Lạt năm 2023
3.1.1 Kết quả điều tra trình độ học vấn của những nông dân được phỏng vấn ở thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
Bảng 3. 1 Trình độ văn hóa các hộ điều tra tại Tp. Đà Lạt năm 2023
Trình độ văn hóa Tổng số hộ
Phường/xã
<12 12/12 >12 (hộ)
Phường 7 9 3 3 15 Phuong 11 10 3 2 15 Xã Xuân Tho 14 3 3 20 Tỉ lệ (%) 66 18 l6 100
Qua Bảng 3.1 cho thấy trình độ học van được điều tra ở mức tương đối thấp với tỉ lệ người có trình độ văn hoá <12 chiếm tỉ lệ cao nhất (66%), và tỉ lệ người có trình đô văn hóa >12 chiếm tỉ lệ thấp là 16%. Trong số những người được điều tra có trình độ văn hoá rất cao là ông Nguyễn An Nghĩa (32 tuổi, phường 7), ông Trương Đức Hải (29 tuổi, phường 11) và ông Phùng Văn Thức (27 tuôi, xã Xuân Thọ) đều đã được tốt nghiệp đại học. Nhìn chung, trình độ học vấn còn thấp, hạn chế trong việc tiếp thu và áp dụng các công nghệ kĩ thuật cao vào sản xuất. Can trở người nông dân tiếp thu những kiến thức khoa học kĩ thuật. Vì vậy, các cán bộ địa phương cần chú ý nâng cao trình độ văn hoá, tổ chức và vận động nông dân tham gia các lớp tập huấn nông
nghiệp.
Bảng 3.2 biểu hiện kết quả điều tra về diện tích trồng cây súp lơ ở các hộ điều tra, trong đó số nông hộ có diện tích sản xuất 0,2 - 0,5 ha chiếm tỉ lệ cao nhất 56%, và thấp nhất là tỉ lệ nồng hộ có diện tích sản xuất trên >0,5ha chỉ chiếm 14%. Ông Phan Thanh Tùng ở phường 7 có điện tích trồng cây súp lơ xanh 0,8 ha, diện tích canh tác súp lơ xanh ít nhất là hộ Lưu Kim Loan ở xã Xuân Thọ (0,1 ha). Nhìn chung, phần lớn các hộ trồng súp lơ xanh được điều tra sản xuất trên điện tích nhỏ.
Bảng 3. 2 Diện tích canh tác súp lơ xanh
Diện tích (ha A ỗ hỗ
Phường/xã : Ð
<0,2 0,2-0,5 >0,5
Phường 7 9 4 15 Phuong 11 2 2 15 Xã Xuân Tho 5 12 3 20 Ti lệ (%) 30 56 14 100
3.1.2 Giống và nguồn gốc giống Bảng 3. 3 Giống súp lơ xanh
` Phường/ xó ổnứ số hụ
Giống : Tông soho Tị Tạ (vạ)
Phường7 Phường ll Xã Xuân Thọ (hộ)
Marathon 13 14 14 41 82
Khac 5 1 6 9 18 Téng sé 15 15 20 50 100
Qua Bang 3.3 cho ta thay phan lớn giống súp lơ xanh được nông dan sử dung là giống Marathon (chiếm 82%) có nguồn gốc từ Nhật Bản. Ưu điểm dé chăm sóc, khả năng chiu lạnh, mặt hoa cao, min va rất đồng đều, kháng bệnh tốt nên được sử dụng
rộng rãi.
Bảng 3. 4 Nguồn gốc giống
N8 Phường/ xã ws Aa
Nguon gôc = Tong in hộ Tỉ lệ (%)
Phường7 PhườngllI Xã Xuân Tho (hộ)
Mua từ 15 14 17 46 92 người khác
Tự sản xuất 0 1 1 4 8 Tổng số 15 15 20 50 100
Qua Bảng 3.4 cho thấy các hộ nông dân được phỏng vấn phần lớn sử dụng giống mua từ người khác chiếm tỉ lệ cao với 92% còn giống tự sản xuất chiếm tỉ lệ thấp chỉ với 8% phần lớn là do người dân chưa có kiến thức và kinh nghiệm dé tự sản
30
xuất giống đảm bảo sạch bệnh.
3.1.3 Các biện pháp phòng trừ sâu tơ được áp dụng
Bảng 3. 5 Các biện pháp phòng trừ sâu hại được áp dụng tại các hộ điều tra
Biện pháp sử dụng Phường/ xã Tổngsốhộ Tilệ trừ sâu hại Phường7 PhườnglI Xã Xuân Tho (hd) (%)
Bién phap vat ly, 5 7 5 17 34 co hoc
Bién phap canh tac 14 11 16 41 82 Bién phap sinh hoc 0 0 0 0 0
Biện pháp hóa học 15 15 20 50 100
Qua Bảng 3.5 cho thay qua khảo sát 50 nông hộ dều thực hiện biện pháp hóa học chiếm tỉ lệ 100% lí do vì hiệu quả nhanh chóng, tiết kiệm chi phí, dé tìm kiếm.
Biện pháp canh tác (giống, phân bón, làm đất, don cỏ) chiếm tỉ lệ 82% số hộ được điều tra. Biện pháp vật lý, cơ học (bắt sâu, tưới nước vào chiều tối) chiếm tỉ lệ thấp VỚI 34%. Biện pháp sinh học (kẻ thủ tự nhiên, bẫy đèn, bẫy pheromon) không được nông dân áp dụng trong quá trình trồng ngoài đồng ruộng. Việc lạm dụng sử dụng biện pháp hóa học ngày trở nên phổ biến gây ra nhiều tác động xấu tới môi trường, hệ sinh thái làm tăng chi phí sản xuất và có thé dé lại dư lượng thuốc. Do đó, day mạnh việc khuyến khích nông dân sử dụng các biện pháp cơ học, vật lí, sinh học dé hạn chế tối thiểu tác động đến môi trường hướng đến sản xuất nông nghiệp sạch, bền vững.
Theo kết quả điều tra (Bảng 3.6), loại thuốc trừ sâu được sử dụng phổ biến nhất Bright 4.0EC có hoạt chất sinh học là Abamectin, chiếm 60% số hộ được điều tra, ưu điểm phổ biến dé mua mang lại hiệu quả nên được nông dân ưa chuộng. Loại thuốc trừ sâu được sử dụng ít pho biến nhất là Match 50EC có hoạt chất hoá hoc là Lufenthiuron, chiếm 6% số hộ trồng súp lơ xanh được điều tra. Đa phần các loại thuốc
trừ sâu mà các nông hộ sử dụng như Atabron 5EC (Chlorfluazuron), Pegasus 500SC
(Diafenthiuron), Vayego 200SC (Tetraniliprole) được sử dụng khá phô biến chiếm từ 20 - 56% và một số ít có nguồn gốc sinh học như Actimax 50WG (Emamectin benzoate) chỉ chiếm 8%. Các loại thuốc được đều nằm trong danh mục thuốc BVTV
được phép sử dụng ở Việt Nam năm 2022.
Bảng 3. 6 Một số loại thuốc nông dân thường sử dụng phòng trừ sâu tơ trên cây súp lơ Tên thuốc Liều lượng (L/ha) Tổng Tỷ lệ Tên thương mại Hoạt chất Khuyến cáo Nông dân sô hộ (%)
dùng (hộ)
Prevathon 5SC Chlorantraniliprole 0,2 — 0,4 0,5 17 34
Bright 4.0EC Abamectin 0,2 - 0,3 0,4 30 60 Solo 500SC Chlorfenapyr 0,2 — 0,3 0,4 10 30
Vayego 200SC Tetraniliprole 0,25 - 0,3 0,4 24 48
Radiant 60SC Spintoram 0,3 — 0,4 0,5 11 22.
Actimax 50WG Emabectin 0,3 — 1,0 1,0 4 8 benzoate
Pegasus 500SC Diafenthiuron 0,5 — 1,0 12 25 50 Atabron SEC Chlorfluazuron 0,1 —0,2 0,3 25 50
Match 50EC Lufenuron 0,5 -—1 1 3 6 Verismo 240SC Metaflumizone 0,6 — 0,8 0,8 9 18
Ghi chú: số hộ điều tra 50 hộ
3.1.4 Tập quán sử dụng thuốc BVTV của các hộ điều tra tại Tp. Da Lat, năm 2023 Kết quả Bảng 3.7 cho thấy đại đa số các nông hộ đều mua thuốc BVTV dựa trên hướng dẫn của các cửa hàng đại lý (chiếm 72%) bên cạnh đó phần lớn nông dân cũng dựa trên kinh nghiệm để lựa chọn các loại thuốc BVTV (chiếm 48%). Tập quán mua thuốc của nông dân là ở các đại lý lớn trong khu vực (chiếm 82%). Người nông dân thường quan tâm đến công dụng phòng trừ nhiều nhất khi mua thuốc (chiếm 94%).
Phần trăm các hộ sử dụng thuốc BVTV đều phối trộn các loại thuốc với nhau rất cao (82%) cho mỗi lần phun. Tuy đại đa số đều không tuân theo liều lượng khuyến cáo của nhà sản xuất nhưng người nông dân sản xuất súp lơ xanh vẫn đảm bảo thời
gian cách ly trước thu hoạch (100%).
Tuy nhiên việc chấp hành “nguyên tắc 4 đúng” của người nông dân khi sử dụng thuốc BVTV còn khá thấp (chỉ có 40% nông dân áp dung) vì vậy cần tổ chức nâng
32
cao, tuyên truyền, tập huấn các lớp sử dụng thuốc BVTV đến người nông dân.
Bảng 3. 7 Tập quán sử dụng thuốc BVTV của các hộ điều tra tại Tp. Đà Lạt
Điểm điều tra Tổngsố Tilệ Chỉ tiêu điều tra Phường7 Phườngll XãXuânThọ hộ(hộ) (2)
Kinh 8 7 9 24 48
nghiém
Khuyén 4 3 3 10 20
nông
[ynilen Đại lý 12 10 14 36 72 loạithuốc Nhãn 5 ÿ 3 10 20
thuôc
Phương 2 0 1 3 6 tién
truyén
thong
Cac dai ly 12 13 16 41 82
en mua lồn y
Bư†V Cửa hàng 3 2 4 9 18
gan nha
Tén 6 7 5 18 36 thuong
pham
Điều quan Tên hoạt 5 3 3 11 22
tâm khi chât
mua Công 14 15 18 47 94
thuốc dụng
BVIV Hướng 5 5 § 15 30 dẫn sử
dụng
Khác 4 3 6 13 26
Nguyên Không 8 7 15 30 60
tac 4 Cé ý 8 5 20 40
đúng
oe Có 13 15 19 Al 82
—— 2 0 1 3 6
Số lần 1-2 lần 1 2 1 4 8 phun 3-4 lan 13 9 14 36 72
Thoi gian Có 15 15 20 50 100
cachly Không 0 0 0 0 0
trước thu hoach
3.1.5 Những khó khăn trong sản xuất súp lơ xanh
Những khó khăn trong quá trình sản xuất súp lơ xanh bao gồm việc kiểm soát dịch bệnh sâu bọ, sự không ôn định về giá cả thị trường sau thu hoạch, sản lượng. Đặt ra những trở ngại đáng ké đối với nông dân sản xuất rau nói chung và súp lơ xanh nói
riêng.
3.1.6 Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất súp lơ xanh qua quá trình điều tra các nông hộ tại Tp. Đà Lạt năm 2023
Nhìn chung, kết qảu điều tra cho thấy những thuận lợi trong việc sản xuất súp lơ xanh có tiềm năng phát triển cao. Sự am hiểu chuyên môn của người nông dân, sự hỗ trợ từ các cơ quan nhà nước và trung tâm nông nghiệp địa phương, thời tiết, mùa vụ và canh tác đêu tương trợ lẫn nhau và phù hợp đề tạo điều kiện cho việc sản xuất súp lơ tại Tp.Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
Bên cạnh đó cũng có những khó khăn bất cập như: phần lớn những người nông dân được điều tra có trình độ văn hoá thấp, chủ yêu là cấp 1 và cấp 2. Trình độ văn hoá thấp làm hạn chế khả năng tiếp cận tiền bộ khoa học kĩ thuật và là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng hoá chất nông nghiệp bừa bãi. Người nông dân sản xuất nông nghiệp chủ yếu theo kinh nghiệm bản thân, ít tuân theo các quy trình hay khuyến cáo. Người nông dân thường sử dụng hoá chất ở liều lượng cao hơn so với liều lượng khuyến cáo của các nhà sản xuất và trung tâm khuyến nông. Cuối cùng, tình hình giá cả cây súp lơ xanh lên xuống thất thường khiến việc sản xuất của người nông
dân rơi vào hoàn cảnh bị động, phân tán và nhỏ lẻ.
Đề đối phó với những khó khăn trên, cần có những biện pháp từ cơ quan chức năng và chính quyền địa phương. Trước tiên, cần tăng cường hoạt động tuyên truyền và tập huấn kiến thức về sản xuất nông nghiệp tốt và an toàn cho người nông dân.
Điều này sẽ giúp nâng cao ý thức về việc sử dụng các phương pháp khoa học kỹ thuật trong canh tác và sản xuất rau. Cần quan tâm đến đời sống và văn hoá của người nông dân bằng cách cung cấp kiến thức cơ bản giúp họ tiếp cận các tiến bộ trong lĩnh vực khoa học và kỹ thuật. Từ đó giúp tăng cường hiệu quả sản xuất và quản lý nông nghiệp. Đồng thời, cần tăng cường kiểm tra và thanh tra dé quản lý chặt chẽ từ các hộ sản xuất đến hộ kinh doanh và tiêu thụ rau. Điều này giúp đảm bảo rằng các quy trình
34
sản xuất và tiêu thụ đều tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn. Nhà nước cần đưa ra các chính sách 6n định giá cả nông sản và khuyến khích sản xuất rau an toàn. Từ đó có thé được thực hiện bằng cách tạo điều kiện thuận lợi dé hộ nông dân liên kết với các
doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ hoặc xuất khẩu rau. Hơn nữa, khuyến khích tiêu thụ
rau thông qua hợp đồng và phát triển mạng lưới rau an toàn thông qua siêu thị, đại lý và cửa hàng bán rau có nguồn gốc và chứng nhận an toàn thực phâm. Điều này sẽ giúp bảo đảm tiêu thụ 6n định và hỗ trợ về giá cả cho người nông dân.