Đánh giá ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến sinh trưởng, năng suất cây đậu xanh (Vigna radiata L.) vụ Hè Thu 2023 trên nền đất xám bạc màu tại Thành phố Hồ
Chí Minh.
2.2 Thời gian và địa điểm thí nghiệm
Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2023 trên nền đất xám bạc mau tại Thành phô Hồ Chí Minh.
2.3 Điều kiện thời tiết
Bảng 2.1 Đặc điểm thời tiết tại Tp Hồ Chí Minh trong thời gian thí nghiệm Nhiệt độ (°C) , Độ am
Tông lượng : : , không khí SO gid nang Thang Cao Thap Trung mua
, , trung binh (gid/thang)
nhat nhat Binh (mm/thang)
(%)
6/2023 36,5 23,5 29,5 319,7 79 191,3 7/2023 35,6 23,0 28,3 385,5 83 143,1 8/2023 36,0 24,9 29,4 252,8 80 215,2
9/2023 35,1 24,0 28,2 400,5 83 144,6
(Trung tâm dự báo Khí tượng Thủy văn Nam Bộ, 2023)
16
Thời tiết là một trong những yếu tố quan trọng anh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây trồng. Qua Bảng 2.1 cho thấy điều kiện thời tiết tại Tp Hồ Chí Minh từ tháng 6/2023 đến tháng 9/2023, nhiệt độ trung bình từ 28,2 - 29,5°C, trong đó nhiệt độ cao nhất vào tháng 6 (36,5°C) và thấp nhất vào tháng 7 (23,0°C). Với nhiệt độ này thì tương đối cho cây đậu xanh sinh trưởng và phát triển bình
thường.
Độ âm trung bình từ 79 - 83%, số giờ nắng từ 143,1 - 215,2 giờ. Tổng lượng mưa từ tháng 6/2023 đến tháng 9/2023 từ 252,8 - 400,5 mm, trong đó lượng mưa cao nhất vào tháng 09 (400,5 mm) và thấp nhất 08 (252,8 mm), lượng mưa khá cao vào thời gian sinh trưởng của cây nên cần chủ động làm rãnh thoát nước và thường xuyên theo dõi sâu bệnh đưa ra các biện pháp xử lý kịp thời để cây đậu xanh sinh trưởng và phát triển tốt nhất.
2.4 Đặc tính lý hoá đất
Bảng 2.2 Đặc điểm khu đất thí nghiệm
Chỉ tiêu Don vi tính Két qua
Thanh phan sa cau
Cat % 82,0 Thit % 10,0 Sét % 8,0
pH (1:5) H.O 2 5.7 pH (1:5) KCI : 3,9
Chất hữu cơ % 1,21 N tổng số % 0,05
PzOs hữu hiệu mg/100 g 13,1
(Bộ môn Khoa học dat — Phan bon, 2023)
Qua kết qua phân tích đất ở Bang 2.2 cho thấy khu đất thi nghiệm có thành phan cơ giới nhẹ (dat cát pha thịt với hàm lượng cát là 82%), trung tính. Hàm lượng đạm tong số, chất hữu cơ rất thấp, lân dé tiêu ở mức 13,1 mg PzOs/100 g đất. Theo Trần Đình Long và Lê Khả Tương (1998), đậu xanh yêu cầu pH từ 5,5 - 6,5. Nếu pH < 5 sự hình
17
thành các nốt san hữu hiệu giảm nhiều. Do vậy, cần cung cấp Ca (bón vôi) cho đất dé điều chỉnh độ pH. Đồng thời cần tăng cường bón phân hữu cơ, đạm, lân, kali để cung cấp chất dinh dưỡng và tăng độ phì cho đất.
2.5 Vật liệu thí nghiệm
2.5.1 Giống
Giống đậu xanh DX208 do Công ty giống cây trồng miền Nam. Thời gian sinh trưởng từ 80 - 85 ngày, cây cao 60 - 70 cm, thời gian ra hoa trung bình, năng suất vụ Hè Thu, Thu Đông từ 1 - 1,3 tan/ha, vụ Đông Xuân từ 2 - 2,5 tắn/ha.
2.5.2 Phân bón lá
Phân bón lá Fer-combi: Mg (2%), Cu (15.000 ppm), Fe (10.000 ppm), Zn (15.000
ppm), Mn (15.000 ppm), Bo (8.000 ppm), Mo (50 ppm), pH (6.0), san xuất bởi Công ty
TNHH Nông Nghiệp Long Phát.
Khuyén cáo cho cay rau mau, cây họ đậu là 1 g/L nước.
18
Hình 2.2 Phân bón lá vi lượng FER-COMBI 2.6 Phương pháp nghiên cứu
2.6.1 Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm đơn yếu tô được bố trí theo kiêu khối đầy đủ ngẫu nhiên (Randomized Complete Block Design — RCBD), với năm nồng độ phân bón lá Fer-combi và một nghiệm thức sử dụng nước lã làm đối chứng, ba lần lặp lại.
NTI (ĐC): Phun nước lã NT2: 0,5 g/L
NT3: 1,0 g/L NT4: 1,5 g/L
NTS: 2,0 g/L NTO: 2,5 g/L
Phân bón lá Fer-combi được pha loãng với nước ở nồng độ tùy theo nghiệm thức, phun vào thời điểm 15 NSG, 30 NSG, 45 NSG. Lượng dung dịch phun 600 L/ha. Khi phun dùng tam nhựa cao 2 m dé ngăn không cho phân bón lá bay sang nghiệm thức kế
bên.
19
LLLI LLL2 LLL3 NT6 NT2 NT5 NT4 NT6 NTI (ĐC) NT3 NT4 NT2 NTI @®C) NT3 NT4 NT2 NT5 NT6 NT5 NTI (ĐC) NT3
Hướng dốc đất `
2.6.2 Quy mô thí nghiệm
Tổng sé 6 thí nghiệm: 6 NT x 3 LLL = 18 6. Khoảng cách trồng: 40 cm x 20 cm.
Mat độ: 125.000 cay/ha, 2 hạt/hốc (tia mỗi hốc còn 1 cây). Khoảng cách giữa các ô thí
nghiệm: 0,5 m. Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 1 m. Diện tích mỗi 6 thí nghiệm: 5 x 2 = 10 m2. Tổng diện tích các 6 thí nghiệm: 18 x 10 = 180 m?. Tổng diện tích khu thi
Hình 2.3 Sơ đồ bồ trí thí nghiệm
ee
nghiệm (chưa tính hang bảo vệ): 300 m°.
20
2.7 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp đánh giá: Được tiến hành theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-57:2011/BNNPTNT về cây đậu xanh của Bộ Nông nghiệp
& PTNT ban hành.
2.7.1 Các chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng và phát triển
Theo dõi toàn bộ cây trong ô thí nghiệm
Ngày phân cành (NSG): Khi có > 50% số cây trên ô đã phân cành.
Ngày ra hoa (NSG): quan sát toàn bộ số cây/ô, được tính khi có > 50% số cây trên ô nở hoa đầu tiên.
Ngày đậu quả (NSG): Có > 50% số cây trên 6 đậu quả (quả non dai 1 cm).
Ngày thu hoạch (NSG): tính vào thời điểm thu hoạch lần 1 khi tông cây trên 6 thí nghiệm có 40% số quả chín.
Thời gian sinh trưởng (ngày): tính từ khi gieo đến khi thu hoạch dot cuối cùng.
2.7.2 Các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển
Điều tra 10 cây ngẫu nhiên ở các hàng giữa, không lấy cây của hàng sát bìa.
Chiều cao cây (cm): đo từ vị trí vết lá mầm đến đỉnh ngọn (10 ngày theo dõi 1 lần, đo lần đầu lúc 15 NSG).
Đường kính gốc thân (mm): đo ngay trên vị trí đốt lá mầm, đo vào thời điểm
trước lúc thu hoạch.
Tổng số cành/cây (cành): đếm tất cả số cành trên cây của 5 cây chỉ tiêu. Tính
trung bình.
Số cành hữu hiệu (cành): Đếm toàn bộ số cành mang quả trên cây theo dõi va lay gia tri trung bình, đếm trước khi thu hoạch.
Tỷ lệ cành hữu hiệu (%) = (Số cành hữu hiéu/téng số cành) x 100.
Số lá trên thân chính (1á): Khi đã thấy rõ cuống và phiến lá, đếm toàn bộ số lá thật trên thân chính (10 ngày theo dõi 1 lần, đếm lần đầu lúc 15 NSG).
21
Chiều dai và chiều rộng lá (cm): Do lá chét của lá kép thứ 3 trên thân chính (vào thời điểm 30 NSG và 60 NSG).
Tổng số nốt san và nốt san hữu hiệu (nốt san): Vào thời điểm 50 NSG, chọn ngẫu nhiên 5 cây/ô, cây được lấy chỉ tiêu khác 10 cây đang theo déi dé đếm nót san.
Ty lệ nốt san hữu hiệu (%) = (tong số nốt san hữu hiệu/Tổng số nót san) x 100.
Sinh khối tươi của cây (g/cây): vào thời điểm 60 NSG, chọn 5 cây từ cây lấy chỉ tiêu nốt san/6, cây được lay chỉ tiêu khác 10 cây đang theo déi đem rửa sạch rồi cân khối
lượng.
2.7.3 Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại
Điều tra 10 cây đại diện theo phương pháp 5 điểm chéo góc, ghi nhận thành phần sâu bệnh gây hại và mức độ biêu hiện (Cách điều tra dựa theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-62:2011/BNNPTNT về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống
đậu xanh).
Các chỉ tiêu về sâu hại
Sâu cuốn lá (Lamprosema indicata): Tỷ lệ lá bị hại (%) = (Số lá bị cuén/téng số lá điều tra) x 100
Sâu đục qua (Maruca testulalis): Ty lệ quả bị hại (%) = (Số quả bị hai/téng số quả điều tra) x 100.
Các chỉ tiêu về bệnh hại
Các bệnh gây hại trên cây đậu xanh được tính tỷ lệ lá hoặc cây bị hại sau đó đánh
giá mức độ biêu hiện của bệnh theo thang đánh giá của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống đậu xanh.
- Bệnh kham lá (Mosaic virut) và héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum Smith): điều tra toàn bộ số cây/ô, đếm số cây bị bệnh. Tỷ lệ bệnh (%) = (Số cây bị bénh/Téng số cây điều tra) x 100. Thời điểm lấy chỉ tiêu: trước thu hoạch. Thang đánh giá bệnh gồm các cấp độ:
Điểm 1: không nhiễm (<5% số cây có vết bệnh).
22
Điểm 2: nhiễm nhẹ (6 — 25 % số cây có vết bệnh).
Điểm 3: nhiễm trung bình (26 — 50% số cây có vết bệnh).
Điểm 4: nhiễm nặng (51 — 75% số cây có vết bệnh).
Điểm 5: nhiễm rất nặng (>76% số cây có vét bệnh).
2.7.4 Thu hoạch
Theo QCVN 01-62: 2011/BNNPTNT về quy phạm khảo nghiệm VCU 2011 (giá trị canh tác va giá trị sử dụng) giống đậu xanh của Bộ Nông Nghiệp và Phát Trién Nông
Thôn.
Tiến hành thu hoạch 3 dot:
- Đợt 1 khi có khoảng 40 — 50% số quả chín.
- Đọt 2 khi có trên 50% quả chín (lá trên cây úa vàng).
- Đợt 3 khi quả đã chín hết (lá trên cây rụng hoàn toàn).
Thu hoạch để riêng từng ô, tránh để quả bị rơi rụng. Tách lấy hạt ngay khi quả
được phơi khô.
2.7.5 Các yếu tố cầu thành năng suất và năng suất
Số quả/cây (quả): đếm tổng số quả trên 10 cây mẫu/ô. Tính trung bình 1 cây.
Số hạt chắc/quả (hat) = tổng số hạt chắc/quả của 10 cây mẫu/ô. Tính trung bình số hạt/quả của một cây.
Tỷ lệ hạt chắc (%): (tông số hạt chac/tong số hạt của 10 cây mau/6) x 100.
Khối lượng 100 quả (g): lay ngẫu nhiên 100 quả (chỉ lay qua chắc) ở độ 4m 12%, 3 lần lặp lại trên mỗi ô thí nghiệm sau đó đem cân. Tính trung bình.
Khối lượng 100 hạt (g): lấy ngẫu nhiên 100 hạt (chỉ lay hat chac) ở độ âm 12%, 3 lần lặp lại trên mỗi ô thí nghiệm sau đó đem cân. Tính trung bình.
Tỷ lệ hạt/quả (%) = (khối lượng hạt 100 quả/khối lượng 100 quả) x 100
23
Năng suất lý thuyết hạt (tan/ha): NSLT (tan/ha) = Pioo x số quả/cây x số hạt chắc/quả x mật độ cây/ha x [(100 — A°)/(100 — 12)] x 103.
Trong đó:
Pioo: khối lượng 100 hạt (g) A?: âm độ hạt lúc tách hạt (%)
Năng suất thực thu hạt (NSTT) (tắn/ha): NSTT = P x [(100 — A°)/(100 -12)] x
(10000/S) x 103
Trong đó:
S: diện tích mỗi 6 thí nghiệm (m”) P: khối lượng hạt/ô (kg)
A?: am độ hat lúc tách hạt (%) Công thức quy đổi về độ 4m chuẩn 12%:
P12% = ((100 — H0)/(100 — 12)) x PO
Trong do
P12%: Năng suất ở âm độ 12%
HO: Am độ ban đầu khi phơi xong (do bằng máy Kett PM - 410) P0: Trọng lượng ở am độ HO
2.7.6 Hiệu quả kinh tế
Chi phí (đồng/ha/vụ): tính các khoản chi thực tế cho việc sản xuất như: Chi phí chung (giống, phân bón, công lao động), chi phí riêng (phân bón lá Fer-combi).
Giá bán (nghìn đồng/kg) = Giá bán áp dụng theo giá đậu xanh thời điểm hiện tại.
Doanh thu (đồng/ha/vụ) = Năng suất thực thu (tắn/ha) x Giá bán (đồng/kg) x 1000.
Lợi nhuận (đồng/ha/vụ) = Doanh thu - Tổng chỉ phí.
Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận/Tổng chi phí.
24
2.8 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu được tông hợp bằng phần mềm Microsoft Excel, phân tích và xử lý số liệu bảng theo ANOVA, trắc nghiệm phân hạng Duncan ở mức a = 0,05 (nếu có) bằng phần mềm RStudio.
25
Chương 3