3.1 Phân lập nắm gây bệnh nứt thân xì mủ trên cây sầu riêng 3.1.1 Quá trình thu thập mẫu bệnh
Các mẫu bệnh (mẫu thân, mẫu nước và mẫu đất) được lay tại vi tri cây có triệu
chứng đặc trưng của bệnh nứt thân xi mủ tại 2 xã Tam Bình và xã Hội Xuân, huyện Cai
Lay, tinh Tiền Giang. Dùng dao thu các vết bệnh trên thân, cành có triệu chứng điển hình của bệnh nứt thân xì mủ, mỗi mẫu có kích thước từ 1 — 2 em x 3 — 5 em, lay phần
mô mau nâu vàng tiép giáp với vết bệnh.
Hình 3.1 Triệu chứng bệnh nứt thân xì mủ trên cây sầu riêng A: Triệu chứng tổng thể, B: Triệu chứng bên trong vét bệnh
3.1.2 Quá trình phân lập
Quá trình thu mẫu được tiến hành tại 2 vườn trồng sau riêng, tổng số mẫu bệnh thu được gồm 30 mẫu. Trong đó mỗi vườn thu trên 3 cây, mỗi cây tiến hành thu 5 mẫu bệnh trên thân, cành, đất và nước. Thu thập và bảo quản mẫu theo phương pháp quản lí
mẫu bệnh thực vật của Roger và cs (2005) sau đó chuyên về phòng thí nghiệm để tiến
hành phân lập.
A
Hinh 3.2 Mau bénh thu thap duoc A: Mẫu thân; B: Mau đất; C: Mẫu nước
Các mẫu bệnh sau khi được tiễn hành phân lập và tách thuần trên môi trường PDA cho kết quả như sau:
Hình thái nam Phytophthora sp. phân lập được từ mẫu bệnh sau
3.2 Định danh nắm gây bệnh nứt thân xì mủ trên cây sầu riêng tại tỉnh Tiền Giang 3.2.1 Định danh nắm bệnh nứt thân xi mủ dựa vào hình thái bào tử của các mẫu nắm phân lập
Hình 3.4 Nam Phytophthora sp. phát triển chạm thành đĩa 7 NSC A,C: Mặt trên tan nắm, B,D: Mặt dưới tan nắm
Sau khi phân lập 30 mẫu bệnh và làm thuần, thu được 19 mẫu Phytophthora sp.
(bảng 3.1), mẫu sau khi phân lập được đặt trong tủ định ôn với mức nhiệt độ 25+1°C.
Kết quả phân lập và cấy truyền cho thấy: tản nâm trên môi trường PDA của tất cả các mau nam đều có hình hoa, gồm nhiều vòng, tản nam có màu trắng ngà, dạng bông, sợi
mảnh, đan xen nhau dày đặc hướng dạng tia từ tâm ra ngoài mép đĩa, mọc khá chậm.
Tơ nắm mọc bám sát vào bề mặt thạch (hình 3.4).
Hệ sợi nắm không màu, đơn bào, không có vách ngăn, có dạng phình ở sợi, phân nhánh vuông góc (hình 3.4 A,B), sợi nắm có kích thước không đồng đều. Đường kính
tản nâm chạm thành đĩa sau 7 ngày nuôi cây và không làm đôi màu môi trường.
Bang 3.1: Số mau nắm Phytophthora sp. phân lập được từ 2 vườn sau riêng ở tỉnh Tiền Giang
So mau nam
k ss Mau
Maso Vị trí, dia diém . . Phytophthora : Giông bénh/ Yị trí thu mầu
vườn thu mầu sp. phân lập vườn
được
TGl Xã Hội Xuân Monthong, R16 12 Thân 7
TG1I Xã Hội Xuân Ri6 2 Đất 1
TGI Xã Hội Xuân Ri6 1 Nước 0
TG2 X4 Tam Binh Monthong, R16 12 Thân 9
TG2 Xã TamBình Monthong 2 Đất 2
TG2 Xa Tam Binh Ri6 1 Nước 0
Tổng 30 19
Dựa vào kết quả bảng 3.1 cho thấy, mẫu nam Phytophthora sp. được phân lập từ mẫu đất có tần suất xuất hiện cao nhất chiếm 75%, mẫu nam Phytophthora sp. được phân lập từ mẫu thân có tần suất xuất hiện thấp hơn chiếm 66,67% tương đồng với kết quả nghiên cứu của Chiêm Mỹ Linh (2021) là 68,75% và cuối cùng là mẫu nước với tần suất xuất hiện của nam Phytophthora sp. là 0%.
Tất cả mẫu nam được kích thích việc hình thành bào tử bằng cách cấy một miếng agar khoảng 1 cm? từ môi trường PSM hoặc PCA vào một đĩa petri đã đỗ nước vô trùng và dé dưới ánh sáng trong 2 ngày (Burgess và cs, 2009) nhằm quan sát đặc điểm hình thái. Các quan sát hình thái cho thấy:
Bào tử nang (sporangium): của tất cả mau nắm đều có nuốm hoặc không nuốm..
Hình dạng bào tử nang rất biến động: hình cầu, hình trứng, hình elip, hình quả chanh, và bat quy tắc (hình 3.5 D,E,F,G). Bao tử có chiều dai dao động từ 26,20 um đến 55,73 um (chiều dai trung bình khoảng 40,96 um) và chiều rộng dao động từ 9,42 wm đến
16,89 um (chiều rộng trung bình khoảng 13,15 jm). Bào tử nang hình thành trên cành
bào tử nang (sporangiophore).
Hầu hết các mẫu nắm đều hình thành bao tử hậu (chlamydospore) ở mức độ khác nhau. Bào tử hậu có thé hình thành ở đỉnh hoặc ở giữa sợi nam (hình 3.5 H,).
(Sprorangium); H —I: Bào tử ngủ (Chlamydospore); J: Noãn bào tử (Oospores); K:
Bào tử nang đang phóng thích bào tử động; L: Túi bào tử rỗng sau khi phóng thích
bào tử động
Bằng phương pháp định danh hình thái dựa vào các đặc điểm hình thái học của
Phytophthora theo Wilson (1914), cách thức hình thành và hình thái của các bọc bào tử
Phytophthora là tiêu chí thực tiễn cho việc giám định theo tài liệu tham khảo của Erwin va Ribeiro (1996) dé tiến hành định danh Phytophthora có thê kết luận các mẫu nam phân lập từ các mẫu bệnh đều là Phytophthora palmivora gây hại trên sầu riêng.
3.2.3 Kết quả lây bệnh nhân tạo theo quy tắc Koch
Dé khẳng định chủng nam Phytophthora palmivora phân lập được chính là tác nhân gây bệnh nứt thân xì mủ trên cây sầu riêng. Quy trình tái nhiễm và phân lập theo quy trình Koch, kết quả được trình bày như sau:
Phytophthora sp. gây ra có tạo vết thương; D, Dị: Vi tri (3) do Phytophthora sp. gây ra không tạo vết thương; E: Bên trong vết bệnh ở vị trí (3); E1: Cây dân héo.
Quá trình quan sát các vết bệnh do nam gây bệnh trên sầu riêng ghi nhận được sau 10 ngày lây nhiễm. Đối với vị trí (1) vết thương hở cùng nước đã hấp khử trùng cho kết quả vết bệnh lành lại và khô ráo. Bên cạnh đó vết thương do nam Phytophthora palmivora gây ra cho kết quả màu sắc biểu hiện giống với triệu chứng khi thu thập mẫu bệnh nứt thân xì mủ trên cây sau riêng. Tại ví trí (3) do nam Phytophthora palmivora nhưng không tao vết thương van cho kết qua màu sắc bién hiện giống với triệu chứng khi thu thập mẫu bệnh trên cây sầu riêng và nam bệnh gây cản trở sự vận chuyên nước trong cây làm cây héo. Các vết bệnh được mang đi cấy tái phân lập và ghi nhận lại đúng
Phytophthora palmivora đã chủng trước đó.
Hình 3.7 Tan nam Phytophthora palmivora sau 5 ngày phân lập
Ghi chú: A (Phân lập từ cây lây nhiễm nhân tạo); B (tan nắm sau 5 ngày cấy truyén)
Ghi chủ: A (Bào tử hình trái lê ngược);B (Bao tử hình trái chanh) ;C (Bào tử hình elip)
Kết qua lây nhiễm Phytophthora palmivora lên cây sầu riêng giống từ nguồn Phytophthora palmivora đã được phân lập ở mục 3.1.1 và kết quả phân lập lại tác nhân gây bệnh đã ghi nhận được triệu chứng của vét bệnh, sự phát triển, hình dang, màu sắc của tan nam và hình thái bao tử tương đồng với kết qua phân lập nguồn bệnh gây bệnh
là Phytophthora palmivora ở mục 3.1.
3.2.3 Định danh nắm bệnh nứt thân xì mủ dựa vào kĩ thuật sinh học phân tử
Tất cả các mẫu phân lập được đều là Phytophthora palmivora gây bệnh nứt thân xì mủ trên sầu riêng. Chọn ra 2 mẫu Phytophthora palmivora đại điện cho 2 vườn dé tiếp tục thực hiện định danh sinh học phân tử.
Đối với cặp mỗi ITS
700 bp 900 bp
Hình 3.9 Kết qua điện di DNA bang cặp mồi ITS đối với các mẫu nắm Phytophthora sp. (M: Ladder 1 Kb, 1: HXT01, 2: TBT03, (-): Đối chứng )
Sản phẩm DNA khuếch đại vùng lặp lại ITS có kích thước khoảng 900bp. Trong hai mẫu HXT01 và TBT03 phân tích đều cho kết quả vào band 900bp (Hình 3.9) có mức tương đồng 100%.
Kết quả giải trình tự vùng gen ITS của hai mẫu nắm HXT01 và TBT03 phân lập từ mẫu bệnh trên cây sầu riêng tại tỉnh Tiền Giang, được so sánh với dữ liệu có trên ngân hàng gene NCBI bằng công cu BLAST. Kết quả thé hiện trên cây phân loại cho thay isolate HXTO1 nằm cùng nhánh với Phytophthora palmivora isolate K029 với giá trị Bootstrap 99%, kết quả căn trình tự nucleotide sử dụng công cụ BLAST cho thay mau HXTO1 và Phytophthora palmivora có độ tương đồng là 99,85% (Hình 3.11). Isolate TBT03 nằm cùng nhánh với Phytophthora palmivora isolate CL4 F10 với giá trị Bootstrap 98%, mức độ tương đồng của isolate TBT03 với Phytophthora palmivora là
99,85% (Hình 3.12)
Phytophthora palmivora chung K027 va Phytophthora palmivora chủng K029
được xác định là tác nhân gây bệnh nứt thân xì mủ trên cây sầu riêng tại Malaysia (Johari
và cs, 2023). Phytophthora palmivora chủng MP42 (MT611227) gây bệnh trên cây lựu.
Phytophthora palmivora chủng CL4_F10 (OR655093.1) va Phytophthora palmivora
CL3_ S10 (OR655089.1) gây bệnh trên cây sầu riêng tại Thái Lan. Phytophthora capsisi
strain Ch3 (AH015115.2) và Phytophthora capsisi strain Chla (AH015114.2) gây bệnh
trên cây ớt tại An Độ. Pythium vexans train STE-U6738 (GU133563.1) được xem là nhóm ngoài dé dựng cây phát sinh loài.
ORO51923.1 Phytophthora palmivora isolate KO27
39 MT611227.1 Phytophthora palmivora isolate MP24
22 OR655093.1 Phytophthora palmivora isolate CL4 F10
OR655089.1 Phytophthora palmivora isolate CL3 S10
— ORO51924.1 Phytophthora palmivora isolate KO29
— HXT01
r— AH015114.2 Phytophthora capsici strain Chia
— AH015115.2 Phytophthora capsici strain Ch3
100
—— GU133563.1 Pythium vexans strain STE-U6738
—
0.20
Hình 3.10 Cây phát sinh loài dựa trên môi ITS của các mẫu nắm HXTO1 phân lập với một số mẫu trên ngân hang Gen. Các giá tri bootstrap sau 1000 lần lặp lại là thé hiện
dưới dạng phần trăm.
8 Phytophthora palmivora isolate MP24 internal transcribed spacer 1, partial sequence: 5.8S ribosomal RNA gene, c... Phytophthora pal... 1214 1214 99% 00 99.85% 802 MT611227.1
8 Phytophthora palmivora isolate K029 internal transcribed spacer 1, partial sequence; 5.85 ribosomal RNA gene an... Phytophthora pal... 1214 1214 99% 0 99.85% 852 OR051924.1
| Phytophthora palmivora isolate K027 intemal transcribed spacer 1, partial sequence: 5.8S ribosomal RNA gene, co...Phytophthora pal... 1214 1214 99% 0.0 99.85% 772 0R0519231 8 Phytophthora palmivora isolate P046 internal transcribed spacer 1, partial sequence: 5.8S ribosomal RNA gene, co... Phytophthora pal... 1214 1214 99% 00 9985% 823 0R051920.1
IV) Phytophthora palmivora isolate P044 internal transcribed spacer 1. partial sequence: 5.85 ribosomal RNA gene an... Phytophthora pal... 1214 1214 99% 0.0 99.85% 824 0R051
| Phytophthora palmivora isolate P043 intemal transcribed spacer 1, partial sequence: 5.8S ribosomal RNA gene an... Phytophthora pal... 1214 1214 99% 0 985% 850 0R0519171
@ Phytophthora palmivora isolate P042 internal transcribed spacer 1, partial sequence: 5.83 ribosomal RNA gene an... Phytophthora pal... 1214 1214 99% 00 99.85% 849 OR051916.4 8 Phytophthora palmivora isolate P041 internal transcribed spacer 1, partial sequence: 5.65 ribosomal RNA gene an... Phytophthora pal... 1214 1214 99% 00 99.85% 806 OR0519151
8 Phytophthora palmivora isolate P40 internal transcribed spacer 1, partial sequence; 5.63 ribosomal RNA gene an... Phytophthora pal... 1214 1214 99% 00 99.85% 826 0R0519141
8 Phytophthora palmivora isolate P39 internal transcribed spacer 1, partial sequence; 5 8S ribosomal RNA gene an... Phytophthora pal... 1214 1214 99% 00 99.85% 833 0R0519131
Phytophthora palmivora isolate P038 internal transcribed spacer 1, partial sequence: 5.8S ribosomal RNA gene an... Phytophthora pal... 1214 1214 99% 0.0 99.85% 819 OR051912.1
Hình 3.11 Két quả giải trình tự gene mau HXTO1 được so sánh với các chủng trên
cơ sở đữ Genbank bằng công cụ Blast.
MT6G11227 1 Phytophthora palmivora isolate MP24 s8
OR655089 1 Phytophthora palmivora isolate CL3 S10 100
98 OR655093.1 Phytophthora palmivora isolate CL4 F10
TBTO3
98
— ORO051923.1 Phytophthora palmivora isolate KO27
el MG543020.1 Phytophthora cacuminis strain U41
MG543019.1 Phytophthora cacuminis strain U40
100
—— GU133563.1 Pythium vexans strain STE-U6738
AF266801.1 Phytophthora brassicae strain CBS782.97
E———
0.20
Hình 3.12 Cây phát sinh loài dựa trên mỗi ITS của các mẫu nam TBT03 phân lập với một số mẫu trên ngân hang Gen. Các giá tri bootstrap sau 1000 lần lặp lại là thé hiện
dưới đạng phần trăm.
select all 100 sequences selected GenBank Graphics Distance tree of results MSA Viewer
: Max Tol Query E P8: Âm
= ScenticNaMe sre Save Cover value Ket li MO
v v v v v lá
Phytophthora palmivora isolate MP24 internal transcribed spacer 1. partial sequence: 5.89 ribosomal RNAge...Phytophthora pa... 1174 1174 100% 00 99.85% 802 MT611227.1 Phytophthora palmivora isolate CL4_F 10 intemal ransorbed space 1, partial sequence: 58S ribosomal RN... Phytophthora pa.. 1174 1174 100% 00 90.85% 819 0R6550931
Phytophthora palmivora isolate CL3_$10infemaltansorbed spaoer 1, partial sequence: 589 rbosomal RN... Phytophthorapa.. 1174 1174 100% 00 9085% 822 0R6550894 Phytoohtora palnhuva isolate CL3_ S9 intemal ransered spaver 1, patil sequence: 589 rbosomal RNA...Phytophthora pa. 1174 ‘174 100% 00 90.85% 826 ORBS5088.1 Phytophthora palmivora isolate CLÍ_ 39 intemal ranscrved spaoe 1, pail sequence: 589 rbosomal RNA... Phytophthora pa. 1174 1174 100% 00 90.85% 813 OR6S5084.1 Phytophthora palmivor isolate CLS-F2_S intemal transcribed spacer 1, partial sequence: 5,88 ribosomal RN...Phytophthora pa... 1174 1174 100% 00 99.85% 826 ORS506L1 Phytophthora pemivora isolate CLS-F1_Š lemal transcribed spacer 1, partial sequence: 58S ribosomal RN..Phytoghthora pa... 1174 1174 100% 0.0 986% 829 0R6550801
Hình 3.13 Kết qua giải trình ty gene mau HXT01 được so sánh với các chủng trên cơ sở dit Genbank bằng công cu Blast.
Đối với cặp mỗi GUP
250 bp 150 bp
Chi Phytophthora bao gồm 2 mẫu HXT01 và TBT03 đã khuếch đại với cặp môi GUPall6fw và GUPal8rv, sản phẩm PCR có kích thước trong khoảng 150bp là Phytophthora palmivora tương đồng với kết quả nghiên cứu của Masanto và cs (2019) khi phân lập Phytophthora palmivora gây bệnh thôi den vỏ trên cây ca cao (Theobroma
cacao L.) tại Indonesia.
Bang 3.2 Kết qua tra cúu độ tương đồng trên Genbank bằng trình tự Nucleotit của các mẫu nam Phytophthora với mỗi ITS
- Mã Nguôn goc . Kíhiệu Loài Ident Tac gia Quốc gia
Genbank phân lập
Johari,M.LH., Phytophthora -
99,85 OR05192 Phytophthora Zulperi,D., - HXT01 palmivora isolate Malaysia
% 4.1 palmivora Saad,N. and K029 .
Ismail,S.I
Phytophthora
99,85 OR65509 Phytophthora . TBT03 pạmivora isolate Kongtragoul,P Thailand
% 3.1 palmivora CL4 F10
3.3 Kết quả đánh giá hiệu lực ức chế của dịch chiết sinh học đối với Phytophthora palmivora gây bệnh nứt thân xì mủ trên cây sầu riêng trong điều kiện phòng thí
nghiệm.
3.3.1 Kết quả đánh giá hiệu lực ức chế của dịch chiết gừng đối với Phytophthora
palmivora
Phytophthora palmivora phát triển nhanh trên môi trường PDA, đường kính tan nam đạt 80 mm chỉ sau 7 ngày cay. Hiệu lực ức chế Phytophthora palmivora của dịch chiết gừng được thể hiện qua bảng 3.3, bảng 3.4 và hình 3.15, cho thấy ở các nồng độ dịch chiết khác nhau đều có ảnh hưởng đến sự phát triển của tan nam, các nghiệm thức khác biệt rất có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.
Kết qua bảng 3.3 và bảng 3.4, sau 7 ngày theo dõi sự phát triển của Phytophthora palmivora. Nghiệm thức sử dụng dịch chiết gừng ở nồng độ 2,5% cho đường kính tan nam không phat triển, hiệu lực ức chế cao nhất đạt 100%. Trong khi đó, nghiệm thức sử dụng mức nồng độ thí nghiệm là 0,5% có đường kính tản nam đạt 59,1 mm, tương ứng với hiệu lực ức chế thấp nhất đạt 26,2%. Tiếp theo ở các mức nồng độ 1,0%; 1,5% và 2,0% có đường kính tản nắm giảm dan lần lượt đạt 43,7 mm; 35,3 mm và 13,4 mm, tương ứng với hiệu lực ức chế tăng dần lần lượt đạt 45,4%; 56,0% và 83,3%. Xét về mặt thống kê, giữa các nghiệm thức có sự khác biệt rất có ý nghĩa với độ tin cậy 99%.
Kết quả thí nghiệm ở bảng 3.4 cho thấy, dịch chiết gừng ở nồng độ 2,5% có hiệu lực ức chế Phytopthora palmivora đạt 100% có hiệu quả cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Đan Huyền và cs (2019), khi sử dụng dịch chiết gừng ở mức nồng độ 20% có hiệu lực ức chế nấm Collectotrium musae va nam Collectotrium gloeosporioides đạt lần lượt là 89,21% và 65,58%. Kết quả nghiên cứu này cao hơn do sự khác biệt về chủng nắm và phương pháp thu nhận cao chiết nên dẫn đến nồng độ ức chế khác nhau.
Bang 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ dịch chiết gừng đến đường kính Phytophthora palmivora nuôi cay trên môi trường PDA qua các thời điểm theo dõi (mm)
„ Nồng độ Đường kính tản nắm (mm)
NT Dịch chiết
(%) 1 NSC 3 NSC 5 NSC 7 NSC 1 Ging 0,5 12,0°40,21 29,8°40,25 40,7°42,21 59,1+0,92 2 Ging 1,0 9540/57 21,5°40,65 29,341,25 43,7+0,37 3 Gừng 1;5 7,A4%0,53 14,84+137 23,0+1/02 35,3+0,65 4 Ging 2,0 0,0°+0,0 0,0°+0,0 6,6°40,34 13,4+0,96 5 Ging 25 0,0°+0,0 0,0°+0,0 0,0&0,0 0,0+0,0
6 ĐC KC 143202 41,5°+1,27 64,742.21 80,01+0,0 CV SN 4.9 5,1 2,0 F tinh 640,4 1057,2 849,1 4417,3
Mức ý nghĩa ** ** +k **
ĐC 0,5% 1,0% 1,5% 2,0% 2,5%
Hình 3.15 Ảnh hưởng của dịch chiết gừng đến sự phát triển đường kính tan nam Phytophthora palmivora ở thời điểm 7 ngày sau cay.
Bang 3.4 Hiệu lực ức chế (%) Phytophthora palmivora của dich chiết gừng ở các nồng
độ khác nhau.
Hiệu lực ức chế (%)
NT Dịch chiết Hùng ag
‘ (%) IbNSC 3 NSC 5 NSC 7 NSC
1 Ging 0s 15,4%1,80 27,6312/53 37,1°%3,18 26,2°+1,15 2 từng 1,0 - 3359326 47,7%1,90 54.7:184 45,44+0,46 3 Giừng 1,5 - 48192420 6401407 64,5°41,75 56,0°%0,82 ẩ Gime 2,0 100/00/0 100,0%0,0 89,8>+0,60 83,3°+1/20 5 Ging 2s 100/00/0 100,0%0,0 100,0%0,0 100,0%0,0
6 ĐC KC : : : l CV Wi 3,7 a2 1,7 F tinh 483,3 495,8 389,0 2357,7
Mức ý nghĩa ee _ xe xe
Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng ký tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý
nghĩa thông kê ở mức a= 0,01; **: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,01; “-“: không đánh giá; ĐC: doi chứng.
Hình 3.16 Ảnh hưởng của dịch chiết gừng đến sợi Phytophthora palmivora khi xử lý ở mức nồng độ 2,0% tại thời điểm 7 ngày sau cấy
A (môi trường PDA); B (môi trường chứa dịch chiết gừng) ảnh được soi dưới KHV với độ
phóng đại 40X
Sợi Phytophthora palmivora trên môi trường PDA sau khi xử lý dịch chiết gừng ở mức nồng độ 2,0% được soi dưới kính hiển vi với độ phóng đại 40X, cho thấy các không bào bên trong sợi nắm, đỉnh sinh trưởng sợi nắm bị u sưng và ngăn lại, ức chế tốc độ phát triển (Hình 3.16). Kết quả này tương đồng với kết quả nghiên cứu của Yong Xi va cs (2022), khi sử dụng dịch chiết gừng đối với Fusarium solani va phân tích thành phan hóa học của dịch chiết gừng bằng UPLC- MS/MS. Kết quả xét nghiệm kháng nam cho thay 20 mg/mL dịch chiết đã ức chế hoàn toàn sự phát triển của Fusarium solani.
Phân tích hình thái cho thấy dịch chiết đã phá hủy hình thái và cau trúc của sợi nam, do đó ức chế sự phát triển của sợi nam. Khi đánh giá hoạt tinh kháng nắm của các hợp chất phenolic và flavonoid chính, người ta thấy rang 4,0 mg/mL 4-hydroxybenzaldehyde và 15,0 mg/mL quercetin có khả năng ức chế hoàn toàn sự phát triển của Fusarium solani.
Theo Muhammad Talib Kalhoro và cs (2022), đã chứng minh rang chiết xuất từ gừng ở nồng độ 1250 ppm là nồng độ thấp nhất có khả năng ức 100% sự phát triển của nam va sự nảy mam và hình thành của bào tử đối với nắm Phytophthora colocasiae gây bệnh trên cây khoai môn. Trong nghiên cứu này, cho thấy các hợp chất dễ bay hơi, hàm lượng hydrocarbon khác nhau và citral là hợp chất quan trọng nhất chứa 89,05% trong chiết xuất gừng có kha năng kháng nam va kháng khuẩn. Theo Aaisha Dhahli (2020), trong 30 hợp chất bay hơi thì sự hiện diện của các hợp chất hoạt tính sinh học như a—
zingiberene, ar-curcumene và b-sesquiphellandrene làm cho chiết xuất gừng trở thành một nguồn tiềm năng của các chất kháng nam, kháng khuẩn và làm chất phụ gia, chat bảo quản trong ngành công nghiệp thực phẩm.
3.3.2 Kết quả đánh giá hiệu lực ức chế của dịch chiết lá trầu không đối với
Phytophthora palmivora
Hiệu lực ức chế Phytophthora palmivora của dich chiết lá trầu không đến sự phát triển đường kính tản nắm ở các mức nồng độ thấp hơn khi sử dụng dịch chiết gùng được thé hiện qua bang 3.5, bang 3.6 và hình 3.17, các nghiệm thức khác biệt rat có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.
Kết qua bang 3.5 va bang 3.6, sau 7 ngày theo dõi sự phát triển của Phytophthora palmivora, đường kính tan nắm cao nhất đạt 59,2 mm, tương ứng với hiệu lực ức chế thấp nhất đạt 26,1% ở mức nồng độ thí nghiệm 0,2%. Tiếp theo, ở các mức nồng độ