPU :n, =1,Sm,
Ap dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : m + 1,5a32=44a+ 18b
Suy ra : m= 18b- 4a
Câu trắc nghiệm đòi hỏi học sinh phải nắm được phương pháp giải toán áp dụng định
luật bảo toàn khối lượng. Bài toán mã hóa bằng chữ tăng mức độ tổng quát của bai
toàn trắcE— Học sinh không =._..‹.=<
Chu sgiaH2.Ztrhmcki it tốt. Câu giữ nguyên sử dụng cho kiếm tra đồ
Cõu 15: Cho sơ đồ : CQHẠCH; LS, (x) —+MSỉH „ cy) HC, (Z)
Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là :
A. HOC,H,CH;, CIC,H,CH:.
B. CsHsCH,OH, C¿H;CH;CI.
C. CH;C,H,ONa, CH;C¿H,OH.
D. CH3CgH,ONa, CH;C,H,Cl.
Hướng dẫn giải :
Đáp án là câu C. Các câu nhiễu thu hút sự lựa chọn của học sinh cả 2 nhóm do chưa
nắm rõ tính chất của phenol.
Câu trắc nghiệm khó, độ phân cách tốt. Câu trắc nghiệm được giữ nguyên cho
kiểm tra đối với học sinh khá giỏi hay trung bình để đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh.
3.5.2.Đánh giá đề B
3.5.2.1.Tính độ khó và độ phân cách câu trắc nghiệm
GVHD: GVC-ThS Hồ Xuân Đậu 56
Nhân xét: Qua bảng trên ta thấy :
+ Về độ khó của câu trắc nghiệm - Câu rất khó : 13,3% ( 2 bai)
- Câu khó : 13,3% (2 bai )
- Câu hơi khó : 40,0% ( 6 bài )
- Câu trung bình : 20,0% (3 câu )
- Câu dễ : 13,3% (2 bài )
+ Về độ phân cách của câu trắc nghiệm - Độ phân cách rat tốt : 53,3% (8 câu )
- Độ phân cách tốt : 46,7% (7 câu ) 3.5.2.2.Thấm định câu nhiễu
Câu 1: Dun nóng một ancol X với H;SO, đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được
một olefin duy nhất. Công thức tổng quát của X là
A. C;Hz„.;CH;OH. C. CgH„„„,OH.
B. RCH;OH. D. C,H;„,OH.
Hướng dẫn giải:
GVHD: GVC-ThS Hồ Xuân Đậu 57
văn tốt SVTH: Thị Thiên Ân Ancol tách nước tao olefin duy nhất thì đó là ancol no, đơn chức, mạch hở bậc 1.
Vậy đáp án là câu A. Ở đây câu C có nhiều học sinh nhóm cao và nhóm thấp chọn
vì học sinh không chú ý đó phải là ancol bậc 1. Ở đây các câu nhiễu tốt do thu hút
được sự lựa chọn của học sinh
Câu có độ khô vừa phải, độ phân cách at to
nguyên dé sử dụng cho kiểm tra.
Câu 2: Anken thích hợp để điều chế 3- metylbutan-2-ol bằng phản ứng hidrat hóa
là
nhiều hợp lí. Câu được giữ
A. 2- metylbut-2-en. C. 2- metylbut-1-en.
B. 3- metylbut-ien. D. 3-metylbut-2-en.
Hướng dẫn giải:
Đáp án lá câu B. Ở đây cần nhớ phản ứng cộng nước vào anken tuân theo quy tắc
Maccopnhicop. Câu D có nhiều học sinh lựa chọn do chưa nắm vững quy tắc
Câu có độ khó vừa phải, độ phân cách rất tổ nhiễu thu hút học sinh. Câu
này được giữ nguyên cho kiểm tra.
Câu 3: A là ancol đơn chức, mạch hở có 1 liên kết x trong phân trong phân tử, và
phần trăm khối lượng cacbon bằng 66,67 % . Sữy-10060186
A.2.B. 3. Dư
Đáp án là câu C. A có CTPT là C,H2,0. Từ phan trăm khối lượng cacbon là 66,67 ta suy ra n= 4. Các công thức cấu tạo của A là CH;=CH-CH;-CH;OH, CH;=CH-
CH(OH)-CH;, CH;-CH=CH-CH;OH, CH;=C(CH;)-CH;OH. Câu D có nhiều học
sinh cả nhóm cao và thấp chọn có thé do học sinh chưa nắm vững kiến thức, những ancol có nhóm OH đính vào cacbon mang liên kết bội thì kém bẻn.
NmCm | — |5 — |Œ= [> |
GVHD: GVC-ThS Hồ Xuân Đậu 58
văn tắt SVTH: Thị Thiên Ân
Câu hơi khó, độ phân cách tốt, câu nhiễu được nhiều học sinh lựa chọn kể cả nhóm cao và nhóm thấp. Câu được giữ nguyên để sử dụng cho kiểm tra.
Câu 4: Hợp chất HạC—C—OH có tên là3
A. 1,1-đimetyletanol. C. isobutan-2-ol.CH;
B. 1,l-đimetylctan-l-ol. D. 2-metylpropan-2-ol.
Đáp án là câu D. Chọn mạch cacbon chính dàu nhất và chứa cacbon đính với nhón OH. Câu B thu hút học sinh chọn do nắm vững về cách gọi tên ancol.
Câu hơi khó, độ phân cách tốt, các câu nhiễu tốt và được nhiều học sinh lựa chọn kể cả nhóm cao và nhóm thấp. Câu được giữ nguyên dé sử dụng cho kiểm tra.
Câu 5: Các ancol có t° nóng chảy, t° sôi, độ tan trong H;O lớn hơn so với
hiđrocacbon có cùng số cacbon tương ứng vỉ
A. các ancol có nguyên tử O trong phân tử.
B. các ancol có khối lượng phân từ lớn.
C. các ancol có khối lượng phân tử lớn hơn hiđrocacbon và có khả năng hình thành liên kết hiđro với HạO.