3.1 Anh hưởng của nồng độ phân bón lá đến thời gian sinh trưởng va phat triển của giống đậu xanh DX208
Bảng 3.1 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến thời gian sinh trưởng và phát triển
của cây đậu xanh trong thí nghiệm
Ngày Ngàyra Ngày đậu Ngày thu Thời
Nồng độ phân bón lá phân hoa quả hoạch gian sinh (g/L) canh (NSG) (NSG) dau tién truong
(NSG) (NSG) (ngày)
0 (ĐC) 24,6 34,6 38,6 63,0 82 0,5 24,3 34,3 38,3 62,3 83 1,0 23,6 34,3 37,6 62,3 82 1,5 23,3 34,0 37,6 62,0 83 220 23,0 33,3 38,0 62,0 83 2.5 24,0 34,0 37,0 62,3 82 CV (%) 3,8 2,0 1,8 0,7 -
F tinh 1,49 1,4® 1,0% 2,4m - ns: khác biệt không có ý nghĩa
Thời gian sinh trưởng là một chỉ tiêu quan trọng, có ý nghĩa rất lớn trong việc bố trí được thời vụ gieo trồng phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu địa phương và tránh các điều kiện bat lợi của tự nhiên. Xác định đúng thời gian sinh trưởng sẽ giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao.
Sô cành trên cây liên quan trực tiêp đên sô quả trên cây, cành nhiêu ra sớm, phát
triển nhanh và cân đối sẽ làm tăng năng suất. Từ ngày gieo đến ngày phân cành giữa
26
nghiệm thức dao động 23,0 - 24,6 NSG và phần lớn cây đậu xanh phân cành vào thời điểm 24 NSG.
Ngày ra hoa, là chỉ tiêu đánh dấu sự chuyền đôi của giai đoạn sinh dưỡng sang giai đoạn sinh thực. Thời gian ra hoa trung bình từ lúc gieo đến khi ra hoa dao động từ 33,3 — 34,6 NSG và sau đó chỉ 4 ngày cây bat đầu đậu qua (37,0 — 38,6 NSG)
Ngày thu hoạch đầu tiên: Cây đậu xanh khi được bổ sung các nồng độ phân bón lá khác nhau có ngày thu hoạch đầu tiên dao động từ 62,0 — 63,0 NSG, phan lớn thu hoạch vào thời điểm 62 NSG. Cũng từ thời gian từ khi gieo hạt đến khi thu hoạch quả chín đợt cuối cùng dao động từ 82 — 83 ngày (Bảng 3.1).
3.2 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến chiều cao cây đậu xanh
Chiều cao thân chính là một trong những chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của cây đậu xanh. Chính vì vậy, khi cây đậu xanh phát triển
chiêu cao thuận lợi là rât quan trọng.
Bảng 3.2 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến chiều cao (cm) của cây đậu xanh
qua các thời diém
Nong độ phân bón lá Thời điểm theo dõi (NSG)
(g/L) 15 25 35 45 55 0 (DC) 3,2 12,0 31,0 49,3 58,4
0,5 3,0 11,5 30,0 50,6 59,8 1,0 3,3 12,1 31,2 51,1 60,1 1,5 a7 12,3 32,8 51,4 64,4 2,0 3,1 12,7 33,7 51,8 66,4 a5 3,0 11,7 30,8 52,7 62,4 CV (%) 17,1 16,2 12,8 6,7 5,5
Ftinh 0,5" 0,1" 0,3" 0,3"5 2,4m ns: khác biệt không có y nghĩa
Kết quả Bảng 3.2 cho thấy: ở thời điểm 15 NGS chiều cao cây đậu xanh khác biệt không có ý nghĩa thống kê khi được bé sung phân bón lá vi lượng va dao động từ
27
2,7 - 3,3 cm. Tiếp theo ở thời điểm 25 NSG, 35 NSG, 45 NSG chiều cao cây đậu xanh khi được bé sung phân bón lá khác biệt không có ý nghĩa thống kê, dao động lần lượt từ 11,5 - 12,7 cm, 30,0 — 33,7 cm và từ 49,3 - 52,7 cm. Ở thời điểm 55 NSG, cây đậu xanh đạt chiều cao cây tối đa kết thúc giai đoạn sinh trưởng và bắt đầu phát triển. Qua kết quả Bảng 3.2 cho thấy chiều cao cây ở các nghiệm thức cũng khác biệt không có ý nghĩa thống kê, dao động từ 58,4 - 66,4 cm.
Nhìn chung, giai đoạn từ khi cây mọc đến 25 NSG chiều cao cây tăng chậm vì giai đoạn này bộ rễ mới được hình thành. Giai đoạn từ 25 - 45 NSG chiều cao tăng lên mạnh mẽ nhờ bộ rễ dần hoàn thiện, bộ rễ phát triển mạnh, khả năng hút nước và chất dinh dưỡng tốt giúp phát triển về thân lá và bắt đầu hình thành các cơ quan sinh thực.
Sau giai đoạn từ 55 NSG trở về sau cây tập trung dinh dưỡng để nuôi quả nên chiều cao
tăng chậm.
Như vậy, khi b6 sung phân bón lá vi lượng 6 các nồng độ từ 0 - 2,5 g/L không ảnh hưởng đến chiều cao cây đậu xanh, chứng tỏ phân bón lá vi lượng ít có tác dụng đến
sự tăng trưởng chiêu cao cây.
Hình 3.1 Do chiều cao cây đậu xanh thời điểm 15 và 25 NSG
28
3.3 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến số lá của cây đậu xanh
Lá là cơ quan quang hợp có vai trò quan trọng và là yêu tố quyết định trong quá trình hình thành năng suất cây trồng. Chức năng của lá là chuyền hóa năng lượng mặt trời, CO. và nước thành chất hữu cơ cung cấp cho cây phát triển. Số lá liên quan mật thiết đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây.
Ảnh hưởng của phân bón vi lượng đến số lá trên thân chính của cây đậu xanh khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê ở năm thời điểm 15 NSG, 25 NSG, 35 NSG, 45 NSG và 55 NSG. Cụ thể là: Số lá trên thân chính của cây đậu xanh tại thời điểm 15 NSG đao động từ 2,2 - 2,7 lá. Tại thời điểm 25 NSG, số lá dao động từ 5,2 - 5,4 lá. Thời điểm 35 NSG, số lá trên thân chính dao động từ 7,3 - 7,9 lá. Ở thời điểm 45 NSG, số lá trung bình trên cây đậu xanh dao dộng từ 8,2 - 8,7 lá và thời điểm 55 NSG số lá dao động từ 8,7 - 9,2 lá. Kết quả Bảng 3.3 cho thấy từ khi cây mọc đến 45 NSG đây là giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng nên số lá tăng mạnh và từ sau 45 NSG cây chuyên sang giai đoạn sinh trưởng sinh thực, lúc này cây tập trung dinh dưỡng dé nuôi trái nên số lá
tăng chậm.
Bang 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến số lá trên thân chính (lá/cây) của cây
đậu xanh
Nông độ phân bón lá Thời điểm theo dõi (NSG)
(g/L) 15 25 35 45 55 0 (ĐC) 2,2 5,2 7,3 82 8,7
0,5 25 x2 a5 8,2 8,7 1,0 2,6 5,2 7,6 8,3 8,9
1,5 2,4 5,3 Ấy; 8,5 9,1
2,0 92 5,4 7,9 87 9,2 25 az 5,4 7,5 85 9,0 CV (%) 10,9 S2 5,7 2,6 2,6 Ftinh 1,3" 0,28 0,78 2,38 2 30a ns. khác biệt không có ý nghĩa
29
Kết quả thí nghiệm cho thấy số lá của các nghiệm thức tăng đều qua các giai đoạn sinh trưởng nhưng không thê hiện rõ sự khác biệt giữa các nồng độ phân bón lá.
3.4 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến chiều dài, chiều rộng lá đậu xanh Chiều dài và chiều rộng lá là hai chỉ tiêu cho thấy tốc độ sinh trưởng của cây, thường phụ thuộc vào yếu tố đi truyền của từng giống, tuy nhiên yếu tố ngoại cảnh cũng có ảnh hưởng đáng kể đến chiều dài và chiều rộng lá. Bộ lá phát triển tốt, diện tích lá lớn dẫn đến quang hợp mạnh sẽ tích lũy được nhiều chất xanh, tổng hợp được nhiều dinh đưỡng tạo thuận lợi cho giai đoạn ra hoa, kết quả của cây.
Bảng 3.4 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến chiều dài lá (cm) và chiều rộng lá
(cm) của cây đậu xanh
Nông độ phân bón lá Chiêu dài lá (cm) Chiều rộng lá (cm)
(g/L) 30 NSG 60 NSG 30 NSG 60 NSG 0 (ĐC) 8,1 12,9 6,2 98
0,5 8,6 13:3 6,7 10,0 1,0 95 13,4 7,5 10,5 1,5 9,4 13,4 1,2 10,8 2,0 10,0 13,5 6,9 11,1 2,5 93 13,1 6,5 10,4 CV (%) 12,0 5,5 12,3 hl
Ftinh L5 0,3 1/0 1,2"
ns. khác biệt không có y nghĩa
Kết quả Bảng 3.4 cho thấy chiều dài khi được bổ sung phân bón lá ở các nồng độ khác nhau có bị ảnh hưởng nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Ở thời điểm 30 NSG chiều dai lá đao động từ 8,1 - 10,0 cm và ở thời điểm 60 NSG chiều dài lá dao
động từ 12,9 - 13,5 cm.
Tương tự về chiều rộng lá ở thời điểm 30 NSG và 60 NSG sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê ở các nồng độ phun, chiều rộng lá thời điểm 30 NSG dao động từ 6,2 - 7,5 cm, còn ở thời điểm 60 NSG chiều rộng lá dao động từ 9,8 - 11,1 cm.
30
3.5 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến tổng số cành, số cành hữu hiệu, tỷ lệ
cành hữu hiệu
Kết quả Bảng 3.5 cho thấy:
Tổng số cành ở sáu nồng độ phân bón lá khác biệt không có ý nghĩa trong thông
kê dao động từ 5,2 - 6,5 cảnh.
Số cành hữu hiệu trung bình giữa các nồng độ khác biệt rất có ý nghĩa thống kê dao dong từ 4,5 - 5,4 cành. Khi cây được phun phân bón lá ở nồng độ phun 2,5 g/L cho số cành hữu hiệu cao nhất là 5,4 cành và khác biệt không có ý nghĩa thống kê đối với nồng độ phun 1,5 g/L và 2,0 g/L lần lượt là 5,1 và 5,3 cành, nhưng khác biệt rất có ý nghĩa thống kê đối với các nồng độ phun còn lại. Số cành hữu hiệu thấp nhất ở nồng độ đối
chứng phun nước lã (4,5 cành).
Ty lệ cành hữu hiệu ở sáu nồng độ phân bón lá dao động từ 82,1 - 90,7%. Tỷ lệ cành hữu hiệu khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.5 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến tổng số cành (cành), số cành hữu
hiệu (cành), tỷ lệ cảnh hữu hiệu (%) trên cây đậu xanh
Nông độ Tổng sô cành Số cành hữu hiệu Ty lệ cành hữu hiệu phân bón lá (cành) (cành) (%)
(g/L)
0 (BC) 52 4,54 86,7 0,5 5,4 4,64 86,1 1,0 sự 4 geet 84,3
lỆằ: 5,6 sim 90,7
2,0 6,5 5,3 82,1
2,5 6,0 5,48 90,0 CV (%) 8,5 5,5 72
Ftinh 2,8" 5,7" 0,9"
Trong cùng mội cột, các số có cùng ky tự đi kèm khác biệt khong có ý nghĩa thong kê. ns: khác biệt không có ý nghĩa; **: khác biệt ở mức rat ý nghĩa a= 0,01
31
3.6 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến tổng số nốt sần, số nốt san hữu hiệu và tỷ lệ nốt sần hữu hiệu
Nốt san của cây đậu xanh được hình thành do sự cộng sinh giữa rễ và vi khuẩn Rhizobium, nhờ vậy nên cây đậu xanh có kha năng cố định đạm cho đất. Vi khuẩn nốt san có khả năng có định N tự do từ không khí dé chuyên hóa thành đạm dễ tiêu cho cây hap thụ (Pham Văn Thiéu, 1999). Dé đánh giá ảnh hưởng của phân bón lá đến sự hình thành nốt san, thí nghiệm đã theo dõi tổng số nốt san, số nốt san hữu hiệu và tỷ lệ nốt sần hữu hiệu tại thời điểm 50 NSG và thu được kết quả ở Bảng 3.6.
Bảng 3.6 Anh hưởng của nông độ phân bón lá đên tông sô nôt sân, sô nôt sân hữu hiệu
(nốt san) và tỷ lệ nốt san hữu hiệu (%) trên cây đậu xanh
Nông độ : a om ® 7 Hỹ 8 LY
Tông sô not sân So not sân hữu hiệu Tỷ lệ not sân hữu hiệu phân bón lá ca —
(not san) (not san) (%)
(g/L)
0 (DC) 49,5 29,1° 58,0?
0,5 50,4 34,02 67,72b 1,0 50,9 35,8 70,5%
1,5 51,9 36,22 69,9%
2,0 50,4 37,6 74,5*
2,5 47,2 34,92 74,02
CV (%) 5,9 5,6 6,8 Ftinh 0,0" 6,07 43”
Trong cùng một cột, các so có cùng ky tự đi kèm khác biệt khong có ý nghĩa thông kê. ns: khác biệt không có y nghĩa; *: khác biệt ở mức ÿ nghĩa a= 0,05; **: khác biệt ở mức rat y nghĩa a
= 0,01
Kết quả Bảng 3.6 cho thấy:
Tổng số nốt san giữa các nồng độ phân bón lá khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê, dao động từ 47,2 - 51,9 nốt san.
So not sân hữu hiệu của cây đậu xanh ở các nông độ phân bón lá khác biệt rat có
ý nghĩa trong thống kê dao động từ 29,1 - 37,6 nốt san. Nghiệm thức được phun với
32
nồng độ 2,0 g/L có số lượng nót san hữu hiệu cao nhất (37,6 nốt san) khác biết rất có ý nghĩa thống kê đối với nghiệm thức phun nước lã (DC) có số nét san hữu hiệu thấp nhất (29,1 nốt sần) nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê đối với các nồng độ còn lại.
Ty lệ nốt san hữu hiệu giữa các nồng độ phân bón lá khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê dao động từ 58,9 - 74,5%. Ở nghiệm thức được phun nông độ 2,0 g/L có tỷ lệ nốt san hữu hiệu cao nhất (74,5%) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối
chứng phun nước lã (58,9%).
Hình 3.2 Nót san của cây đậu xanh 50 NSG
3.7 Anh hướng của nồng độ phân bón lá đến đường kính gốc thân, sinh khối tươi
của cây đậu xanh
Qua Bảng 3.7 cho thấy: Đường kính gốc thân ở các nồng độ phun phân bón lá khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê dao động từ 11,5 — 12,1 cm. Tương tự, khi cây được bồ sung phân bón lá cũng không tác động đến sinh khối tươi về mặt thống kê,
dao động từ 167,3 — 183,5 g/cây.
33
Bảng 3.7 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến đường kính gốc thân (mm), sinh khối tươi của cây đậu xanh (g/cây)
Nông độ phân bón lá Đường kính gốc thân Sinh khôi tươi (g/L) (mm) (g/cây)
0 (ĐC) 11,5 167,3 0,5 11,6 169,0 1,0 11,9 176,0 1,5 TIã 179,1 2,0 12,1 183,5 25 11,9 179,4 CV (%) 5,4 4,1
Ftinh 0,3" 2,4"
ns: khác biệt không có ý nghĩa
Hình 3.3 Do đường kính thân 60 NSG
34
3.8 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến sâu, bệnh hại trên cây đậu xanh
3.8.1 Sâu hại
Trong quá trình thực hiện thí nghiệm, hai đôi tượng sâu hại xuât hiện chủ yêu trên ruộng đậu xanh là sâu cuôn lá (Lamprosema indicata) va sâu duc quả (Maruca testulalis).
Sâu cuốn lá (Lamprosema indicata) xuất hiện và gây hại vào thời điểm 25 NSG.
Sâu non nha tơ cuốn 2 - 3 lá non thành tô, nằm trong đó dé ăn biểu bì lá dé lại lớp mang mỏng và gân lá, làm giảm diện tích và cường độ quang hợp. Ảnh hưởng của phân bón lá vi lượng đến tỷ lệ lá đậu xanh bị sâu cuốn lá gây hại khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê, ty lệ lá đậu xanh bị gây hai trong khoảng 10,0 - 14,7% (Bang 3.8).
Bảng 3.8 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến sâu hại trên cây đậu xanh
Nông độ Sâu cuôn lá Sâu đục quả phân bón lá (g/L) (Lamprosema indicata) (Maruca testulalis)
Ty lệ (%) lá bi hại Ty lệ (%) quả bi hại 0 (ĐC) 2,0 (10,4) 1,3 (6,2)
0,5 1,7 (10,0) 1,3 (6,6) 1,0 2,1 (10,9) 1,6 (6,8) 1,5 1,9 (10,4) 1,4 (6,8) 2,0 2,5 (14,7) 1,7 (8,2) 25 2,4 (14,2) 2,0 (9,9) CV (%) 17,5 21,6
Ftinh Las 1,8"
ns: khác biệt không có ý nghĩa. So liệu được chuyên đôi theo công thức ((X+0,5)12) trước xử lý thông kê, số liệu trong ngoặc là số liệu trước chuyển đổi.
Sâu đục quả (Maruca testulalis) xuất hiện ở giai đoạn ra hoa và đậu quả. Sâu non sau khi nở đục một lỗ rất nhỏ qua vỏ đậu chui vào trong ăn thịt quả, sâu còn ăn cả
hoa đậu. Ty lệ quả bi hai do sâu đục qua dao động từ 6,2 - 9,9 và khác biệt không có ý
nghĩa trong thống kê (Bang 3.8).
35
%
4
Hình 3.4 Sâu đục quả (Maruca testulalis) Hình 3.5 Sâu cuốn lá
(Lamprosema indicata) 3.8.2 Bệnh hại
Bảng 3.9 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến bệnh hại trên cây đậu xanh Nông độ Bệnh kham lá (Mosaic virut) Bệnh héo xanh vi khuân
phân bón lá (Ralstonia solanacearum Smith) (g/L) Ty lé(%) cay béenh Mứcđộ Tÿlệ(%)câybệnh Mức độ
gay hai gay hai
0 (BC) 3,8 (15,2) 2,7 (57) 0,5 4,4 (19,4) 2,9 (8,8)
1,0 4,4 (20,2) Nhiém nhe 3,7 (15,0) Nhiém nhe
1,5 4,2 (17,7) 3,2 (11,1) 2,0 4,6 (21,6) 2,7 (8,6)
#5 4,0 (16,3) 3,4 (12,7) CV (%) 10,1 26,5
Ftinh 1,3 or
ns: khác biệt không có ý nghĩa. Số liệu được chuyển đổi theo công thức ((X+0,5)12)
trước xử lý thông kê, so liệu trong ngoặc là so liệu trước chuyên doi.
36
Qua Bảng 3.9 cho thấy ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến tỷ lệ bệnh khảm lá và tỷ lệ bệnh héo xanh vi khuân khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê.
Bệnh khảm lá (Mosaic virut) trên ruộng đậu xanh. Triệu chứng bệnh: Lá có những
vết vàng loang lỗ, hơi nhăn nheo và co nhỏ lại, cây thấp bé, chậm ra hoa, quả ít và nhỏ.
Bệnh do các loại rầy, rệp lan truyền. Tỷ lệ cây bị hại dao động từ 15,2 - 21,6%, xét theo thang đánh giá thì bệnh ở cấp độ 2 (nhiễm nhẹ).
Bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum Smith) trên ruộng đậu xanh.
Triệu chứng bệnh: Cây héo đột ngột khi lá còn xanh, ban đầu xảy ra ở một cành sau đó dẫn tới toàn cây héo xanh rũ xuống. Nếu nhồ lên sẽ thấy phần thân và rễ cây bị thối đen, mềm nhin. Tỷ lệ cây bị hại dao động từ 7,7 - 15,0%, xét theo thang đánh giá thì bệnh ở cấp độ 2 (nhiễm nhẹ).
Hình 3.6 Bệnh héo xanh vi khuẩn Hình 3.7 Bệnh khảm lá
(Ralstonia solanacearum Smith) (Mosaic virus)
37
3.9 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến các yếu tố cấu thành năng suất và
nang suatx RK
3.9.1 Anh hưởng của nồng độ phân bón lá đến số quả/cây, tỷ lệ hat/qua, số hạt chắc/quả và tỷ lệ hạt chắc
Ở mỗi giống cây trồng, số quả/cây là khác nhau. Số quả/cây thay đổi tùy vào từng điều kiện sống cụ thé của cây. Số hạt chắc/quả cho thấy khả năng cung cấp chất dinh dưỡng trong quá trình tạo hạt của cây. Số quả/cây và số hạt chắc/quả là những yếu tố góp phần cấu thành năng suất của cây đậu xanh.
Bang 3.10 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến số quả/cây (quả), ty lệ hat/qua (%), số hạt chắc/quả (hạt), tỷ lệ hạt chắc (%)
Nông độ Số quả/cây Ty lệ hạt/quả Số hạt chac/qua Tỷ lệ hạt chắc
(g/L) (quả) (%) (hat) (%) 0 (BC) 20,6° 65,1 10,4° 84,7
0,5 24,5" 69,9 los 85,8 1,0 a7 70,2 EU 87,8 1,5 aA tờ 70,9 Re 88,6 2,0 20,9% XÃ 11,88 90,4
25 5 I 28 112 91,9 CV (%) 8,4 6,7 2,6 5,8
Ftinh 4,4" i ae 0,9"
Trong cùng một cột, các số có cùng ký tự đi kèm khác biệt không có ý nghĩa thong kê. ns: khác
biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt ở mức y nghĩa a= 0,05
Qua Bảng 3.10 cho thấy:
Số quả/cây trung bình giữa các nồng độ phân bón lá khác biệt có ý nghĩa trong thống kê và dao động từ 20,6 - 27,7 quả. Trong đó khi cây được phun ở nồng độ 2,5 g/L cho số quả cao nhất (27,7 quả) khác biệt có ý nghĩa thông kê đối với nghiệm thức đối
chứng phun nước lã (20,6 quả) va 0,5 g/L (23,5 quả), nhưng khác biệt không có ý nghĩa
thống kê với các nghiệm thức còn lại. Số quả thấp nhất ở nghiệm thức đối chứng phun
nước lã (20,6 quả).
38
Tỷ lệ hạt/quả khi bổ sung nồng độ phân bón lá khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê dao động từ 65,1 - 72,9%.
Số hạt chắc/quả của sáu nồng độ phân bón lá khác biệt có ý nghĩa thong kê, dao động từ 10,4 - 11,2 hạt. Khi cây được phun phân bón lá ở nồng độ 2,5 g/L cho số hạt chắc/quả cao nhất (11,2 hạt) khác biệt có ý nghĩa thống kê với cây được phun ở nồng độ đối chứng phun nước lã và 0,5 g/L lần lượt là 10,4 hạt và 10,5 hạt, nhưng lại khác biệt không có ý nghĩa thống kê với các nồng độ phân bón lá còn lại. Số hạt chắc/quả thấp nhất khi cây được phun ở nồng độ đối chứng phun nước lã (10,4 hạt).
Tỷ lệ hạt chắc của cây đậu xanh ở các nồng độ phân bón lá khác nhau trong thí nghiệm khác biệt không có ý nghĩa trong thong kê và dao động từ 84,7 - 91,9%.
3.9.2 Anh hưởng của nồng độ phân bón lá đến khối lượng 100 quả, khối lượng 100
hạt
Khối lượng quả và hạt là chỉ tiêu ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất đậu xanh, phụ thuộc vào nhiều đặc tinh di truyền của giống, mùa vụ. Bên cạnh đó sự tác động của ngoại cảnh dinh dưỡng cũng làm cho khối lượng quả có sự biến động nhất định.
Qua Bảng 3.11 cho thấy:
Khối lượng 100 quả giữa các nồng độ phân bón lá khác biệt có ý nghĩa thông kê, dao động từ 84,1 - 92,8 g. Nghiệm thức được phun ở nồng độ 2,5 g/L có khối lượng qua cao nhất là 92,8 g khác biệt có ý nghĩa thống kê đối với nghiệm thức đối chứng phun nước lã và 0,5 g/L có khối lượng quả lần lượt là 84,1 g và 86,4 g nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại.
Khối lượng 100 hạt giữa các nồng độ phân bón lá dao động từ 6,4 - 7,3 g, khác biệt có ý nghĩa thống kê. Nghiệm thức được phun ở nồng độ 2,5 g/L có khối lượng hạt cao nhất là 7,3 g khác biệt có ý nghĩa thống kê đối với nghiệm thức đối chứng phun nước la và 0,5 g/L có khối lượng hat lần lượt là 6,4 g va 6,5 g nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại.
39