Việt Nam có nền y học cổ truyền giàu truyền thống, phong phú về các cây thuốc, bài thuốc, vị thuốc. Cùng 4000 năm dựng nước và giữ nước, người Việt Nam ựã phải ựấu tranh với thiên nhiên, bệnh tật và chiến tranh, ựã tắch lũy ựược nhiều kinh nghiệm và tri thức sử dụng cây thuốc (đỗ Tất Lợi, 2003) và chịu ảnh hưởng rất lớn của y học cổ truyền Trung Quốc.
Thời nhà Lý (1010 Ờ 1221) ựã có tổ chức Ty Thái Y chăm lo và bảo vệ sức khỏe cho nhà Vua, có nhiều thầy thuốc chuyên lo việc chữa bệnh cho nhân dân và phương pháp chữa bệnh bằng tâm lý liệu pháp phát triển (Viện dược liệu,1990).
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 15 thành Viện Thái Y phụ trách việc chăm nom sức khỏe cho Vua quan trong triều. Nổi bật ở thời này là Tuệ Tĩnh (Nguyễn Bá Tĩnh) Ờ ựược nhân dân tôn trọng, gọi là ỘÔng thánh thuốc NamỢ. Tuệ Tĩnh ựã xây dựng 74 ngôi chùa làm nơi chữa bệnh cho nhân dân, ông ựã thu thập các bài thuốc dân gian, các vị thuốc nam, viết sách truyền bá y học. đồng thời, ông ựã xây dựng ựược phong trào trồng và sử dụng thuốc Nam trong nhân dân, chữa bệnh cho dân không lấy tiền (Viện dược liệu,1990). Tác phẩm mà Tuệ Tĩnh ựể lại gồm có: Bộ ỘNam dược thần hiệuỢ; Bộ ỘHồng Nghĩa Giác tư Y thưỢ. Tuệ Tĩnh ựã ựặt nền móng cho nền y dược học Việt Nam với ựầy ựủ tắnh dân tộc, khoa học và ựại chúng.
Lê Hữu Trác hiệu là Hải Thượng Lãn Ông (1720 Ờ 1791) là một ựại danh y của Việt Nam. Ông ựể lại bộ sách thuốc rất có giá trị là ỘTân hoa Hải Thượng Lãn Ông y tông tâm lĩnh dương an toàn trạchỢ gọi tắt là ỘLãn Ông y nghiệpỢ hay ỘLãn Ông y tậpỢ gồm 66 quyển (Viện dược liệu,1990). Suốt 30 năm của cuộc ựời mình, ông ựã xây dựng ựược nền móng cho nền y học cổ truyền Việt Nam toàn diện cả về lý luận, phương pháp ựiều trị và dược liệu. Thời kỳ từ 1802 Ờ 1883, nhà Nguyễn cũng tổ chức Thái Y Viện, tổ chức ựiều trị bệnh phong tập trung, mở trường dạy thuốc ở Huế (1850). Nguyễn Quang Lượng, Nguyễn Kinh... là những danh y nổi tiếng thời này, ựã góp phần phát triển nền y học với tác phẩm như: ỘNam dược tập nghiệm quốc âmỢ bằng chữ Nôm
đến ựầu thế kỷ 20, ựã cho xuất bản một số sách Y học cổ truyền bằng chữ quốc ngữ như ỘViệt Nam dược họcỢ của Phó đức Thành. Ở thời kỳ này, có một số nhà thực vật học người Pháp ựến Việt Nam ựể nghiên cứu như: Crévót, Pétélot. Pétélot ựã cho xuất bản bộ ỘCatalogue des produits de LỖIndochineỢ (1928 Ờ 1935), trong ựó tập V (Produits medicinaux, 1928) ựã mô tả 368 cây thuốc và vị thuốc là các loài thực vật có hoa. Năm 1952, ông ựã cho bổ sung và xây dựng thành bộ ỘLes plantes de médicinales du Cambodge, du Laos et du VietnamỢ, gồm 4 tập và thống kê ựược 1.482 vị thuốc thảo mộc ở ba nước đông Dương .
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 16 Từ 1945 - 1954, là khoảng thời gian thuận lợi cho các nhà khoa học thực hiện một số nghiên cứu về thực vật cũng như cây cỏ làm thuốc ở Việt Nam. Tiêu biểu có thể kể ựến bộ sách ỘDược liệu học và các vị thuốc Việt NamỢ
gồm 3 tập, do đỗ Tất Lợi biên soạn năm 1957 và ựến năm 1961, cuốn sách này ựược tái bản in thành 2 tập có hơn 100 cây thuốc nam (đỗ Tất Lợi, 2003). được sự quan tâm của đảng và Nhà nước, ngày càng có nhiều công trình nghiên cứu về tài nguyên cây thuốc Việt Nam. Năm 1976, ựể phục vụ cho công tác giảng dạy và nghiên cứu cây thuốc, dược sĩ Vũ Văn Chuyên ựã cho ra ựời cuốn ỘTóm tắt ựặc ựiểm các họ cây thuốcỢ (Nguyễn Bá Hoạt, 2001). Năm 1980, đỗ Huy Bắch, Bùi Xuân Chương ựã giới thiệu ỘSổ tay cây thuốc Việt NamỢ giới thiệu 519 loài cây thuốc, trong ựó có 150 loài mới ựược phát hiện. Viện Dược liệu ựã cho xuất bản cuốn ỘDược ựiển Việt NamỢ tập I, II ựã tổng kết các công trình nghiên cứu về cây thuốc trong nhiều năm, cuốn ỘDanh lục cây thuốc miền Bắc Việt NamỢ; ỘDanh lục cây thuốc Việt NamỢ;
ỘAtlas Ờ Bản ựồ cây thuốcỢ, ựã thống kê và công bố một danh sách về cây thuốc từ 1961 Ờ 1972 ở miền Bắc là 1.114 loài, từ 1977 Ờ 1985 ở miền Nam là 1.119 loài (Nguyễn Thị Thanh Vân, 2005). Theo kết luận của Viện Dược liệu, trong quá trình thu thập và nghiên cứu về cây thuốc cho thấy, các cây thuốc hiện nay ở Việt Nam biết ựến chủ yếu ựược sử dụng theo kinh nghiệm dân gian và trong số trên 2.000 loài và dưới loài cây thuốc có tới gần 90% cây thuốc là các cây mọc tự nhiên và ựược phân bố chủ yếu trong các quần thể rừng với trữ lượng lớn, khoảng 10% là cây thuốc ựược ựem về trồng ngay tại nhà (Nguyễn Tiến Bân, 1997), (Lê đình Bắch và cs. 2005).
Võ Văn Chi (1996) ựã biên soạn cuốn ỘTừ ựiển cây thuốc Việt NamỢ, trong ựó ông mô tả rất tỷ mỷ về các cây ựược sử dụng làm thuốc ở Việt Nam bao gồm 3.200 cây. Ngoài ra, cuốn ỘCây cỏ có ắch ở Việt NamỢ tập I, II, ựề cập ựến rất nhiều cây cỏ có ắch như làm gỗ, làm lương thực, làm thuốc.
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 17 học ựã ựược xuất bản thành các tập sách như: ỘTài nguyên cây thuốc Việt NamỢ (1993) của Viện Dược liệu, với khoảng 300 loài cây thuốc. Ngoài ra, trong những năm từ 2000 ựến nay, ựã có nhiều cuốn sách và các tài liệu về cây thuốc ựược xuất bản nhằm ựáp ứng nhu cầu của nhiều người quan tâm tới cây thuốc trên khắp ựất nước Việt Nam như: Ổ577 bài thuốc dân gian gia truyềnỢ của Âu Anh Khâm; ỘThuốc Nam, thuốc Bắc và các phương thang chữa bệnhỢ (2001) và cuốn ỘThuốc bệnh 24 chuyên khoaỢ (2006) của Tào Duy Cần; ỘNghiên cứu cây thuốc từ thảo dượcỢ (2006); ỘCây có vị thuốc ở Việt NamỢ do Phạm Hoàng Hộ nghiên cứu và tập hợpẦ đồng thời, có nhiều công trình nghiên cứu về cây thuốc trên cả nước công bố trên các tạp chắ về cây thuốc như Tạp chắ cây thuốc quý, tạp chắ Dược liệu, tạp chắ đông yẦ
Trong Hội thảo Tổng kết 12 năm thực hiện dự án Bảo tồn nguồn cây thuốc cổ truyền tại huyện Nam đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, do Viện Dược liệu tổ chức tổng kết (10/04/2010) về các loài cây thuốc và bài thuốc của cộng ựồng dân tộc ở nhiều vùng trên cả nước: người Dao (khu vực Vườn Quốc gia Ba Vì): 579 loài và 125 bài thuốc; người Mường (Cẩm Liên, Cẩm Thủy, Thanh Hóa): 136 loài và 102 bài thuốc; người H'mông (Kỳ Sơn, Nghệ An): 206 loài và 32 bài thuốc; người Tày: (Vị Xuyên, Hà Giang): 292 loài; người Tày - Nùng (Tràng định, Lạng Sơn): 126 loài và 51 bài thuốc; bản Mường (xã Vĩnh Lạc, Lục Yên, Yên Bái): 40 loài và 40 bài thuốc; 85 bài thuốc của cộng ựồng người Dao; 72 bài thuốc của cộng ựồng người H'mông; 16 bài thuốc của cộng ựồng người Thái và Khơ Mú; 11 bài thuốc của cộng ựồng Bru - Vân Kiều... (đặng Quang Châu, 2001-2003)
Hiện nay, ở Việt Nam ựang khai thác và sử dụng khoảng 700 loài cây trồng thuộc 70 chi thực vật, trong ựó 39 loài cây lương thực có chất bột, 95 loài cây thực phẩm không có mục ựắch lấy chất bột, 104 loài cây ăn quả, 55 loài cây làm rau, 44 loài cây lấy dầu, 16 loài cây lấy sợi, 12 loài cây làm ựồ uống, 39 loài cây làm gia vị, 19 loài cây làm hương liệu, 29 loài cải tạo ựất và
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 18 phủ xanh ựất trống ựồi trọc. Nhiều loài quan trọng có nguồn gốc ở Việt Nam như lúa (Oryza sativa), chuối (musa sp),Ầ(Nguyễn Tiến Bân, 1997), (Lê đình Bắch và cs.2005).
Nghiên cứu vùng trồng, sản xuất cây dược liệu có tắnh chuyên canh như: Ở Sa Pa, Bắc Hà (Lào Cai); Sìn Hồ (Lai Châu); Quyết Tiến, Phó Bảng (Hà Giang); Hà Quảng, Thông Nông (Cao Bằng); Hang Kia Ờ Pà Cò (Hòa Bình); Son Bá Mười (Thanh Hóa); Mường Lống (Nghệ An) và đà lạt (Lâm đồng) hiện ựang trồng các cây thuốc bắc nhập nội (Bạch Chỉ, Bạch Truật, đương quy, Huyền sâm, đỗ trọng, Hoàng bá, Xuyên khung, Tam thất...), cây thuốc nhập nội làm nguyên liệu cho Công nghiệp Dược (Artisô) và cây thuốc bản ựịa có tắnh chất ôn ựới (Thảo quả, Tục ựoạn, Táo mèo...).
Một số tỉnh thuộc vùng núi thấp như Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Yên Bái, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam, Quảng Ngãi, ... trồng một số cây ựặc sản có giá trị xuất khẩu cao như: Hồi, Quế, Thảo quả, Sa nhân, ...
Ở các tỉnh vùng ựồng bằng và trung du Bắc Bộ và khu 4 cũ: Là nơi sản xuất ựại trà một số cây thuốc bắc nhập nội nhưng hạt giống lấy từ vùng núi cao như: Bạch Chỉ, đương quy, địa hoàng, Ngưu tất, Cát cánh, Trạch tả...và các loài cây thuốc nam truyền thống khác.
Tại một số tỉnh ở Miền trung, Tây nguyên và đồng bằng sông Cửu Long là nơi trồng nhiều loài cây thuốc có tinh dầu như: Bạc hà, Sả, Hương nhu trắng...
điều kiện tự nhiên ưu ựãi cho ựất nước và con người Việt Nam một hệ sinh thái phong phú và ựa dạng, có tiềm năng to lớn về tài nguyên cây thuốc thông qua:
- Sự ựa dạng về chủng loại cây thuốc: theo số liệu báo cáo của hội nghị phát triển dược liệu và sản phẩm thuốc quốc gia tại Bình Dương năm 2010 ựã ghi nhận 3.948 loài thực vật, nấm lớn có công dụng làm thuốc. Trong ựó có hơn 200 loài ựã ựược giới thiệu và cho khai thác, cung cấp cho nhu cầu sử
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 19 dụng trong nước và xuất khẩu (mỗi năm khai thác từ 10.000 Ờ 20.000 tấn dược liệu các loại).
- Vùng phân bố rộng: các loài cây thuốc ựược phân bố rộng khắp trên ựất nước, trải dài trên 7 vùng sinh thái nông nghiệp, 9 vùng sinh thái lâm nghiệp, từ khắ hậu nhiệt ựới núi cao ựến vùng trung du phắa Bắc, ựồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, vùng núi cao Tây Nguyên, Nam Bộ và ựồng bằng sông Cửu Long
- Nhiều loài dược liệu quý: trong các loài cây thuốc hiện ựã ựược công bố, nước ta có nhiều loài cây thuốc ựược xếp vào loài quý và hiếm trên thế giới (như Sâm ngọc linh, Sâm vũ diệp, Tam thất hoang, Bách hợp, Thông ựỏ, Vàng ựắng, Hoàng liên ô rô, Hoàng liên gai, Thanh thiên quỳ, Ba gạc Vĩnh Phú ...)
Với hệ thực vật phong phú về thành phần loài và khả năng cung cấp các dược liệu quý. Việt Nam ựược ựánh giá là quốc gia có tiềm năng lớn về mặt cây thuốc trong khu vực đông Nam Á.
Việc phát triển và bảo tồn cây thuốc là mục tiêu phấn ựấu của ngành y tế nước ta. Từ năm 1990 ựến năm 2000 ựề án bảo tồn nguồn gen và giống cây thuốc ựã xây dựng ựược hệ thống mạng lưới trong cả nước, khoảng 500 loài ựang ựược lưu giữ tại các vườn, 250 loài ựang ựược bảo tồn, theo dõi, ựánh giá trao ựổi, cung cấp cho nhu cầu nghiên cứu và sản xuất. Hạt giống cây thuốc cũng ựã bước ựầu ựược thử nghiệm bảo quản trong kho lạnh ngắn hạn các loại hạt như ngưu tất, thanh cao ựể kéo dài sức sống của hạt. Hiện nay ở miền Bắc có hai trung tâm bảo tồn lớn với trên 40 loài cây thuốc ựược bảo tồn ựó là: Trạm nghiên cứu trồng cây thuốc Sa Pa bảo tồn ựược các loài cây thuốc chắnh như: lá củ rắn cắn, bảy lá một hoa, hoàng tinh vòng, sâm vũ diệp, Hoàng Liên gai, Ầ và Trại thuốc Tam đảo bảo tồn và lưu giữ các loại cây thuốc như: Trọng lâu Hải Nam, ựại hoa tế tân, ba gạcẦ
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 20