KET QUA VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Phân lập và định danh các vi khuẩn chịu mặn có khả năng phân giải lân từ vùng trồng lúa khu vực đồng bằng sông Cửu Long (Trang 36 - 52)

3.1 Kết quả đo pH và độ mặn đất mẫu

Bảng 3.1 Giá trị pH và độ mặn trên đất mẫu thu thập được

Mẫu đất pH Đất Độ mặn trong đất (°/o0)

TGLDI 3,4 1,38

TGLD2 4,45 2,34 TGLD3 6,17 1,73 TGLD4 6,72 2512 BTLD1 6,25 2,34 BTLD2 5,14 1,03 BTLD3 6,35 29 BTLD4 6,44 1,82

Đất được chia theo mức độ bi nhiễm mặn thành dat không mặn, mặn trung bình, đất mặn và đất rất mặn. Đất không mặn chứa lượng muối hoà tan ít hơn 1,28%o, đất mặn it từ 1,28%o — 2,56%o, đất mặn trung bình từ 2,56% — 5,12%o, đất mặn 5,12% — 10,24%o và đất rất mặn lớn hơn 10,24%. Các mẫu đất phân lập cho thấy hàm lượng muối hòa tan trung bình có trong đất chiếm 1,966 thuộc nhóm đất mặn ít.

PH đất được phân loại thành đất trung bình, đất kiềm, đất chua. Đất trung tính và không kiềm không acid có pH = 7, đất kiềm có pH > 7 và đất chua có pH < 7. Như vậy đất có pH từ 4,45 - 6,72 có tính axit cao.

3.2 Kết quả khả năng chịu mặn tối đa của các chủng vi khuẩn phân lập được Bang 3.2 Kết quả khả năng chịu mặn tối đa của các chủng vi khuẩn phân lập được

Ching Nông độ NaCl cao Chủng Nong độ NaCl cao

nhất (% NaCl) nhất (% NaCl)

TGLDI 14 BTLDI 14 TGLD2 10 BTLD2 10 TGLD3 10 BTLD3 10 TGLD4 14 BTLD4 10 TGLRI 10 BTLRI 10 TGLR2 10

Tiến hành nuôi cấy 11 chủng vi khuẩn trên môi trường thạch LB có nồng độ NaCl tăng dần từ 1M (6% NaCl), 2M (10% NaCl), 3M (14% NaCl). Kết quả thí nghiệm trong bang 3.2 cho thay 8 chủng vi khuẩn phát triển trên môi trường có nồng độ NaCl 2M (10% NaCl) và 3 chủng vi khuẩn phát triển trên môi trường có nồng độ

NaCl 3M ( 14% NaCl).

Kha năng chịu mặn cao của vi sinh vật có thé liên quan đến kha năng sinh ra các hoạt chất tăng sức chống chịu của cây trồng với stress mặn, một số chủng vi sinh

vật có thê hoạt động tôt hơn trong môi trường có nông độ muôi cao.

26

3.3 Kết qua quan sát đặc điểm hình dạng, hình thái các chủng vi khuẩn phân lập 3.3.1 Đặc điểm hình dạng khuẩn lạc

Bảng 3.3 Đặc điểm hình dạng khuẩn lạc

Chủng Hình thái Hình dạng Loại Gram Hình dạng Gram

TGLDI Khuẩn lac tròn, nhăn (4) Tron

bong, mau vang nhat

TGLD2 Khuẩn lạc tròn, nhãn (-) Tron

bóng ướt, biên đều,

màu vàng, không có tâm

TGLD3 Khuẩn lạc tron, màu (-) Que

vang cam, tam mau cam dam

TGLD4 Khuẩn lạc tròn, nhẫn (+) Tron bong, mau trang

TGRI Khuan lac tron, bién (+) Que

khong déu, mau trang,

có tâm trang đục

TGLR2 Khuan lạc tròn, nhày (+) Que

nhớt, biên đêu, màu

trắng đục, không có

tâm

BTLDI Khuẩn lạc tròn, biên (-) Tron khong déu, mau cam,

khong tam

BILD2 Khuẩn lạc tròn, biên không đều, màu vàng

chanh, có tâm

BTLD3 Khuẩn lac tròn, biên (-) Que khéng déu, mau vang

dam, tam trang

BTLD4 Khuẩn lạc tròn, biên không đều, nhay nhớt,

(+) Tron

mau trang, tam trang

trong

BTLRI Khuan lạc tròn, biên (+) Tron không đều, màu vàng

nhạt, không có tâm

Sau khi tiến hành nhuộm Gram va quan sát 11 chủng vi sinh vật bằng kính hiển vi dưới vật kính 100X thì thu được kết quả gồm 5 chủng Gram âm và 6 chủng Gram dương, với hình dạng tế bảo có hình que ngắn, que dài.

+

Hình 3.1 Kết quả nhuộm Gram của một số chủng tiêu biểu

28

3.4 Kết quả khảo sát khả năng phân giải lân của các chủng vi khuẩn

Bảng 3.4 Kết quả khảo sát khả năng phân giải lân các chủng vi sinh vật phân lập được

Chủng Khả năng hòa tan Ching Kha nang hoa tan phosphate phosphate

TGLDI - BTLDI - TGLD2 - BTLD2 + TGLD3 + BTLD3 + TGLD4 - BTLD4 + TGLRI + BTLRI + TGLR2 +

(+) phản ứng dương tính, (—) phản ứng âm tinh.

Kết quả cho thấy sau khi nuôi cấy 11 chủng vi sinh vật trên môi trường Pikovskaya sau 3,5,7 ngày nhận thấy có 7 chủng xuất hiện vòng phân giải lân là

TGLD3, TGLR1, TGLR2, BTLD2, BTLD3, BTLD4, BTLR1. Có dòng không có kha năng phân giải lân là TGLD2, TGLD1, TGLD4, BTLDI.

Bảng 3.5 Kết quả đường kính vòng phân giải lân (mm)

Ching Ngày 3 Ngay 5 Ngày 7 TGLRI Loe 41d 6,36 TGLR2 8,9 a 96a 16,1a BTLD2 3,6 be 5,8 de 8,4c BTLD3 5,5b 7,4 abe 11,1 abe BTLD4 8,2a 9,1 ab 14,4 ab BTLRI 4,1 be 6,4 bed 9,8 be TGLD3 22 5,1 de 10.9 abc

CV% 17,46 15,82 191

Ý nghĩa se se se

Kết quả ở bảng 3.5 cho thấy: Trung bình đường kính vòng phân giải lân của các chủng vi khuân sau 3 ngảy nuôi cấy trên môi trường Pikovskaya là TGLD3

(3,2mm), TGLRI (1,9 mm), TGLR2 (8,9 mm), BTLD2 (3,6 mm), BTLD3 (5,5 mm),

BTLD4 (8,2 mm), BTLRI (4,1 mm). Chung có hoạt tính vòng phân giải cao nhất là TGLR2 (8,9 mm) và BTLD4 (8,2 mm). Chung có hoạt tính vòng phân giải thấp nhất là

TGLRI (1,9 mm).

Trung bình đường kính vòng phân giải lân của các chủng vi khuẩn sau 5 ngay nuôi cấy trên môi trường Pikovskaya là TGLD3 (5,1 mm), TGLRI (4,1 mm), TGLR2

(9,6 mm), BTLD2 (5,8 mm), BTLD3 (7,4 mm), BTLD4 (9,1 mm), BTLR1 (6,4 mm).

Chủng có hoạt tính vòng phân giải cao nhất là TGLR2 ( 9,6 mm). Chủng có hoạt tính vòng phân giải thấp nhất là TGLRI (4,1 mm).

Trung bình đường kính vòng phân giải lân của các chủng vi khuẩn sau 7 ngày nuôi cây trên môi trường Pikovskaya là TGLD3 (10,9 mm), TGLRI (6,3 mm), TGLR2

(16,1 mm), BTLD2 (8,4 mm), BTLD3 (11,1 mm), BTLD4 (14,4 mm), BTLR1 (9,8

mm). Ching có hoạt tính vòng phân giải cao nhất là TGLR2 (16,1 mm). Chung có hoạt tính vòng phân giải thấp nhất là TGLR1 (6,3 mm).

Theo nghiên cứu của Nguyễn Đức Thành và ctv (2019), phân lập được 2 chủng vi khuẩn có tạo vòng phân giải lân lớn nhất trên đĩa môi trường Pikovskaya. Ching

T2917 hình thành vòng phân giải lân lớn (3,7 + 0,16cm) và chủng T3602 hình thành

vòng phân giải lân (2,2 + 0,44 cm). Việc sử dụng các vi khuẩn phân giải lân làm tăng lượng lân dễ hấp thu cho cây, nhờ đó năng suất cây trồng có thể được cải thiện.

30

Hình 3.2 Các dòng vi khuẩn không phân giải lân (A) TGLD2, dòng vi khuẩn phân

giải lân (B) TGLR2, (C) BTLD4 và (D) BTLD3, (E) BTLRI

3.5 Kết quả thí nghiệm xác định khả năng tổng hợp 3 — indol — axetic (IAA) của vi khuẩn bằng phương pháp Salkowski (Glickmann and Dessaux, 1995).

3.5.1 Kết quả định tính kha năng sinh tong hợp IAA

Sau khi tiến hành nuôi cấy 11 chủng vi sinh vật trên môi trường Luria Bertani bồ sung L - tryptophan thu được kết quả định tính gồm 6 chủng đổi màu đỏ sau khi phan ứng màu thuốc thử Salkowski gồm BTLD3, BTLR1, TGLD3, TGLR1, BTLD4, BTLD2, các chủng còn lại không có sự thay đổi mau.

Hình 3.3 Kết quả định tính màu sắc của các chủng (A) TGLR1,( B) TGLD3, (C) BTLD3, (D) BTLD2 sau khi phan ứng màu với thuốc thử Salkowski tiêu biểu.

3.5.2 Kết quả thí nghiệm định lượng IAA

Từ các chủng thay đổi màu trong thí nghiệm định tính, tiến hành định lượng bằng phương pháp Salkowski (Glickmann and Dessaux, 1995).

0 10 20 340 40 50 60 70 80 90

Hình 3.4 Thang chuẩn độ IAA

Đường chuẩn IAA (ug/mL)

0.1

0.08

0.06

0.04

0.02

0 20 40 60 80 100

Hình 3.5 Phương trình đường chuẩn tương quan tuyến tính giữa hàm lượng IAA và

giá trị OD

Bảng 3.6 Kết quả thí nghiệm định lượng 3 — indol — axetic (IAA) của vi khuan bang

phương pháp Salkowski (Glickmann and Dessaux, 1995)

Dòng Kha năng tăng sinh IAA (ug/mL) TGLRI 583 a

TGLD3 49,3 b BTLD2 43,7 ¢ BTLD3 424c BTLD4 38,2d

32

BTLRI 28,3 e CV(%) 3,5

Y nghia lào

Sau 3 ngày nuôi cấy 6 chủng vi sinh vật lên môi trường Luria Bertani b6 sung L

— tryptophan thu được kết qua 6 chủng vi khuẩn đều tăng sinh IAA. Các chủng vi khuẩn nghiên cứu đều có khả năng tổng hợp IAA trong môi trường nuôi vi khuẩn có bồ sung 0,1% Tryptophan. Tuy nhiên hàm lượng JAA được sinh ra ở các chủng lại có sự khác nhau thông qua phản ứng màu với thuốc thử Salkawski.

Hàm lượng IAA ở bảng 3.6 cho thấy 4 chủng có khả năng sinh IAA với hàm lượng > 40 pg/ml lần lượt là TGLRI (58,3 g/ml), TGLD3 (49,3 pg/ml), BTLD2 (43,7ug/ml), BTLD3 (42,4 ug/ml) sau 3 ngày nuôi cay va có khác biệt rat có ý nghĩa

thông kê đôi với các chủng còn lại.

3.6 Kết quả khảo sát khả năng kích thích sinh trưởng trên hạt lúa từ các chủng vi khuẩn có khả năng phân giải lân và tăng sinh 3 — indol — axetic (IAA) trong điều

kiện stress mặn nhân tạo 1% NaCl

Sau khi thử nghiệm các dòng chủng vi sinh vật có khả năng phân giải lân va

tăng sinh IAA lên trên hạt lúa trong môi trường mudi NaCl với mức nồng độ là 1% thì thu được 6 chủng vi khuẩn.

Bảng 3.7 Kết quả khảo sát khả năng kích thích sinh trưởng của các chủng vi sinh vật lên tỉ lệ nảy mầm của hạt lúa sau 10 ngày gieo

Chủng Tỷ lệ nảy mâm (3%) TGLD3, TGLR1, BTLD3, BTLRI 93

BTLD2,BTLD4 87 ĐCI 100 DC2 78 DC3 100

DCI: đối ching khong chung khuẩn và không bồ sung NaCl; DC2: doi chứng không chung khuẩn và có bồ sung NaCl; ĐC3: đối chứng chúng khuẩn (BTLD3) va không có bồ sung NaCl.

Ở điều kiện không mặn, tỷ lệ nảy mam của nghiệm thức không bé sung khuẩn (DC1) và nghiệm thức có bồ sung khuẩn (ĐC3) đều đạt 100%.

Ở điều kiện mặn, tỷ lệ nảy mầm ở nghiệm thức có bổ sung khuẩn đạt 93%

(TGLD3, TGLR1, BTLD3, BTLR1) và 87% (BTLD2, BTLD4) cao hơn so với nghiệm

thức không bổ sung khuẩn 78% (DC2).

Bảng 3.8 Kết quả khảo sát khả năng kích thích sinh trưởng của các chủng vi sinh vật lên chiều dài rễ lúa sau 10 ngày gieo

Chủng Chiêu dai rễ (mm)

DC3 101,9a ĐCI 91,7b BTLD3 85,6 be BTLRI 78,7 cả TGLD3 78,3 cả TGLRI 75,8 d BTLD4 73,4d BTLD2 71,8d ĐC2 46.4e CV(%) 4,53

Ý nghĩa ki

Ghi Chủ: (**): Khác biệt có ý nghĩa thông kê ở mức 1%, So liệu cùng một cột có chung mẫu tự theo sau thì sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê; ĐC1: đối chứng không khuẩn và không bồ sung NaCl; ĐC2: đối không chủng khuẩn và có bồ sung NaCl; ĐC3: đối chứng chủng khuẩn (BTLD3) và không có bồ sung NaCl.

Bảng 3.8 cho thấy ở điều kiện mặn, trung bình chiều dài rễ của các chủng vi khuẩn so và DC2 (không chủng khuẩn) khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê. Các

chủng TGLR1(75,78 mm), BTLD4 (73,4 mm), BTLD2 (71,8 mm), khác biệt không có

ý nghĩa. Ching BTLD3 có trung bình chiều dài rễ cao nhất là 85,6 mm cao gấp 1,84 lần so với DC2 và có ty lệ nảy mam là 93%. Ching BTLD2 có trung bình chiều dài rễ thấp nhất là 71,8 mm cao gap 1,54 lần so với DC2 và có tỷ lệ nảy mầm là 87%. Chiều

34

dài trung bình rễ và tỷ lệ nảy mầm của các chủng đều phát triển rất tốt trong môi

trường stress mặn 1% NaCl.

Ngoài ra, trung bình chiều dai rễ ở nghiệm thức không mặn có bổ sung khuẩn (ĐC3) có chiều dai (101,9 mm) khác biệt rất có ý nghĩa so với nghiệm thức không mặn và không bé sung khuẩn (DC2) có chiều dai 46,4 mm. Qua đó cho thay, ở điều kiện có hoặc không bồ sung NaCl, vi khuẩn đều có kích thích sinh trưởng lên chiều dài rễ lúa.

Hình 3.6 Tác động tích cực đến sự phát triển rễ lúa của chủng vi khuẩn so với đối chứng (DC1: điều kiện không stress mặn 0% NaCl; ĐC2: điều kiện stress mặn ở nồng

độ 1% NaCl)

điều kiện không stress mặn 0% NaCl; DC2: điều kiện stress mặn ở nồng độ 1% NaCl;

DC3: điều kiện không stress mặn có bé sung khuẩn)

3.7 Khảo sát ảnh hưởng của vi khuẩn đến khả năng chịu mặn của cây lúa ở nồng

độ 2% NaCl

Tiến hành khảo sát ảnh hưởng của vi khuẩn đến khả năng chịu mặn của cây lúa ở điều kiện 2% NaCl, Dựa vào kết quả thí nghiệm trước, chọn ra được 4 dòng vi khuẩn là BTLD3, BTLR1, TGLD3, TGLRI có tỷ lệ nảy mam và trung bình chiều dài rễ cao nhất của rễ cây lúa trong điều kiện stress mặn 1% NaCl dé tiến hành thí nghiệm.

Bảng 3.9 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của vi khuẩn đến khả năng chịu mặn của cây

lúa sau 8 ngày gieo ở điêu kiện stress mặn 2%.

Chủng Chiều dai rễ (mm) Tỷ lệ nay mam (%)

BTLD3 4l.2a 60 BTLRI 30,1 b 53 TGLD3 27,5 b 47 TGLRI 23,8b 47 ĐC 11,3: 33

CV(%) 9,53

Y nghia lu

Tỉ lệ nảy mầm của chủng BTLD3 cao nhất là 60%, chủng BTLRI đạt 53%, chủng TGLD3,TGLRI đạt 47% thấp nhất là DC với tỷ lệ nay mam 33%.

Qua Bảng 3.9 cho thấy trung bình chiều dài rễ của các chủng BTLD3 (41,2

mm), BTLR1 (30,1 mm), TGLD3 (27,5 mm), TGLR1 (23,84 mm) so với ĐC khác biệt

rất có ý nghĩa trong thống kê. Ching BTLD3 có tỉ lệ nảy mam và trung bình chiều dai rễ cao nhất là 41,2 mm cao gap 3,64 lần so với DC có chiều đài thấp nhất 11,3 mm.

36

chứng trong điều kiện stress mặn 2% NaCl

3.8 Khảo sát ảnh hướng của vi khuẩn BTLD3 lên khả năng nay mam và kích thích tăng trưởng cây lúa trong điều kiện phòng thí nghiệm

3.8.1 Ảnh hưởng lên chiều dài mầm

Chiều đài mầm là một trong những tiêu chí đánh giá ảnh hưởng của vi khuẩn lên khả năng kích thích tăng trưởng cây lúa trong điều kiên phòng thí nghiệm. Cây mam khỏe là yếu tô thuận lợi dé cây lúa sinh trưởng và phát triển tốt sau này. Kết qua thí nghiệm ảnh hưởng của vi khuẩn lên chiều dài mầm được thể hiện qua bảng 3.10.

Bảng 3.10 Chiều dài mầm (mm) sau khi hạt lúa được xử lý với vi khuẩn BTLD3 ở các thời điểm 3, 5 và 7 ngày sau khi đặt hạt

Chủng 3 ngày 5 ngày 7 ngày NTI 15,5 b 20.0c 20,7 © NT2 17,9 ab 25,8 be 28,4 b NT3 21,6a 32,4 ab 34,1 a NT4 20,5 ab 26,7 abc 32,6 ab NT5 22,4 a 34,4 a 36,2 a NT6 20,1 ab 33,8 a 35,3 8 CV(%) 10,57 10,08 5,86

Y nghia Lo EK EK

Qua bảng 3.10 cho thấy: Ở thời điểm 3 ngày sau khi đặt hạt, nghiệm thức ngâm hạt với mật số 107 CFU/mL có chiều dai mầm dài nhất (22,4 mm) khác biệt có ý nghĩa với nghiệm thức ngâm hạt với nước cất (15,3 mm). Tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa với nghiệm thức ngâm hạt với mật số 10° CFU/mL (21,6 mm), 10°

CFU/mL ( 20,51 mm), 108 CFU/mL (20,1 mm), NB (17,9 mm). Nghiệm thức ngâm

hạt với mật độ 10° CFU/ml và 10’ CFU/ml giúp gia tăng chiều đài mầm 41,1% và 45,9%

so với đối chứng.

Đến thời điểm 5 ngày sau khi đặt hạt, chiều đài mầm của các nghiệm thức tiếp

tục gia tang va dao động trong khoảng 4,69 - 13,78 mm trong đó nghiệm thức ngâm

hạt với mật số 10” CFU/mL tăng nhanh nhất và nghiệm thức đối chứng tăng chậm nhất, Chiều dài cây mầm của 4 nghiệm thức ngâm hạt với mật số 107 CFU/mL (32,5 mm),

10° CFU/mL (26,7 mm), 10” CFU/mL (34,4 mm), 108 CFU/mL (33,83 mm) khác biệt

không có ý nghĩa thống kê nhưng khác biệt với nghiệm thức đối chứng (20,02 mm), NB (25,8 mm). Nghiệm thức ngâm hat với vi khuẩn mật số 10° CFU/mL, 10° CFU/mL,

107CFU/mL, 108CEFƯ/mL giúp gia tăng chiều dai mầm tương ứng là 62,2%, 33,5%, 71,9%, 68,9% so với đối chứng.

Đến thời điểm 7 ngày sau khi đặt hạt, chiều đài mầm của các nghiệm thức tiếp tục gia tăng và dao động trong khoảng 0,7-2,57 mm. Trong đó nghiệm thức 106 CFU/mL (36,2 mm) tăng nhanh nhất và nghiệm thức đối chứng tăng chậm nhất (tang 0,7mm), kế đến là nghiệm thức 108 CFU/mL ( 35,4 mm). Chiều dai cây mầm của 4 nghiệm thức ngâm hạt với mật số 10° CFU/mL (34,2 mm), 105 CFU/mL (32,6 mm), 107CFƯ/mL (36,23 mm), 108 CFU/mL (35,38 mm) khác biệt không có ý nghĩa thống kê nhưng khác biệt với nghiệm thức đối chứng (20,7 mm), NB (28,4 mm). Nghiệm thức ngâm hạt với vi khuẩn mật số 10° CFU/mL, 10° CFU/mL, 107 CFU/mL, 108 CFU/mL giúp gia tăng chiều dài mầm tương ứng là 64,5%, 57,4%, 74.8%, 70,7% so với đối chứng.

Nhu vậy, ảnh hưởng của vi khuẩn lên chiều đài mầm kéo dai trong 7 ngày đầu sau khi đặt hạt. Khi xét ở 3 thời điểm 3 và 5 và 7 ngày sau khi đặt hạt thì nghiệm thức ngâm hat với mật số 10”CFU/mL có ảnh hưởng đến chiều dài mầm tốt nhất, kế đến là nghiệm thức ngâm hạt với mật số 108 CFU/mL và 105 CFU/mL.

38

3.8.2 Ảnh hưởng lên chiều dài rễ

Chiều dài rễ cũng là một trong những tiêu chí để đánh giá ảnh hưởng của vi khuẩn lên khả năng kích thích tăng trưởng cây lúa trong điều kiện phòng thí nghiệm.

Ré lúa càng dai thì chứng tỏ cây phát triển tốt và vi khuẩn có khả năng tông hợp IAA góp phần làm tăng chiều dài rễ, tăng khả năng sinh trưởng, phát triển của cây lúa trong môi trường. Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của vi khuẩn lên chiều dài rễ được thé hiện

qua bang 3.11

Bảng 3.11 Chiều dài rễ lúa (mm) sau khi hạt lúa được xử lý với vi khuẩn BTLD3 ở các thời điểm 3, 5 và 7 ngày sau khi đặt hạt.

Ching 3 ngay 5 ngay 7 ngay

NT1 17,2 b 26,1b 38,2 ¢ NT2 18,3 b 27,6 ab 40,6 be NT3 21,6 ab 35,5 a 46,8 ab NT4 26,1 a 34,1 a 51,8 a NTS 25,7 a 28,6 ab 42,6 be NT6 20,1 ab 28,6 ab 41, be CV(%) 11,55 8,38 6,27

Y nghia k + liêu

Qua bảng 3.11 cho thấy: Ở thời điểm 3 ngày sau khi đặt hạt, nghiệm thức ngâm hạt với mật số 10% CFU/mL có chiều dài rễ dài nhất (26,1 mm) khác biệt với nghiệm thức đối chứng (17,2 mm), NB (18,3 mm) nhưng khác biệt không có ý nghĩa với nghiệm thức ngâm hạt với mật số 10° CFU/mL (21,6 mm), 10?CEU/mL (25,7 mm) và 108 CFU/mL (20,1 mm). Nghiệm thức ngâm hạt với vi khuẩn mật số 10° CFU/mL, 105 CFU/mL, 107 CFU/mL, 10ŠCFU/mL giúp gia tăng chiều dài rễ tương ứng là 26%, 51,8%, 49,6%, 16,7% so với đối chứng.

Ở thời điểm 5 ngày sau khi đặt hạt, các nghiệm thức có sự gia tăng chiều đài rễ va dao động trong khoảng 8,08 — 13,87 mm. Chiều dài rễ ở nghiệm thức ngâm hat với mật số 10° CFU/mL là dai nhất (35,5 mm) khác biệt có ý nghĩa với nghiệm thức đối chứng (26,1 mm) nhưng khác biệt không ý nghĩa với nghiệm thức ngâm hạt ở mật số

NB(27,63 mm), 105 CFU/mL (34,3 mm), 107 CFU/mL ( 28,6 mm), 10ŸCFU/mL (28,6

mm). Nghiệm thức ngâm hạt với vi khuẩn mật số 105 CFU/mL và 105 CFU/mL giúp gia tăng chiều dài rễ tương ứng là 36%, 30,8% so với đối chứng.

Đến thời điểm 7 ngày sau khi đặt hạt thì chiều dài rễ tiếp tục gia tăng nhanh và dao động trong khoảng 12,7- 17,6 mm trong đó nghiệm thức gia tăng nhanh nhất là nghiệm thức ngâm hạt với mật số 105CFU/mL và gia tăng thấp nhất là nghiệm thức ngâm hạt với mật số 10° CFU/mL. Chiều dai rễ của nghiệm thức ngâm hạt với mật số 10° CFU/mL là dai nhất (51,8 mm) khác biệt không có ý nghĩa với 10° CFU/mL và khác biệt có ý nghĩa với 4 nghiệm thức còn lại. Nghiệm thức ngâm hạt với vi khuan mật số 10° CFU/mL, 10° CFU/mLgiip gia tăng chiều dài rễ tương ứng lần lượt 22,5%, 35,6% so với đối chứng.

Như vậy, anh hưởng của vi khuẩn lên chiều dài rễ kéo dài 7 ngày đầu sau khi đặt hạt. Khi xét ở 3 thời điểm 3 và 5 và 7 ngày sau khi đặt hạt thì nghiệm thức ngâm hạt với mật số 105 CFU/mL có ảnh hưởng đến chiều dai mầm không khác biệt thống kê so với mật số 105 CFU/mL và 107 CFU/mL.

40

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Phân lập và định danh các vi khuẩn chịu mặn có khả năng phân giải lân từ vùng trồng lúa khu vực đồng bằng sông Cửu Long (Trang 36 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)