Miền Nam nước ta qua cuộc chiến tranh tàn khốc đã phải hứng chịu 100000 tấn chất đốc hóa học, trong đó có gắn 120 kg dioxin, 15 triệu tấn bom đạn đã thải xuống
khắp miễn đất nước, không chỉ gây thiệt hại vé người mà còn gây ra sự thay đổi về dòng chảy, tàn phá lớp phủ thực vật, đảo lộn lớp đất canh tác, để lại nhiều hố bom ở các vùng sắn xuất nông nghiệp trù phú ở nước ta, Kết quả là 43% diện tích đất
trồng trot và 44% diện tích rừng đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Trang 55
Luận van tot nghiệp L.é Thị Tuyết Hương
111.5. Ô NHIEM ĐẤT ĐÓ THAM HỌA DIA HÌNH(Chủ yếu nói về xói mòn đất )
IH.S.1. Khái niệm
Xói mòn đất là sự mang đi lớp đất mặt do nước chảy, gió, tuyết hoặc các tác nhân địa chất khác bao gồm cả các quá trình sat lở do trong lực (Rattan Lai 1990)
- Nói mon do nước kéo theo các vật liệu tan và không un
+ Nói mòn vật lý : sự tách rời và di chuyển những cấu tử đất không tan như
cát, xét, bùn và chất hữu cơ
+ Xói mòn hóa học : sư di chuyển các vật liệu hoà tan, xói mòn hóa học có thể xảy ra do tác đông của dòng chảy bể mặt hoặc dòng chảy ngắm từ ting đất này tới
ling đất khác
- Xói mòn do gió gồm những quá trình giống như các quá trình do nước gây nên nhung chỉ có điều khác là do tác động của gió.
LH. 5.2, ‘Tae hụi
a. Về mặt nông nghiệp
Đất mặt bị bào mòn, đất ưở nên nghèo, xấu do xói mòn cuốn trôi phần lớn các cấp hạt kích thước nhỏ hơn | mm có chứa các chất, ảnh hưởng đến cây trồng làm
nang suất giám nhanh chóng có khi không cho thu hoạch.
b. Về mặt lâm nghiệp
Do xói mòn đất, nương rẫy chỉ gieo trồng vài ba vụ rồi bỏ lại phá rừng đốt rẫy, lâm san bị uéu hao rất nhiều, Sau nhiều lần phá đi phá lại cuối cùng chỉ còn tro đổi
núi oc. Khi rừng cây bị phá trui sẽ kèm theo nạn lũ lụt, hạn hán và khí hậu khu vực thay đổi rõ rét.
c. VỀ mặt thuỷ lựi
Phù sa các con sông lớn cuốn từ thượng lưu vẻ bồi đấp các lòng sông ở hạ lưu, nâng cao mực nước sông nạn lụt đe doa. Sa béi còn làm các công trình thuỷ lợi như hổ chứa nước, kênh, mương... bị thu hẹp dung tích, hiệu suất sử dụng bị hạn chế.
Công tác tưới tiêu gặp nhiều trở ngại.
Ngoài ra xói mòn còn gây thiệt hại : đất đá sụt lở, đất trượt, phá hoại cẩu đường,
tàn phá nhà cửa, ruộng nương, nguy hiểm đến tính cả mạng con người.
IHII.§.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến xói mòn.
IHHI.S.3.1 Yếu (ố tự nhiên .
a.Mua: mưa ở nước ảnh hưởng rất lớn và trực tiếp xói mòn đất. Lượng mưa hàng
nam ở nước ta rất cao (1300 — 3000 mm/năm), 85% lượng mưa tập trung từ thing 6
dén tháng 9
Giot mưa công phá đất trực tiếp gây xói mòn, giọt mưa càng lớn sức công phá
càng mạnh.
Cường độ mưa càng lớn xói mòn càng mạnh.
b. Địa hink : Là một yếu tố chủ yếu quan hệ tới xói mòn đất, đặt biệt là ở địa hình đổi núi, độ đốc là yếu tố. “bảo thi” khắc phục không dễ.
Cường đô xói mòn tỷ lệ thuận với độ dốc :nếu độ dốc tăng 4 lin thì tốc độ dòng chảy ting 2 lin và khối lượng vật chất bị cuốn trôi tăng lên 64 lần ( định luật Ery ).
Trang 56
Ludn van tot nghiệp Lé Thị Tuyết Hương
“————————-————-———————-—ễỄễ=Ễ —
Cường đô xói mòn ở các độ dốc khác nhau được xác định như ở bằng
Cường độ xói mòn
<3" X6i mòn yếu
1+ 8” Xói mòn trung bình sạ7' Xói mòn mạnh
Xói mòn rất mạnh
Cường đô xói mòn còn phụ thuộc vào chiểu dài dốc: dốc càng dài khối lượng nước cháy, tốc độ dòng chảy, lực quán tính càng tăng xói mòn càng mạnh.
Ngoài ra xói mòn còn quan hệ tới các kiểu đốc :
- Đốc thẳng gây xói mòn phẳng .
- Đốc lỗi gây xói mòn phía trên nhỏ, phía dưới mạnh.
- Đốc lõm gây xói mòn phía dưới nhỏ, phía trên mạnh .
- Đốc gd ghé gây xói mòn phức tạp.
c. Che phủ đất:
Theo Vương Vinh An, đất trọc chỉ cẩn 3 năm cũng có thể bj bào mòn lem đất
mat, trong khi đó muốn bào mòn Icm đất rừng phải mất 80 vạn năm.
Đất được che phủ càng đày thì xói mòn càng yếu là do mưa không trực tiếp rơi xuống mắt đất mà phân tán trên cành lá, dòng chảy bị ngăn trở rất nhiều, mặt khác xác hữu cơ thực vật rơi xuống che phủ mặt đất ,bộ rễ bám vào đất có tác dụng bảo
vệ đất rất tốt.
d. Dat
Quan hệ đến xói mòn là độ thấm của đất. Đất thấm càng lớn hạn chế xói mòn,
vì lương nước dòng chảy sẽ giảm. Độ thấm lại phụ thuộc vào độ dày của lớp đất,
thành phân cơ giới của đất, kết cấu của đất. Đất dày thấm nhanh và nhiều thì bị xói mòn yếu hơn đất mỏng.
Thanh phan cơ giới ảnh hưởng rất rõ rệt đến độ thấm của đất, đất cát thấm nhanh hơn đất sét, những phần tử mịn dé bị cuốn trôi hơn những phan tử thô. Đất có
Trang 57
| .uận van tốt nghiệp 1L.é Thị Tuyết Hương
kết cấu viên bền, tơi xốp thấm nước nhanh và nhiều phần nào hạn chế được dòng
chảy.
111.5.3.2. Yếu tố con người,
Con người tác đông trực tiếp đến qúa trình xói mòn qua những hoạt đông chủ
yếu
- Khai phá đất bừa bãi chưa đúng cách chưa có ý thức chọn đất khai hoang, bảo vệ rừng cây. khai phá cả những nơi đất đốc quá. Phá cả rừng đầu nguồn. rừng hành lang. đốt hàng loại, khai hoang trắng.
- Canh tác trên đất đốc chưa hợp lý: cày bừa, làm luống gico trồng ít chú ý xen canh gối vụ. luân canh. Nhiều nơi chỉ gieo ưồổng một vụ thu hoạch vào mùa mưa rồi
ho hóa.
- Chưa có biện pháp chống xói mòn cụ thể để giữ đất giữ nước chú ý đúng mức các biến pháp tác động đến đất nhầm cải thiện tính chất đất, hạn chế xói mòn.
111.5.4 Tình hình xói mòn đất ở Việt nam.
111.5.4.1 Khái quát
Qua trình này luôn diễn ra đối với đất Việt Nam vì % diện tích đất ở vùng đổi
núi, có đô dốc cao, lượng mưa lớn, tập trung vào 4 =5 thắng mùa mua với lượng mưa
chiém tới 80% tổng lương mưa cả năm. Tuy nhiên quá trình xói mòn, rửa trôi càng
tăng dưới tác đông của con người:
Mất rừng
Đốt nương làm rẫy
._ Canh tác không hợp lý
Dién tích rừng ở Việt Nam giảm đi rõ nét với 43% độ che phủ rừng năm 1943 thì nay còn có 25%, có vùng chỉ còn 9 - 11% như Tây Bắc, đặt biệt là tỉnh Son La. Diện
tích rừng trồng còn rất nhỏ bé, tới nay chưa đẩy | triệu ha. Ở nước ta có 54 dân tộc
thì 50 dân tộc tiến hành canh tác nương rẫy với khoảng 3 triệu người dân du canh trong sổ 9 triệu đồng bao dân tộc thiểu số. Công tác định canh định cư tiến hành từ
1968 đến nay về cơ bản mới định canh tốt gắn | triệu người. Do vậy, canh tác nương
tẩy trong điều kiện hiện nay với diện tích rừng giảm mạnh, dân số tăng nhanh nên quá trình thoái hoá đất ,đặt biệt là xói mòn đất lại càng gia tăng.
Hiên nay đã có rất nhiều các nghiên cứu của các tác giả vé xói mòn đất Việt Nam. Các nghiên cứu rất đa dạng phong phú, thời gian gần đây có nhiều tác giả
quan tâm tới việc nghiên cứu dự báo khả năng xói mòn đất thông qua phương trình mất đất phổ dung USLE của W.Schmeir - Smith ở Việt Nam nhằm tìm ra các hệ số phù hợp trong phương trình (Phạm Ngọc Dũng 1992, Nguyễn Trọng Hà 1996, Võ Đại
Hải 1997 ).
Các kết qủa nghiên cứu vẻ xói mòn, rửa trôi đất rất đa dang vì xói mòn đất điển ra phu thuộc nhiều yếu tố: lượng mưa, loại đất và trạng thái đất, địa hình, độ dốc, hình thức canh tác sử dụng đất. Chúng ta có thể tạm phân tích kết qủa nghiên cứu
trên 3 đối tượng chủ yếu.
- Hệ canh tác nông nghiệp trên đất dốc, thường có độ dốc thấp hoặc trung bình.
Trang 58
Luan van tốt nghiệp L.ê Thị Tuyết Hương
- Canh tác nương rẫy ở vùng núi, độ dốc cao hơn.
- Đất lâm nghiệp với các kiểu thảm thực bì khác nhau.
111.5.4.2 Xói mòn đất trên một số hệ canh tác điển hình .
Các nghiên cứu tập trung vào cây màu và cây công nghiệp (chủ yếu là cà phê,
chè . ). Các nghiên cứu có hệ thống trong nhiều năm (1990 —1997 ) về nội dung này được tiến hành bởi Viên thổ nhưỡng nông hóa thco chương trình hợp tác nghiên cứu
cha nhiếu tổ chức Quốc tế đặt biệt như :IBSRAM( International Board of Soil Research and Management - Tổ chức quốc tế vé nghiên cứu và quản lý đấu,
ACIAR -IBSRAM (Trung tâm nghiên cứu quốc tế nông nghiệp Úc và IBSRAM ),
(Thái Phiên -Nguyễn Tử Siêm 1998) nghien cứu được tiến hành tại nhiều địa điểm
khác nhau, cụ thể tại Ba Vì (Hà Tây), Lương Sơn (Hoà Bình), Thanh Ba (Phú Thọ), Tum Đảo, Đồng Đăng (Lang Sơn), Phủ Quỳ (Nghệ An), Buôn Mê Thuộc (Đắc Lắc)
với các loài cây trồng đa dang : sắn, khoai, ngô, đỗ, lạc, lúa nương, chè, cà phê...
Các nghiên cứu được bố trí theo một hệ thống thống nhất, 3 - 4 lin lặp lại và xây dung bể máng hứng nước và đất trôi nên số liệu thu được có thể phản ánh sát thực
tiễn. Cũng cin nhận định thêm rằng từ số liệu nghiên cứu xói mòn ở một diện tích
nhỏ để hình thành bức tranh tổng quát về x6i mòn đất không phải hoàn toàn dé
dàng, đơn giản.
Những kết quả chủ yếu thu được từ nghiên cứu có thể rút ra những nhận định
chủ yếu :
Xói mòn đất luôn là một yếu tố quan trọng làm thoái hóa đất đối với cây trồng trên cạn trên vùng đổi núi, ảnh hưởng tới năng suất cây trồng. Biến động về lượng nước chảy và đất trôi là khá lớn trong các điểu kiện khác nhau. Số lượng trung
bình của nhiều năm nghiên cứu (5 -6 năm) đối với đất có thành phần cơ giới khác
nhau trên độ dốc thấp (5 -8 °) hoặc trung bình (15 — 17°) cho thấy ở những nơi đất
trống (thường có cỏ tự nhiên ) hoặc cây trồng theo phương thức bình thường không dp dụng các biện pháp bảo vệ chống xói mòn lượng nước chảy trung bình năm là
2100 ~ 2300 mỶ⁄ha với biến động lớn từ 700 — 4000 m’ tùy lượng mưa năm, có nơi
8000m/ha/năm thường chiếm 46 ~ 70% lượng mưa năm, lượng đất trôi trung bình năm 7 - 23 tấn /ha, có nơi đạt tới 50 — 170 tấn /ha. Lượng xói mòn thấp 7 tấn “ha
/nọm thu được wef đất đỏ bazan nơi trống. độ dốc thấp (5 -8 °). Tuy vậy, trờn lỳa
nương trồng doc đường đồng mức lượng xói mòn ở đất bazan có thể đạt tới 70tấn /ha
(năm hode 130 tấn /ha (Bùi Quang Mỹ 1980 ). Như vậy, ở đất trống hoặc canh tác
bình thường không áp dụng biện pháp chống xói mòn lượng đất xói mòn có thể đạt
tới 70 — 170 tấn “ha /năm. Một điểm đáng chú ý là trên đất dốc nếu có canh tác cày
xới đất thì lượng đất xói mòn sở gia tăng mạnh.
Lương dinh dưỡng mất đi do xói mòn chủ yếu là chất hữu cơ, đạm lân va kali trong đó lượng các chất mất đi lớn hơn rất nhiều so với lượng dinh dưỡng mà cây cẩn hấp thu. Hàm lượng và các nguyên tố dinh dưỡng bị mất có thể xếp theo thứ tự như
sau: C>N>K>Ca>Mg>P( Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên 1980, 1991, 1998 )
Đương nhiên lương C và đạm rửa trôi chủ yếu từ lượng hữu cơ vì đạm dễ tiêu ở đất
Trang 59
Luận văn tỏi nghiệp Iê Thị Tuyết Hương
Việt Nam không lớn và tỉ lệ đạm trong hữu cơ bao giờ cũng nhỏ hơn lượng C và
lượng photpho trong đất thường thấp.
Lượng đất mất
tấn/ha Điadiểm Thí nghiệm
Trồng ngô+đậu đen
không băng chắn
1992-1997
| Hòa Binh | Phiến sét “Trồng sắn không
băng chấn (1995-
1997)
-Có bang chấn (cốt
khí)
-Ô trồng
“Trồng lạc không băng chấn (1996)
-Có băng cỏ Vetiver
-trồng cà phê đơn thuần (1992-1996) -Đất trốn
Hoà Binh | Phiến sét
111.5.4.3 Xói mòn trên đất canh tác nương rẫy
Các nghiên cứu vẻ xói mòn đất trên đất canh tác nương rẫy của đồng bào dân
tộc thiểu số còn rất hạn chế. Nghiên cứu tương đối tập trung về vấn để này là của Bùi Quang Toản (1962) Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng mỗi năm ting đất bị bào
mòn từ 1,5 — 3 em mỗi ha có thể bị trôi mất 130 ~ 200 tấn đất.
Bang B-18 Lượng xói mòn trên đất canh tác rẫy ở Tây Bắc
(Theo Đất Việt Nam-Hội khoa học đất Việt Nam)
Độ day tầng đất bị xói mòn(cm) | Lượng đất tôi (tấn/ha)
Vụ I (1962) Vụ 2 (1963) Vụ 3 (1964)
Cả 3 vụ CO
Luận văn tôi nghiệp Lé Thị Tuyết Hướng
Nghiên cứu ở Đắc Lắc lúa nương trên đất nâu đỏ bazan, trồng dọc dốc lượng đất xói mòn dat 72,2 tấn/ha/năm, nếu trồng theo đường đồng mức và có băng xanh (muỗng) bio về thì lượng xói mòn giảm 48%, còn 35tấn/ha/năm (Thái Phiên và công
tác viên 1998) Bùi Quang Mỹ nghiên cứu xói mòn trên đất bazan ở Pleiku với lúa
can (1980) có độ đốc ( 8 = 15°) cho thấy lượng xói mòn là khá lớn đạt 130 tấn /ha/
nam. Nghiên cứu ở Hữu Long (Lang Sơn ) nương trồng sắn trên đất phiến thạch sét
đụ dốc 25" quan sỏt lượng dũng chảy đạt 797m è/ha/nọm, lượng đất xúi mũn 1,62
tấn/ha “năm (Nguyễn Danh Mô 1986).
HI.S44 Xói mòn trên đất lâm nghiệp
Đất lâm nghiệp ở đây được hiểu là đất có rừng và đất không có rừng với trạng
thúi thực bi khác nhau từ trắng cỏ tới cây bụi hoặc rừng đã khai thác kiệt chỉ còn lác
đác một xố cây gor
Một điểm đáng quan tâm là so với đất dốc canh tác nông nghiệp thì đất có rừng
lượng đất bị rửa trôi xói mòn là rất thấp. nghiên cứu của Bùi Ngạnh, Vũ Văn Mễ, Nguyễn Danh Mô (1972 — 1984)vé xói mòn ở Hữu Long - Lang Sơn trên đất lâm nghiệp phát triển. én phiến thạch sét cho thấy ở độ dốc 12 - 15 ° dưới rừng thứ sinh
hỗn loại độ tàn che 0,7 ~0,8 lượng dòng chảy chỉ có 84m /ha /năm và lượng đất trôi
U,23 tấn/hu/năm với độ đốc cao hơn 25° các trị số tương ứng là 142 mÌ⁄ha/năm và
(),.28tan/ha/nadm. Như vậy vai trò của rừng rất lớn trong việc hạn chế dòng chay va
đặc biệt lượng đất trôi, độ đốc tăng lượng dòng chảy tăng 1,7 lin nhưng lượng đất trôi không đáng kể (0,23 và 0,28 tinha/nam). Đất rừng sau khai thác trắng phát bior
hết cây bụi thành bãi thả trâu bò thì lượng dòng chảy tăng đột ngột gấp 2,5 lần, đạt tới 2229 mÌ/ha /năm ngang với trị số trên đất canh tác nông nghiệp nhưng lượng đất
trôi chỉ gấp 3 lần, đạt 3,1 tấn/ha/năm. Nghiên cứu xói mòn và dòng chảy mặt ở Tây
Nguyên trên đất nâu đỏ bazan, độ dốc thấp (5 - 8°) dưới các kiểu thực bì khác nhau
cũng cho kết quả tương tự ( Nguyễn Ngọc Lung, Võ Đại Hải 1993 ~ 1994).
Lưới rừng tư nhiên hỗn loại nhiều ting độ tàn che 0,7 — 0,8 lượng dòng chảy là
220 mÌ/ha/năm với lượng đất xói mòn 1,28 tấn/ha/năm trong khi tráng cỏ tranh dày
đặc cao 0,5 ~ | m cũng có tác dụng chống xói mòn tốt, lượng đất trôi chỉ tăng 1,07
lần dat 1,37 tấn /ha nhưng lượng dòng chảy mặt tăng tới 380 mÌ⁄ha gấp 1,7 Jan.
Có thể thấy rằng trong các điều kiện tương tự xói mòn đất dưới rừng tự nhiên, dưới các kiểu thực bị thứ sinh như cây cd, cây bui so với đất canh tác nông nghiệp là
tất thấp. lượng đất xói mòn chỉ bằng 1/25 hoặc 1/100 lần. Sự giảm mạnh dòng chảy
mat nơi còn rừng tự nhiên nhiều ting đã tạo điều kiện hình thành dòng chảy ngầm trong đất có ý nghĩa lớn đảm bảo nguồn nước trong đất cung cấp cho cây trồng và
liên quan tới cân bằng nước của một lưu vực.
Trên đất đã mất rừng việc hình thành các rừng trồng cũng tạo điều kiện hạn chế quá trình xói mòn diễn ra hàng năm . Tuy nhiên kết quả nghiên cứu một cách có hệ
thống xói mòn dưới rừng trồng có rất ít tư liệu. Theo dõi chưa chọn m6t mùa mua từ
thing 7 đến thang!2 ở Hoà Bình trên đất phiến thạch sét, độ dốc 15° dưới các rừng
trong khác nhau: keo lá dm (Acacia auriculiformis), keo tai tượng (Acaia
Trang 61
Ludn van toi nghiệp 1.ê Thị Tuyết Hương
mangium), tre luồng nhân thấy lượng đất xói mòn không tới 0,15 - 0,2 tấn/ha nhưng
lương dòng chảy khá lớn và ít chênh lệch nhau nhiều (765 - 823 m”⁄ha) do vậy su
hình thành dòng chảy ngầm dưới các rừng trồng bị hạn chế. Lượng đất xói mòn không lớn văng có thể do đất đã bị xói mạnh từ lâu khi không còn rừng che phư:
Lương dòng chảy và xói mòn đất hàng năm dưới các kiểu thực bì khác nhau
được trình bày ở bing B-19.
Chính quá trình xói mòn rửa trôi góp phần quan trọng tạo nên diện tích đất thoái hod có ting đất mỏng hoặc đất xói mòn wo sỏi đá ở nước ta và hình thành nên
"nhóm đất có vấn để " (Problem soil).
Trang 62