Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây thuốc tắm của người Dao ựỏ huyện

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật giâm cành cây thuốc tắm dồi đao lường tại xã bản qua huyện bát xát lào cai (Trang 32 - 84)

huyện

Bát Xát tỉnh Lào Cai

Phần lớn cây thuốc Việt Nam mọc hoang dại ở vùng rừng núi - một vùng chiếm ớ diện tắch toàn lãnh thổ, là nơi cư trú của 54 dân tộc mà phần lớn là dân tộc thiểu số với khoảng 24 triệu người, chiếm hơn 1/3 dân số quốc gia. Chắnh sự ựa dạng về tộc người cùng với sự khác biệt về ựiều kiện thổ nhưỡng, khắ hậu, phong tục tập quán, văn hóa trong từng cộng ựồng dân tộc ựã dẫn ựến sự ựa dạng những kinh nghiệm gia truyền trong việc chữa bệnh và cách sử dụng cây cỏ xung quanh mình làm thuốc chữa bệnh (Trần Công Khánh, 2005), (Nguyễn Trọng Lạng, 1996).

Không biết từ bao ựời nay, dù mùa ựông hay mùa hè, theo truyền thống những thế hệ con cháu của ựồng bào dân tộc Dao ựều sử dụng những loài cây cỏ khác nhau ựể ựun nước tắm chữa bệnh, mỗi nhà ựều tự nấu cho mình một nồi nước tắm mỗi ngày. Thuốc tắm ựã trở thành phương tiện chăm sóc sức khỏe không thể thay thế ựược những khi gia ựình có người ốm ựau, mệt mỏi. Khi người mẹ sinh con, người chồng lại lên rừng hái lá thuốc nấu nước tắm cho vợ. Người Dao cho rằng, sau khi sinh 3 ngày, chỉ cần người phụ nữ Dao tắm lá thuốc mỗi ngày một lần trong 7 ngày thì sẽ khỏe mạnh trở lại và phòng ựược các chứng bệnh yếu mỏi khi về già. Bất kỳ khi nào làm việc nhiều, thấy cơ thể mỏi mệt, khi thời tiết thay ựổi, nhức ựầu, khản cổ, ựi ựường xa, ựau chân, ựau tayẦ ựều tắm lá thuốc. đó là truyền thống từ rất lâu ựời của dân tộc Dao. Các cây thuốc tắm ựã ựi vào tiềm thức của người dân tộc Dao từ người già ựến con trẻ. Thuốc tắm giống như cái nhà, cả hai ựều không thể thiếu ựược trong cuộc sống người Dao. Vì vậy mà có những người phụ nữ ựã hơn 80 tuổi vẫn có thể ựeo gùi lên núi hái lá thuốc. Thuốc tắm là văn hóa dân tộc và cũng là bản sắc riêng của mỗi gia ựình, dòng họ trong cộng ựồng dân tộc người Dao. Bài thuốc tắm ựược sử dụng nhiều loại thảo dược. Thường

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 72 Kết quả theo dõi về chiều dài mầm ựược chúng tôi trình bày tại bảng 4.12 và hình 4.10

Cũng như kết quả thắ nghiệm 1, trong môi trường xử lý cành giâm bằng nước sách, sau 10 ngày cành giâm chưa nảy mầm vì vậy chúng tôi chỉ ựo ựược chiều dài mầm ở thời ựiểm sau 15 ngày cắm hom. đối với các công thức còn lại ựược xử lý chế phẩm, mầm nảy sớm hơn, chiều dài mầm của các công thức sau 10 ngày cắm hom dao ựộng 0,4 Ờ 0,5cm. Chiều dài mầm tăng mạnh trong khoảng 15 Ờ 25 ngày cắm hom và ựạt tối ựa sau 30 ngày cắm hom. Ở thời ựiểm sau 30 ngày cắm hom, công thức 1 ựối chứng (xử lý nước sạch) cho chiều dài mầm ựạt 8,0cm thấp nhất. Các công thức còn lại có chiều dài mầm từ 10,1 Ờ 12,3cm cao hơn so với công thức 1 có ý nghĩa 0,05, cao nhất là công thức 3 (xử lý chế phẩm Pisomix-Y5) cho mầm dài 12,3cm.

Kết quả thắ nghiệm cũng cho thấy, thời gian nảy mầm của các công thức dao ựộng từ 15 Ờ 19 ngày. Sau 15 ngày cắm hom, ở môi trường xử lý chế phẩm Pisomix-Y5 có trên 50% số hom nảy mầm, với công thức 2 và 4 tỷ lệ này chỉ ựạt sau 17 ngày cắm hom và sau 19 ngày cắm hom ựối với công thức ựối chứng (CT1)

Như vậy, khi sử dụng chế phẩm giâm cành cho cây giống Dồi ựao luồng, cành giâm nảy mầm sớm hơn, cho khả năng tái sinh rễ, mầm cao hơn so với khi không xử lý chế phẩm. Ở môi trường xử lý chế phẩm chế phẩm Pisomix-Y5 cho kết quả tối ưu nhất về khả năng tái sinh rễ, mầm.

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật giâm cành cây thuốc tắm dồi đao lường tại xã bản qua huyện bát xát lào cai (Trang 32 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)