Các nguồn gây tác động của dự án cũng như biện pháp giảm thiểu tác động và công trình bảo vệ môi trường được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.1: Tổng hợp nguồn tác động và biện pháp giảm thiểu trong quá trình thi công TT Hoạt động gây
nguồn tác động
Yếu tố tác
động Biện pháp giảm thiểu
Nguồn tác động có liên quan đến chất thải
1
Phát quang thảm thực vật, phá dỡ hiện trạng trong phạm vi GPMB
Đất, bê tông,
bụi,… Phát quang thảm thực vật, phá dỡ đường điện hiện trạng trong phạm vi GPMB
2
- Hoạt động chuẩn bị mặt bằng, phá dỡ công trình công cộng hiện trạng, san nền
- Vận chuyển đất đào bóc hữu cơ về bãi thải - Hoạt động thi công xây dựng tại công trường.
- Bụi, khí thải CO2, SO2, NOx...
- Nước thải và chất thải rắn thi công.
- Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân thi công.
- Phun nước rập bụi vào ngày nắng nóng.
- Trang bị thùng để thu gom CTR xây dựng phát sinh…
- Che chắn nguyên vật liệu.
3
Sinh hoạt của công nhân thi công.
- Nước thải và chất thải rắn sinh hoạt - CTNH
- Thu gom và xử lý triệt để nước thải vệ sinh, nước rửa xe, rửa thiết bị...
- Thuê 06 nhà vệ sinh di động trên công trường - Bố trí 01 hố lắng xử lý nước thải rửa tay chân trước khi thoát ra môi trường.
- Trang bị thùng để thu gom CTR phát sinh…
thuê đơn vị đến thu gom và xử lý.
Nguồn tác động không liên quan đến chất thải
1
Sử dụng các đường giao thông.
Gây ồn, rung
- Tắt những máy móc hoạt động gián đoạn nếu thấy không cần thiết.
- Không tập trung nhiều máy móc tại một vị trí, không tập trung nhiều xe ở cổng ra vào dự án.
2 Tiếng ồn, độ rung
Tác động tới kinh tế và sức khỏe của công
- Trang bị bảo hộ cho công nhân.
- Tổ chức thi công hợp lý.
- Tắt những máy móc hoạt động gián đoạn nếu
82
nhân thi công thấy không cần thiết để giảm mức ồn tích luỹ ở mức thấp nhất.
3 Sự cố an toàn lao động
Tác động hoạt động thi công xây dựng
- Tuân thủ các quy định về an toàn lao động trong tổ chức thi công (bố trí các thiết bị, máy móc thi công, hệ thống điện...) để phòng ngừa tai nạn.
- Các công nhân trực tiếp vận hành máy móc, thiết bị được đào tạo thực hành theo nguyên tắc vận hành và bảo trì kỹ thuật
3.1.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến chất thải a. Đánh giá, dự báo tác động do bụi, khí thải
Hoạt động thi công xây dựng dự án sẽ có những hoạt động thi công các hạng mục công trình của dự án song song nhau. Vì vậy, trong giai đoạn thi công dự án báo cáo này sẽ đánh giá, dự báo phát thải các chất ô nhiễm từ các hoạt động sau:
- Hoạt động dọn dẹp mặt bằng, phát quang thực vật, phá dỡ công trình hiện trạng.
- Hoạt động vận chuyển đất đổ thải, sinh khối thực vật phát quang.
- Hoạt động đào đắp, thi công san nền.
- Hoạt động tập kết nguyên vật liệu phục vụ thi công.
- Hoạt động vận chuyển vật liệu san nền, vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng.
- Hoạt động từ quá trình thi công xây dựng.
[a1]. Đánh giá, dự báo tác động do bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động phát quang thực vật, phá dỡ các công trình hiện trạng
[1]. Bụi phát tán từ hoạt động phát quang thực vật, phá dỡ hiện trạng
Bụi phát sinh chủ yếu từ quá trình phá dỡ hiện trạng và phát quang thảm thực vật.
Theo mô tả và tính toán tại chương 1, tổng khối lượng phá dỡ hiện trạng là 51 tấn. Tổng khối lượng thực vật phát quang là 102,39 tấn.
Xác định hệ số phát thải ô nhiễm bụi theo tài liệu hướng dẫn Đánh giá tác động môi trường của Ngân hàng thế giới (Environment assessment sourcebook, volume II, sectoral guidelines, environment, World Bank, Washington D.C, 8/1991) và AP 42, Fifth Edition Compilation of Air Pollutant Emission Factors, Volume 1: Stationary Point and Area Sources như sau:
E = k x 0,0016 x (u/2,2)1,4 ÷ (M/2)1,3 , (kg/tấn) [3.1]
Trong đó:
- k: Cấu trúc hạt có giá trị trung bình là 0,35;
- u: tốc độ gió trung bình tại khu vực dự án là 0,8 m/s;
- M: Độ ẩm trung bình của vật liệu, khoảng 25%.
83
Thay vào công thức 1, hệ số phát thải ô nhiễm bụi do hoạt động phá dỡ hiện trạng và phát quang thực vật là: E = 0,002 kg bụi/tấn.
→ Khối lượng bụi phát sinh từ hoạt động phá dỡ hiện trạng, phát quang thực vật của dự án là:
W = 0,002 x (51+102,39)= 0,299 kg
Thời gian dọn dẹp mặt bằng khoảng 26 ngày, 1 ngày làm việc 8 tiếng.
→ Lượng bụi phát sinh M= 0,01 kg/ngày ≈ 0,399 mg/s;
[2]. Bụi và khí thải phát tán từ hoạt động của thiết bị, máy móc phục vụ phá dỡ hiện trạng, phát quang thực vật
Máy móc, thiết bị sử dụng là máy xúc. Theo tính toán ở chương 1, hoạt động phá dỡ hiện trạng và phát quang thực vật tiêu thụ 862,23 lít dầu. Vậy khối lượng nhiên liệu tiêu thụ tương đương 3,69 kg dầu/h. (Tỷ trọng của dầu 0,89 kg/l và hoạt động phá dỡ thực hiện trong 26 ngày, 8h/ngày).
Theo tài liệu “Kỹ thuật đánh giá nhanh ô nhiễm môi trường - Tổ chức Y tế thế giới WHO - năm 1993”, động cơ Diezel tiêu thụ 1 tấn nhiên liệu sẽ phát thải ra môi trường 4,3 kg bụi; 20xS kg SO2, 55 kg NO2, 28 kg CO.
Dựa vào hệ số ô nhiễm và khối lượng dầu diezel sử dụng ta tính được tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải phát sinh từ máy móc phá dỡ hiện trạng, phát quang thực vật như sau:
Bảng 3.2: Tải lượng các chất ô nhiễm từ hoạt động của máy móc phá dỡ hiện trạng, phát quang thực vật
Chất ô nhiễm
Định mức phát thải nhiên liệu
(kg/tấn)
Khối lượng nhiên liệu
tiêu thụ (tấn)
Khối lượng phát thải
(kg)
Số ngày thi công (ngày)
Tải lượng ô nhiễm
(mg/s)
Bụi 4,3
0,77
3,31
26
4,4217
CO 28 21,56 28,793
SO2 1 0,77 1,028
NO2 55 42,35 56,557
Do nguồn phát thải các chất ô nhiễm phát tán trên một diện tích rộng nên có thể áp dụng mô hình khuếch tán nguồn mặt để xác định nồng độ chất ô nhiễm trong khoảng thời gian khác nhau tại khu vực Dự án. Giả sử khối không khí tại khu vực thi công dự án được hình dung là một hình hộp với các kích thước chiều dài L (m), chiều rộng W (m) và H (m).
Hình hộp không khí có một cạnh đáy song song với hướng gió. Giả thiết rằng luồng gió thổi vào hộp là không chứa bụi và không khí tại khu vực khai trường tại thời điểm chưa thi
84
công là sạch thì nồng độ bụi trung bình tại một thời điểm sẽ được tính theo công thức sau (Theo tài liệu: Môi trường không khí – Phạm Ngọc Đăng - NXB KHKT Hà Nội, năm 1997):
C = Co + [Es x L) / ( u x H)]; [3.2]
Trong đó:
- C: Nồng độ khớ thải (àg/m3)
- C0: Nồng độ mụi trường nền của khớ thải (àg/m3). Theo kết quả phõn tớch mụi trường tại bảng 2.5 – chương 2 thì nồng độ môi trường nền không khí (Lấy theo nồng độ các chất ô nhiễm cao nhất tại khu vực dự án) như sau:
Bảng 3.3: Nồng độ môi trường nền của khí thải Tên chất ô nhiễm Bụi
(àg/m3)
CO (àg/m3)
SO2
(àg/m3)
NO2
(àg/m3) Nông độ môi trường nền (C0) 119,5 3500 63,9 51,2
- Es: lượng phát thải ô nhiễm tính trên đơn vị diện tích, mg/m2.s.
- L: Chiều dài hộp khí (cùng chiều với hướng gió) (m). Tính trên toàn bộ diện tích xây dựng dự án chiều dài khoảng L = 1.500m.
- u: tốc độ gió trung bình thổi vuông góc với một cạnh của hộp. Để đánh giá tác động của các chất ô nhiễm, ta chọn tốc độ gió khu vực nghiên như sau: u = 0,6 m/s, u = 1,0 m/s, u = 1,2 m/s.
- H: chiều cao xáo trộn (m), H = 5m.
Như vậy, lượng phát thải ô nhiễm Es được tính toán ở bảng sau:
Bảng 3.4: Lượng phát thải ô nhiễm Estừ hoạt động phá dỡ hiện trạng, phát quang thực vật
STT Tên chất gây ô nhiễm
tải lượng ô nhiễm
(mg/s)
Diện tích khu vực chịu tác động
(m2)
Lượng phát sinh ô nhiễm (Es)
(mg/m2.s)
1 Bụi 4,4217
145.978,8
3,03.10-5
2 CO 28,793 1,97.10-4
3 SO2 1,028 7,04.10-6
4 NO2 56,557 3,87.10-4
Thay số vào công thức [3.2] ta tính được nồng độ các chất ô nhiễm từ hoạt động đào đắp thi công san nền, nền đường và hệ thống thoát nước của dự án được thể hiện ở bảng sau:
85
Bảng 3.5: Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt phá dỡ hiện trạng, phát quang thực vật
Tốc độ gió (m/s)
Nồng độ các chất ô nhiễm (àg/m3)
Bụi CO SO2 NO2
u = 0,6 119,52 3.500,10 63,90 51,39
u = 1,0 119,51 3.500,06 63,90 51,32
u = 1,2 119,51 3.500,05 63,90 51,30
QCVN 05:2013/BTNMT 300 30.000 350 200
Ghi chú: QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh
Nhận xét: Qua bảng kết quả dự báo sự phát tán nồng độ bụi từ hoạt động đào đắp thi công dự án (với điều kiện bất lợi khi tốc độ gió u =0,6 m/s, nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh lớn nhất) so sánh với QCVN 05:2013/BTNMT, cho thấy: Nồng độ bụi, CO, SO2, NO2
đều nằm trong giới hạn cho phép.
[a2]. Đánh giá, dự báo tác động do bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động đào đắp san nền
[1]. Tác động do bụi phát sinh từ hoạt động đào đất san nền
Hoạt động đào đất san nền của dự án được thực hiện trong thời gian 3 tháng (tương đương 78 ngày làm việc). Tải lượng bụi phát sinh từ hoạt động đào đất được tính theo công thức sau đây:
Mbụi = bụi phát tán = V x f (kg) [3.3]
Trong đó:
V: Là tổng lượng đất đào, V = 31.830,63 m3
f: Là hệ số phát tán bụi từ quá trình đào đất (theo tài liệu Địa chất môi trường, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh thì f = 0,3kg/m3).
t: Thời gian thi công đào đắp là t = 78 ngày (1 ngày làm việc 8h).
Do nguồn phát thải bụi phát tán trên một diện tích rộng nên có thể áp dụng mô hình khuếch tán nguồn mặt để xác định nồng độ chất ô nhiễm trong khoảng thời gian khác nhau tại khu vực Dự án. Giả sử khối không khí tại khu vực đào đất được hình dung là một hình hộp với các kích thước chiều dài L (m), diện tích S (m2) và H (m). Hình hộp không khí có một cạnh đáy song song với hướng gió. Giả thiết rằng luồng gió thổi vào hộp là không chứa bụi và không khí tại khu vực công trường tại thời điểm chưa thi công là sạch thì nồng độ bụi trung bình tại một thời điểm sẽ được tính theo công thức sau (theo Phạm Ngọc Đăng - Môi trường không khí - NXB KHKT - Hà Nội 1997):
C = Es x L x (1 - e-u x t/L)/(u x H) + Co; [3.4]
Trong đó:
86 - C: Nồng độ khí thải (mg/m3)
- Es: lượng phát thải ô nhiễm tính trên đơn vị diện tích, mg/m2.s;
Es = A/(S) = Tải lượng (kg/h) x 1.000.000/(Sx3.600) - S: Diện tích khu đất (m2), S = 145.978,8 m2.
- L: chiều dài của hộp khí (m), L = 1.500 m.
- u: tốc độ gió trung bình thổi vuông góc với một cạnh của hộp, u =0,6-1,2 m/s (Số liệu thống kê tại chương 2);
- t: thời gian tính toán, (theo thời gian thi công liên tục trong 4h và 8h) - H: chiều cao xáo trộn (m), H = 5m.
- Co: Nồng độ các chất ô nhiễm trong môi trường nền.
Nồng độ bụi phát thải tại khu vực công trường thi công được tính ở bảng dưới (độ cao xáo trộn H bằng 5m) với giả thiết thời tiết khô ráo.
Bảng 3.6: Tổng hợp kết quả tính toán bụi phát sinh từ hoạt động đào đất
TT Ký hiệu Khối lượng
1 V (m3) 31.830,63 31.830,63 31.830,63 31.830,63
2 f (kg/m3) 0,3 0,3 0,3 0,3
3 Mbụi (kg) 9.549,19 9.549,19 9.549,19 9.549,19
4 t1 (ngày) 78 78 78 78
5 Mbụi ngày (kg/ngày) 122,426 122,426 122,426 122,426
6 Mbụi .h (kg/h) 15,303 15,303 15,303 15,303
7 L (m) 1500 1500 1500 1500
8 S (m2) 145.978,80 145.978,80 145.978,80 145.978,80
9 Es (mg/m2.s) 0,029 0,029 0,029 0,029
10 H (m) 5 5 5 5
11 t (h) 4 8 4 8
12 u (m/s) 0,6 0,6 1,2 1,2
13 Ctt (mg/m3) 0,02328 0,04652 0,02326 0,04644
14 Co (mg/m3) 0,1195 0,1195 0,1195 0,1195
15 C (mg/m3) 0,1428 0,1660 0,1428 0,1659
(Nguồn: Tính toán theo công thức 3.4) Bảng 3.7: Nồng độ bụi tại các thời điểm khác nhau trên công trường xây dựng
Tốc độ gió Nồng độ, mg/m3
QCVN 02:2019-BYT (mg/m3)
4h 8h
U = 0,6 m/s 0,1428 0,1660 4
U = 1,2 m/s 0,1428 0,1659 4
87
Nhận xét: So sánh QCVN 02:2019-BYT (mg/m3) khi thời gian thi công kéo dài liên tục 1 ca (8h) trong điều kiện thời tiết u=0,6-1,2 m/s thì nồng độ bụi tại khu vực thi công vẫn nằm trong giới hạn cho phép.
[2]. Tác động do bụi phát sinh từ hoạt động đắp đất san nền:
Tổng khối lượng đất đắp san nền là: 128.384,78 m3, phạm vi và vùng ảnh hưởng cũng chịu sự tác động của hướng gió và tốc độ gió.
Tải lượng bụi phát sinh trong quá trình thi công phụ thuộc vào tổng khối lượng đào đất của các hạng mục công trình và được tính theo công thức (3.3), Nồng độ bụi phát thải tại khu vực công trường thi công được tính theo công thức [3.4] với giả thiết thời tiết khô ráo, thời gian đắp đất là 3 tháng (tương đương 78 ngày làm việc). Ta có kết quả tính toán như sau:
Bảng 3.8: Tổng hợp kết quả tính toán bụi phát sinh từ hoạt động đắp đất
TT Ký hiệu Khối lượng
1 V (m3) 128.384,78 128.384,78 128.384,78 128.384,78
2 f (kg/m3) 0,3 0,3 0,3 0,3
3 Mbụi (kg) 38.515,43 38.515,43 38.515,43 38.515,43
4 t1 (ngày) 78 78 78 78
5 Mbụi ngày (kg/ngày) 493,788 493,788 493,788 493,788
6 Mbụi .h (kg/h) 61,723 61,723 61,723 61,723
7 L (m) 1500 1500 1500 1500
8 S (m2) 145.978,80 145.978,80 145.978,80 145.978,80
9 Es (mg/m2.s) 0,117 0,117 0,117 0,117
10 H (m) 5 5 5 5
11 t (h) 4 8 4 8
12 u (m/s) 0,6 0,6 1,2 1,2
13 Ctt (mg/m3) 0,0939 0,1876 0,0938 0,1873
14 Co (mg/m3) 0,1195 0,1195 0,1195 0,1195
15 C (mg/m3) 0,2134 0,3071 0,2133 0,3068
(Nguồn: tính toán theo công thức 3.4) Bảng 3.9: Nồng độ bụi tại các thời điểm khác nhau trên công trường
Tốc độ gió Nồng độ, mg/m3
QCVN 02:2019-BYT (mg/m3)
4h 8h
U = 0,6m/s 0,2134 0,3071 4
U = 1,2m/s 0,2133 0,3068 4
Nhận xét: So sánh QCVN 02:2019-BYT (mg/m3) khi thời gian thi công kéo dài liên tục 1 ca (8h) trong điều kiện thời tiết u =0,6-1,2 m/s thì nồng độ bụi tại khu vực thi công vẫn nằm trong giới hạn cho phép do diện tích dự án rộng.
88
[3]. Đánh giá, dự báo tác động do bụi và khí thải từ các máy móc sử dụng dầu DO trong thi công đào đắp san nền
Theo tính toán tại chương I, khối lượng dầu dùng cho máy móc thi công đào đắp san nền (Khi các máy hoạt động đồng thời với công suất tối đa) là 42.009,63 lít, tương đương 37,39 tấn. Theo tài liệu “Kỹ thuật đánh giá nhanh ô nhiễm môi trường” của Tổ chức Y tế thế giới (WHO, năm 1993) và QCVN 01:2022/BKHCN- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xăng, nhiên liệu diesel và nhiên liệu sinh học, hệ số phát tán các chất ô nhiễm từ quá trình đốt 1,0 tấn nhiên liệu dầu của động cơ diezel sẽ phát thải ra môi trường 4,3 kg bụi; 20 x S kg SO2; 55 kg NO2; 28 kg CO. Kết quả tính toán tải lượng phát thải như sau:
Bảng 3.10: Tải lượng khí thải do máy móc đào đắp san nền
TT Chất gây ô nhiễm
Định mức phát thải nhiên liệu
(kg/tấn)
Khối lượng nhiên liệu tiêu
thụ (tấn)
Khối lượng phát thải (kg)
Tải lượng ô nhiễm (mg/s)
1 Bụi 4,3
37,39
160,777 71,571
2 CO 28 1.046,92 466,043
3 SO2 20 x S 0,3739 0,166
4 NO2 55 2.056,45 915,442
Ghi chú: Thời gian thi công: 26 ngày x 8 giờ x 3.600 giây Nồng độ của các thông số ô nhiễm phát thải tại khu vực công trường thi công được tính theo công thức [3.4] và thể hiện ở bảng dưới (độ cao xáo trộn H bằng 5m) với giả thiết thời tiết khô ráo.
Bảng 3.11: Nồng độ các chất khí do các máy móc đào đắp
TT Ký hiệu Khối lượng
1 Thông số Bụi CO SO2 NO2
2 Ebụi .s (mg/s) 71,571 466,043 0,166 915,442
3 L (m) 1.500 1.500 1.500 1.500
4 S (m2) 145.978,80 145.978,80 145.978,80 145.978,80 5 Es (mg/m2.s) 4,90.10-4 3,19.10-3 1,14.10-6 6,27.10-3
6 H (m) 5 5 5 5
7 t (h) 8 8 8 8
8 u (m/s) 0,6 0,6 0,6 0,6
9 Ctt (mg/m3) 7,83.10-4 0,01 1,82.10-6 0,01 10 Co (mg/m3) 0,1195 0,1195 0,1195 0,1195
11 C (mg/m3) 0,1203 0,1246 0,1195 0,1295
QCVN 02:2019-BYT
(mg/m3) 4 - - -
QCVN 03:2019-BYT
(mg/m3) - 20 5 5
89
- Mức độ tác động: So sánh với QCVN 02:2019-BYT và QCVN 03:2019-BYT Khi thời gian thi công kéo dài liên tục 1 ca (8h) trong điều kiện thời tiết bất lợi u= 0,4 m/s thì nồng độ thông số ô nhiễm vẫn nằm trong giới hạn cho phép do diện tích khu vực dự án rộng. Tuy nhiên để giảm thiểu tác động tới công nhân thi công trên công trường chủ đầu tư cần nghiêm túc áp dụng biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu.
[a3]. Đánh giá, dự báo tác động do bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động đào đắp trong thi công xây dựng các hạng mục công trình
[1]. Tác động do bụi phát sinh từ hoạt động đào đất trong thi công xây dựng Với khối lượng đất đào, V = 43.573,10 m3. Tải lượng bụi phát sinh trong quá trình thi công phụ thuộc vào tổng khối lượng đào đất của các hạng mục công trình và được tính theo công thức (3.3), Nồng độ bụi phát thải tại khu vực công trường thi công được tính theo công thức [3.4] với giả thiết thời tiết khô ráo, thời gian đắp đất là 30 tháng suốt quá trình thi công (1 tháng làm việc 26 ngày). Ta có kết quả tính toán như sau
Bảng 3.12: Tổng hợp kết quả tính toán bụi phát sinh từ hoạt động đào đất trong thi công xây dựng
TT Ký hiệu Khối lượng
1 V (m3) 43.573,10 43.573,10 43.573,10 43.573,10
2 f (kg/m3) 0,3 0,3 0,3 0,3
3 Mbụi (kg) 13.071,93 13.071,93 13.071,93 13.071,93
4 t1 (ngày) 780 780 780 780
5 Mbụi ngày (kg/ngày) 16,759 16,759 16,759 16,759
6 Mbụi .h (kg/h) 2,095 2,095 2,095 2,095
7 L (m) 1.500 1.500 1.500 1.500
8 S (m2) 145.978,80 145.978,80 145.978,80 145.978,80
9 Es (mg/m2.s) 0,004 0,004 0,004 0,004
10 H (m) 5 5 5 5
11 t (h) 4 8 4 8
12 u (m/s) 0,6 0,6 1,2 1,2
13 Ctt (mg/m3) 0,00319 0,00637 0,00318 0,00636
14 Co (mg/m3) 0,1195 0,1195 0,1195 0,1195
15 C (mg/m3) 0,1227 0,1259 0,1227 0,1259
(Nguồn: Tính toán theo công thức 3.4)
90
Bảng 3.13: Nồng độ bụi tại các thời điểm khác nhau trên công trường xây dựng Tốc độ gió Nồng độ, mg/m3
QCVN 02:2019-BYT (mg/m3)
4h 8h
U = 0,6 m/s 0,1227 0,1259 4
U = 1,2 m/s 0,1227 0,1259 4
Nhận xét: So sánh QCVN 02:2019-BYT (mg/m3) khi thời gian thi công kéo dài liên tục 1 ca (8h) trong điều kiện thời tiết u=0,6-1,2 m/s thì nồng độ bụi tại khu vực thi công đào đắp vẫn nằm trong giới hạn cho phép.
[2]. Tác động do bụi phát sinh từ hoạt động đắp đất trong thi công xây dựng:
Tổng khối lượng đất đắp là: 20.779,98 m3. Tải lượng bụi phát sinh trong quá trình thi công phụ thuộc vào tổng khối lượng đào đất của các hạng mục công trình và được tính theo công thức (3.3), Nồng độ bụi phát thải tại khu vực công trường thi công được tính theo công thức [3.4] với giả thiết thời tiết khô ráo, thời gian đắp đất là 30 tháng suốt quá trình thi công (1 tháng làm việc 26 ngày). Ta có kết quả tính toán như sau:
Bảng 3.14: Tổng hợp kết quả tính toán bụi phát sinh từ hoạt động đắp đất trong thi công xây dựng
TT Ký hiệu Khối lượng
1 V (m3) 20.779,98 20.779,98 20.779,98 20.779,98
2 f (kg/m3) 0,3 0,3 0,3 0,3
3 Mbụi (kg) 6.233,99 6.233,99 6.233,99 6.233,99
4 t1 (ngày) 780 780 780 780
5 Mbụi ngày (kg/ngày) 7,992 7,992 7,992 7,992
6 Mbụi .h (kg/h) 0,999 0,999 0,999 0,999
7 L (m) 1.500 1.500 1.500 1.500
8 S (m2) 145.978,80 145.978,80 145.978,80 145.978,80
9 Es (mg/m2.s) 0,002 0,002 0,002 0,002
10 H (m) 5 5 5 5
11 t (h) 4 8 4 8
12 u (m/s) 0,6 0,6 1,2 1,2
13 Ctt (mg/m3) 0,0015 0,0030 0,0015 0,0030
14 Co (mg/m3) 0,1195 0,1195 0,1195 0,1195
15 C (mg/m3) 0,12102 0,12254 0,12102 0,12253
(Nguồn: tính toán theo công thức 3.4) Bảng 3.15: Nồng độ bụi tại các thời điểm khác nhau trên công trường
Tốc độ gió Nồng độ, mg/m3
QCVN 02:2019-BYT (mg/m3)
4h 8h
U = 0,6m/s 0,12102 0,12254 4
91
U = 1,2m/s 0,12102 0,12253 4
Nhận xét: So sánh QCVN 02:2019-BYT (mg/m3) khi thời gian thi công kéo dài liên tục 1 ca (8h) trong điều kiện thời tiết u =0,6-1,2 m/s thì nồng độ bụi tại khu vực thi công đào đắp vẫn nằm trong giới hạn cho phép do diện tích dự án rộng.
[3]. Đánh giá, dự báo tác động do bụi và khí thải từ các máy móc đào đắp trong thi công xây dựng các hạng mục công trình
Theo tính toán tại chương I, khối lượng dầu dùng cho máy móc thi công đào đắp thi công (Khi các máy hoạt động đồng thời với công suất tối đa) là 491,579 lít, tương đương 0,44 tấn. Theo tài liệu “Kỹ thuật đánh giá nhanh ô nhiễm môi trường” của Tổ chức Y tế thế giới (WHO, năm 1993) và QCVN 01:2022/BKHCN- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xăng, nhiên liệu diesel và nhiên liệu sinh học, hệ số phát tán các chất ô nhiễm từ quá trình đốt 1,0 tấn nhiên liệu dầu của động cơ diezel sẽ phát thải ra môi trường 4,3 kg bụi; 20 x S kg SO2; 55 kg NO2; 28 kg CO. Kết quả tính toán tải lượng phát thải như sau:
Bảng 3.16: Tải lượng khí thải do máy móc đào đắp san nền
TT Chất gây ô nhiễm
Định mức phát thải nhiên liệu
(kg/tấn)
Khối lượng nhiên liệu tiêu
thụ (tấn)
Khối lượng phát thải (kg)
Tải lượng ô nhiễm (mg/s)
1 Bụi 4,3
0,44
1,892 0,084
2 CO 28 12,32 0,548
3 SO2 20 x S 0,0044 1,96.10-4
4 NO2 55 24,2 1,077
Ghi chú: Thời gian thi công: 7 tháng x 26 ngày x 8 giờ x 3.600 giây Nồng độ của các thông số ô nhiễm phát thải tại khu vực công trường thi công được tính theo công thức [3.4] và thể hiện ở bảng dưới (độ cao xáo trộn H bằng 5m) với giả thiết thời tiết khô ráo.
Bảng 3.17: Nồng độ các chất khí do các máy móc đào đắp
TT Ký hiệu Khối lượng
1 Thông số Bụi CO SO2 NO2
2 Ebụi s (mg/s) 0,084 0,548 1,96.10-4 1,077
3 L (m) 1.500 1.500 1.500 1.500
4 S (m2) 145.978,80 145.978,80 145.978,80 ########
5 Es (mg/m2.s) 5,77E-07 3,76E-06 1,34E-09 7,38E-06
6 H (m) 5 5 5 5
7 t (h) 8 8 8 8
8 u (m/s) 0,6 0,6 0,6 0,6
9 Ctt (mg/m3) 9,22E-07 6,00E-06 2,14E-09 1,18E-05