6
‹q . E 3 —® Diem |
3 —S=Diêm 2
n= —®Diém 3
„mã —®—Diễm 4
‹œ- |
= —®—Diềm 5
1 —®—Diém 6
0
= Thoi gian sinh truong (NSG)
Hình 3. 1 Diễn biến mật độ sâu tơ (con/cây) trên 6 điểm điều tra
Qua Hình 3.1 cho thấy tại điểm 1, vào thời điểm 7 NSG, mật độ sâu tơ là 0.7 con/cây sau đó liên tục tắng cao nhất vào 21 NSG là 2.64 con/cây, do mật độ sâu tơ ở thời điểm đó tăng nên đã được xử lí thuốc hóa học để kiểm soát làm giảm mật độ xuống thấp ở thời điểm 28NSG 0.43 con/cây cho thay sử dụng thuốc BVTV có hiệu
quả. Sau đó có xu hướng tăng trở lại tại 42 NSG với mật độ 3.13 con/cây và sau khi xử
lí thuốc hóa học thì giảm xuống 0.56 con/cây ở thười điểm 56 NSG và tăng trở lại vào thời điểm 70 NSG.
Tại điểm 2, mật độ sâu tơ 0.5 con/cây tại thời điểm 7 NSG tăng lên mức cao nhất ở thời điểm 28 NSG với mật độ là 3.98 con/cây sau khi đã được xử lí thuốc thì mật độ sâu tơ giảm xuống còn 0.7 con/cây tại thời điểm 35 NSG. Sau thời điểm 35 NSG mật độ sâu tơ liên tục tăng tới thời điểm 49 NSG là 4.7 con/cây, sau khi được xử kí thuốc lần 2 thì mật độ giảm ở thời điểm 56 NSG là 1.64 con/cây và tăng nhẹ ở những ngày sau đó đến 70 NSG là 3.34 con/cây.
Tại điểm 3, mật độ sâu tơ là 0.34 con/cây tại thời điểm 7 NSG tăng lên mức cao nhất ở thời điểm 28 NSG với mật độ là 3.65 con/cây sau khi đã được xử lí thuốc thì mật độ sâu tơ giảm xuống còn 1.56 con/cây tại thời điểm 35 NSG. Sau thời điểm 35 NSG mật độ sâu tơ liên tục tăng tới thời điểm 49 NSG là 5.02 con/cây, sau khi được xử kí thuốc lần 2 thì mật độ giảm ở thời điểm 56 NSG là 2.04 con/cây và tăng nhẹ ở những ngày sau đó đến 70 NSG là 2.78 con/cây.
Tại điểm 4, mật độ sâu tơ 0.32 con/cây tại thời điểm 7 NSG tăng lên mức cao nhất ở thời điểm 28 NSG với mật độ là 4.65 con/cây sau khi đã được xử lí thuốc thì mật độ sâu tơ giảm xuống còn 2.01 con/cây tại thời điểm 35 NSG. Tăng nhẹ ở thời điểm 49 NSG là 3.89 con/cây, sau khi được xử kí thuốc lần 2 thì mật độ giảm ở thời điểm 56 NSG là 0.98 con/cây và tăng nhẹ ở những ngày sau đó đến 70 NSG là 5.02
con/cây.
Tại điểm 5, mật độ sâu tơ 0.34 con/cây tại thời điểm 7 NSG và tăng lên mức cao nhất ở thời điểm 28 NSG với mật độ là 5.02 con/cây sau khi đã được xử lí thuốc thì mật độ sâu tơ giảm xuống còn 2.06 con/cây tại thời điểm 42 NSG và tăng lại ở thời điểm 49 NSG là 4.69 con/cây, sau khi được xử kí thuốc lần 2 thì mật độ giảm ở thời điểm 56 NSG là 1.34 con/cây và tăng nhẹ ở những ngày sau đó đến 70 NSG là 3.34
con/cây.
Tại điểm 6, mật độ sâu tơ 0.44 con/cây tại thời điểm 7 NSG và tăng lên mức cao nhất ở thời điểm 28 NSG với mật độ là 4.23 con/cây sau khi đã được xử lí thuốc thì mật độ sâu tơ giảm xuống còn 0.89 con/cây tại thời điểm 35 NSG. Sau thời điểm 35 NSG mật độ sâu tơ liên tục tăng tới thời điểm 49 NSG là 3.6 con/cây, sau khi được xử kí thuốc lần 2 thì mật độ giảm ở thời điểm 56 NSG là 0.98 con/cây và tăng nhẹ ở những ngày sau đó đến 70 NSG là 4.55 con/cây.
36
Nhìn chung, qua 6 điểm điều tra tại TP. Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng cho thấy tốc độ tăng mật độ sâu tơ ở các ruộng đều tăng nhanh ở giai đoạn đầu của súp lơ xanh từ khi trồng tới khoảng 21 NSG nhưng sau khi cho xử lí hoạt chat thì mật số giảm đáng kẻ, tuy nhiên mật độ sâu tơ liên tục tang tới giai đoạn 42 NSG va xử lí hoạt chất lần 2 thì
mật độ giảm sau đó tăng nhẹ tới lúc thu hoạch.
100
90
80
70
Š` 60‹e
—
s 50 ——Diém |
<O- of
" 40 —Diém 2
FX ——Diém 3
30
——Diém 4 20 i
—Piêm5
10 ——Diém 6
0
- 14 21 28 35 42 49 56 63 70
Thời gian sinh trưởng (NSG)
Hình 3. 2 Diễn biến tỉ lệ hại (%) của sâu tơ gây hại trên súp lơ xanh
Qua Hình 3.2 cho thấy tại điểm 1, sau 7 ngày gieo thì chưa có dấu hiệu của sâu tơ tấn công tỉ lệ hại (0%). Tỉ lệ hại tăng dần sau các ngày điều tra tiếp theo, tăng cao nhất tại thời điểm 28 NSG (52%), giảm nhẹ tại thời điểm 35 NSG (46%). Sau đó, tỉ lệ gây hại của sâu tơ lại tăng trở lại và đạt lên tới 72% tại thời điểm 42 NSG. Sau đó giảm nhẹ va lại tăng trở lại tới lúc thu hoạch. Ty lệ hai thời điểm 70 NSG (68%).
Tại điểm 2, sâu tơ có dấu hiệu tan công cây súp lơ xanh vào thời điểm 14 NSG gây tỉ lệ hại (14%) sau đó tỉ lệ hai tang dần và đạt cực đại tại thời điểm 28 NSG (80%).
Ghi nhận các ngày tiếp theo tỉ lệ hại giảm dần dao động (63-68%). Do đặc tính kháng thuốc rất nhanh nên tại thời điểm 49 NSG tỉ lệ sâu tơ đã tăng trở lại (76%) sau đó giảm
tới lúc thu hoạch.
Tại điểm 3, 14 NSG sâu tơ có dấu hiệu phá hại cây súp lơ xanh tỉ lệ hại (10%), các ngay sau đó tăng nhanh và đạt mức cao nhất tại thời điểm 28 NSG (74%). Sau đó,
tỉ lệ hại giảm và tăng lại đạt mức cực đại tại thời điểm 49 NSG (80%). Sau thời điểm
49 NSG thì tỉ lệ hại dao động từ 50 — 63% cho tới lúc thu hoạch.
Tại điểm 4, tỉ lệ hại tăng dần và đạt cực đại tại thời điểm 28 NSG (72%). Sau
đó từ 35 NSG tới 63 NSG tỉ lệ hại có giảm dao động trong khoảng từ 44-68%. Tới lúc thu hoạch tỉ lệ hại đạt ngưỡng 74%.
Tại điểm 5, tỉ lệ hại đạt ngưỡng cao tại lần lượt thời điểm 28 NSG (86%) và thời điểm 49 NSG (80%), các thời điểm khác có sự dao động trong khoảng từ 28 — 66%. Tại thời điểm thu hoạch 70 NSG (72%).
Tại điểm 6, tỉ lệ hại đạt ngưỡng cao tại lần lượt thời điểm 28 NSG (63%) và thời điểm 49 NSG (68%), các thời điểm khác có sự đao động trong khoảng từ 10 — 50%. Tại thời điểm thu hoạch 70 NSG (68%).
Nhìn chung, tỉ lệ hại của sâu tơ trên súp lơ xanh tại thành phố Đà Lạt gây hại mạnh ở thời điểm 28 NSG được xử lí bằng thuốc hóa học dé kìm hãm sự phá hai thì có xu hướng giảm nhưng sau đó với đặc tính kháng thuốc thì tỉ lệ hại lại tăng nhạnh trở lại tại các thời điểm 49 NSG và khi thu hoạch.