3.1.1. Đặc điểm về giới.
Bảng 3.1.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới Giới tính Số lượng
( người)
Tỉ lệ (%)
Nam 10 20
Nữ 40 80
Nhận xét: Kết quả nghiên cứu bảng 3.1.1 cho thấy người bệnh VKDT được quản lý tại phòng khám lão khoa cơ xương khớp, bệnh viện Bãi Cháy chủ yếu là nữ giới chiếm tới 80%.
3.1.2. Đặc điểm về tuổi.
Bảng 3.1.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi.
Tuổi Số lượng
( người)
Tỉ lệ (%)
0-20 0 0
21-40 6 12
41-65 31 62
>65 13 26
Nhận xét: Kết quả nghiên cứu bảng 3.1.2 cho thấy người bệnh VKDT được quản lý tại phòng khám lão khoa cơ xương khớp chủ yếu thuộc nhóm trung niên (41–65) chiếm tỉ lệ 62% và không gặp ở nhóm tuổi 0-20 tuổi.
Bảng 3.2. Tỉ lệ tái khám của NB viêm khớp dạng thấp Thời gian
Người bệnh tái khám đúng hẹn
Người bệnh tái khám không đúng hẹn Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Trước can thiệp
( Tháng 3)
20 40 30 60
Sau can thiệp
Tháng 4 23 46 27 54
Tháng 5 28 56 22 44
Tháng 6 30 60 20 40
Tháng 7 34 68 16 32
Tháng 8 35 70 15 30
Tháng 9 36 72 14 28
Nhận xét: Tỉ lệ người bệnh VKDT tái khám theo hẹn trước khi thực hiện đề án còn thấp (đạt 40%). Sau khi thực hiện đề án, tỉ lệ người bệnh VKDT tái khám theo hẹn tăng dần lên và đạt mục tiêu đề ra từ tháng 8.
Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ tái khám của NB viêm khớp dạng thấp
42 46
56 60
58 54
44 40
32 30 28
0 10 20 30 40 50 60 70
Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9
Tái khám đúng hẹn ( %) Tái khám không đúng hẹn ( %)
BÀN LUẬN 4.1. Bàn luận về kết quả của đề án..
- Trước khi thực hiện đề án, tỷ lệ người bệnh VKDT tại phòng khám lão khoa cơ xương khớp, bệnh viện Bãi Cháy tái khám theo hẹn còn thấp đạt 40%.
- Sau khi thực hiện cải tiến, tỷ lệ người bệnh tái khám theo hẹn tăng dần, cao nhất vào tháng 9 là 72%, thấp nhất vào tháng 4 là 46% (thời điểm bắt đầu can thiệp) và đạt được mục tiêu đề án đề ra vào tháng 8 (70%) và tháng 9 (72%). Tỉ lệ tái khám theo hẹn tăng dần theo thời gian chứng tỏ việc sử dụng tin nhắn điện thoại thông báo lịch hẹn khám giúp tăng tỉ lệ tái khám bệnh viêm khớp dạng thấp tại phòng khám cơ xương khớp bệnh viện Bãi Cháy.
4.2. Thuận lợi trong quá trình triển khai đề án.
- Lãnh đạo khoa tạo mọi điều kiện triển khai đề án.
- Nhân viên trong khoa nhiệt tình hỗ trợ, phối hợp thực hiện đề án.
- Người bệnh tin tưởng vào quá trình điều trị, vui vẻ hợp tác trong quá trình thực hiện đề án.
4.3. Khó khăn trong quá trình triển khai đề án.
- Do hình thức nhắc hẹn tái khám thông qua tin nhắn điện thoại, một số người bệnh không có thói quen kiểm tra, đọc tin nhắn.
- Phụ thuộc vào số điện thoại người bệnh cung cấp. Nếu người bệnh thay đổi số điện thoại hoặc mất số điện thoại, người bệnh không nhận được tin nhắn thông báo lịch hẹn.
4.4. Đề xuất.
- Tăng cường tư vấn, giới thiệu cho người bệnh biết về các hình thức nhắc lịch hẹn tái khám được triển khai tại bệnh viện.
- Phối hợp với phòng công nghệ thông tin, tổ công tác xã hội, chăm sóc khách hàng, triển khai dịch vụ đặt lịch hẹn tái khám tự động cho người bệnh mạn tính thông qua zalo, fanpage, website của bệnh viện.
1. Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh cơ xương khớp, NXB Y học, 11-17.
2. Trường Đại Học Y Hà Nội (2012). Viêm khớp dạng thấp. Bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, 2, 105-120.
3. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), Bệnh học cơ xương khớp nội khoa. NXB Giáo dục Việt Nam, 9-33.
4. Shah A., St Clair E.W. (2015). Rheumatoid Arthritis. In: Harrison's Principles of Internal Medicine, 19 edition, McGraw-Hill Education, 2136-2148.
5. Lê Anh Thư. Bệnh Viêm khớp dạng thấp. Nhà xuất bản Y học năm 2006.
6. Trần Ngọc Ân và Nguyễn Thị Ngọc Lan (2015). Phác đồ chẩn đoán và điều trị các bệnh cơ xương khớp thường gặp, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
7. Trần Ngọc Ân (2001). Viêm khớp dạng thấp. Các bệnh cơ xương khớp- chẩn đoán và điều trị y học hiện đại, Nhà xuất bản Y học, 1182-1192.
8. P. L. Cooperberg, I. Tsang, L. Truelove et al (1978). Gray Scale Ultrasound in the Evaluation of Rheumatoid Arthritis of the Knee 1.
Radiology, 126(3), 759-763.
9. F. C. Arnett, S. M. Edworthy, D. A. Bloch et al (1988). The American Rheumatism Association 1987 revised criteria for the classification of rheumatoid arthritis. Arthritis & Rheumatism, 31(3), 315-324.
10. Fransen J., van Riel P.L. (2005). The Disease Activity Score and the EULAR response criteria.Clinical and Experimental Rheumatology, 23(5 Suppl 39):S93-9.
11. J. Smolen, F. Breedveld, M. Schiff et al (2003). A simplified disease activity index for rheumatoid arthritis for use in clinical practice.
Rheumatology, 42(2), 244-257.
rheumatoid arthritis to target: 2014 update of the recommendations of an international task force.Annals of the Rheumatic Diseases,75(1):3-15 13. Selaas O., Nordal H.H., Halse A.K., et al. (2015). Serum Markers in
Rheumatoid Arthritis: A Longitudinal Study of Patients Undergoing Infliximab Treatment.International Journal of Rheumatology, 2015:276815.
14. Chung S.J., Kwon Y.J., Park M.C., et al. (2011). The correlation between increased serum concentrations of interleukin-6 family cytokines and disease activity in rheumatoid arthritis patients. Yonsei Medical Journal, 52(1):113-120.
15. Nguyễn Huy Thông (2016). Nghiên cứu nồng độ IL-6, IL-17 và TNF-α huyết thanh ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, luận văn tiến sĩ, Học viện Quân y.
16. Lê Thị Liễu (2008). Nghiên cứu các giai đoạn tiến triển của bệnh viêm khớp dạng thấp qua lâm sàng và siêu âm khớp cổ tay, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại Học Y Hà Nội.
17. Hoàng Trung Dũng (2019) nghiên cứu nồng độ protein C phản ứng trong huyết thanh bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, Luận văn Thạc sĩ, Học viện quân y.