KET QUA VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Phân lập và đánh giá khả năng đối kháng của nấm Trichoderma spp. với các nấm gây bệnh lở cỗ rễ trên cây họ cà (Trang 39 - 65)

3.1 Kết quả phân lập nam Trichoderma spp.

3.1.1 Bay nắm Trichoderma spp.

Sau 10 - 14 ngày bay nam, đất được lay từ độ sâu 20 — 25 cm xuất hiện nhiều loại nam, khuẩn khác nhau. Nam Trichoderma spp. có tồn tại trong đất sẽ xuất hiện sau 7 ngày bay nam, giấy loc sẽ xuất hiện màu xanh và sau 14 ngày sẽ nhận thấy rõ hơn những sợi nắm xanh xuất hiện trên giấy lọc. Tiến hành cấy riêng lẻ từng sợi nam trên giấy lọc sang môi trường WA có bổ sung kháng sinh ampicillin (100 mg/l) va streptomycin. Khi sợi nam phát triển trên môi trường WA, tiếp tục cấy sợi nam sang môi trường PDA dé

nâm phát triên và làm thuân.

Nhận biết nắm Trichoderma spp. đã phân lập được bằng hình dang, màu sắc sợi

nam, hình dang, mau sắc bào tử dưới kính hiên vi.

Hình 3.1 Nam Trichoderma spp. xuất hiện trên giấy lọc ở thời điểm 14 ngày đặt bẫy;

(a) Giấy lọc có màu xanh sau 7 ngày bẫy nắm. (b) Giấy lọc có nhiều sợi nắm màu xanh sau 14 ngày bay nam và phân lập ra nam Trichoderma spp.

3.1.2 Kết quả phân lập nam Trichoderma spp.

Từ 9 mẫu dat thu thập tại 3 tinh, Bình Dương, Lam Đồng và Tây Ninh đã phân lập được 15 dòng nam Trichoderma spp.. Trong đó, có 6 dòng Trichoderma được phân lập từ mẫu đất tại vườn rau xã Đạ Sar, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, có 5 dòng

Trichoderma được phận lập từ mẫu đất tại vườn rau xã Long Mỹ, huyện Long Thành Bắc, tỉnh Tây Ninh và có 4 dòng Trichoderma được phan lập từ mẫu đất tại xã Phước Sang, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương. Các dòng nam đã được phân lập nuối cấy trên

môi trường PDA được mô tả trong bang 3.1.

Các mẫu nam Trichoderma đã được phân lập được lưu trữ nguồn trên môi trường PGA trong ống thạch nghiêng, ký hiệu và đặt tên để thuận lợi trong quá trình theo dõi,

lưu trữ cũng như thực hiện các thí nghiệm khác.

Bang 3.1 Kết quả phân lập nam Trichoderma spp.

Địa điểm thu mẫu, Dòng nam „

STT Sô dòng tọa độ Trichoderma

Tl, T2,

Đạ Sar, Đà Lạt, Lâm Đồng, T3, T4, ‘

12°00”06.1”N108°30'20.8"E T5, T6.

Phước Sang, Phú Giáo, T7,T8

2 Binh Duong, T9, T10 5 11°21'41.0"N106°45'18.8"E T1l1.

Long Mỹ, Long Thanh Bac,

iii ‘i T12, T13,

3 Tay Ninh, 4 T14, T15.

1° r7'23.3"N 106°08'23.6"E

Ghi chú: Tên mẫu: T— Số thứ tự, trong đó T là Trichoderma.

29

8)

Hình 3.2 Hình thai tan nam ở 5 NSC của các dong nam phân lập được:

(a) T1, (b) T2. (c) T3, (đ) T4, (e) T5, (£) T6, (g) T7, (h) TB, (i) T9, (j) T10, (k) T11, @) T12, (m) T13, (n) T14, (o) T15.

(a) T1, (b) T2. (c) T3, (đ) T4. (e) TS, () T6, (g) T7. (h) T8, (i) T9, (j) T10, (k) T11, () T12, (m) T13, (n) T14, (o) T15.

3.1.3 Định danh nắm Trichoderma spp. dựa vào đặc điểm hình thái

Theo Samuels va Hebbar (2015), các loài thuộc chi nam Trichoderma spp. có mùi hoặc không có mùi dừa, các khuẩn lạc trên PDA có sợi nắm màu trắng chuyền sang màu xanh nhạt và xanh đậm. Bào tử nắm màu xanh, xanh xám hoặc vàng trên môi trường tổng hợp PDA, có dạng hình cầu, chữ nhật, elip hoặc oval. Thẻ bình có thể dài, thắng hoặc có hình móc câu, thể bình hai bên cong hướng vào thể bình ở giữa, mọc đơn từ

nhánh chính hoặc hình thành cụm từ 2 — 5 cai/cum.

31

Hình 3.4 Đặc điểm hình thái dong nắm T12 — ĐBD01 được nuôi trên môi trường

PDA, 4NSC:

(a) mặt trên đĩa nam; (b) mặt dưới đĩa nam; (c) khuẩn lạc được xem dưới kính hiển vi soi nổi; (d) bào tử hậu ; (e — f) cuống bào tử và thé bình; (g) khối bào tử và bao

tử.

Bảng 3.2 Đặc điểm hình thái, mau sắc của các dòng nam Trichoderma spp. đã phân lập

được trên môi trường PDA.

Ký hiệu Mô tả

Soi nắm ban đầu màu trắng, phát triển lan tỏa tròn đều, mọc bông xù trên mặt môi trường. Bào tử hình thành nhiều, tạo thành vòng tròn nhỏ 'PỊ đồng tâm. Bào tử ban đầu có màu trắng, bat đầu chuyền xanh từ 2 NSC, sau đó đậm dần, ở 5 NSC quan sát thấy rõ vòng tròn nhỏ đồng tâm do

các sợi nam moc bông xù lên.

12

Sợi nắm ban đầu màu trắng, phát triển lan tỏa tròn đều, hình thanh cụm bào tử xung quanh tâm cấy, mọc bông xù lên mặt môi trường.

Bào tử màu trắng, xuất hiện 1 khối bào tử tròn đồng tâm mọc lên , bắt đầu chuyển xanh từ 3 NSC, sau đó đậm dan. Ở 5 NSC quan sát tan nam thấy lớp sợi nắm bông xù phát triển xếp chồng lên nhau xung quanh tâm cấy và phát triển ra ngoài thành đĩa có màu xanh không có sợi nắm phía trên lớp bào tử.

13

Sợi nắm ban đầu màu trắng, phát triển lan tỏa tròn đều, mọc bông xù trên bề mặt môi trường. Bào tử hình thành nhiều, tạo thành 1 vòng tròn nhỏ đồng tâm và 1 vòng tròn có đường kính to có màu xanh đặc trưng.

Ban đầu bào tử có màu trắng, bat đầu chuyền xanh lá từ 2 NSC, sau đó đậm dan. Ở 5 NSC, quan sát rõ lớp sợi nam và các vòng tròn của

bào tử.

14

Soi nam ban đầu màu trắng, phát triển lan tỏa tròn đều, mọc bông xù nhẹ lên bề mặt môi trường. Bào tử hình thành xung quanh tâm cấy ở 2 NSC, sau đó lan tỏa ra tròn đều tạo thành 1 vòng tròn có nhiều bảo tử có đường kính to. Bào tử có màu xanh nhạt, chuyền sang xanh đậm từ

4NSC.

15

Soi nam ban đầu màu trắng, phát triển lan tỏa tròn đều, mọc bông xd nhẹ lên bề mặt môi trường. Bào tử hình thành ít, tạo thành vòng tròn có đường kính nhỏ. Bào tử ban đầu có màu trắng, bắt đầu chuyền xanh

mau xanh lá mạ từ 5 NSC.

T6

Soi nam ban đầu màu trắng, phát triển lan tỏa tròn đều, mọc bông xù nhẹ lên bề mặt môi trường. Bào tử hình thành nhiều, tao thành vòng tròn có đường kính to, cách điểm cấy 1 khoảng lớn có ít bào tử phát triển mà thay vào đó có sự xuất hiện của nhiều sợi nắm có màu vàng.

Bào tử màu trắng, chuyên sang màu xanh đậm từ 4 NSC.

T17

Sợi nắm ban đầu màu trắng, mọc bung lên cao và lan tỏa tròn đều bề mặt môi trường. Bao tử hình nhiều, mọc thành vòng tròn có đường kính to. Bào tử màu sắc, sau chuyền thành màu xanh lá mạ từ 2 NSC, sau đó xanh đậm. Ở 5 NSC, quan sát thấy rõ sợi nam màu trang phát triển chồng lên lớp mặt bào tử.

T18

Soi nam ban dau màu trăng, phát triên lan tỏa mọc tròn đêu, mọc bông xù nhiêu trên bê mặt môi trường. Bào tử hình thành nhiêu, mọc thành cụm ở tâm điêm cây ở 3 NSC. Bào tử có màu xanh đặc trưng, có sự đan xen sợi nâm màu trăng và mọc bông xù ra thành đĩa ở 5 NSC.

19

Soi nam ban đầu màu trắng, phát triển lan tỏa tròn đều, mọc bông xù trên bề mặt môi trường. Bảo tử hình thành nhiều, tạo thành vòng tròn đồng tâm. Bào tử ban đầu có màu trắng, bắt đầu chuyên xanh từ 2 NSC, sau đó đậm ở gần điểm cay. Ở 5 NSC, quan sát thay cụm bào tử phát triển bông xù mạnh có màu vàng, sợi nam màu trắng phát triển ra khắp đĩa petri.

T10

Sợi nắm ban đầu màu trắng, phát triển lan tỏa tròn đều, mọc bông xù trên bề mặt môi trường. Bảo tử hình thành nhiều, tạo thành vòng tròn đường kính to có màu trắng, sau đó chuyền xanh đậm ở 3 NSC. Quan sát thấy rỏ có sự xuất hiện của sợi nắm màu vàng mọc đan xen ở cạnh

trong đường kính của bào tử ở 5 NSC.

TH

Soi nam ban dau màu trang, phát triên lan tròn đêu, moc bông xù trên bê mặt môi trường, Bảo tử màu trăng, tạo thành vòng tròn đông tâm có đường kính to ở 3 NSC. Có nhiêu sợi ndm mau vàng mọc dan xen

khắp mặt đĩa ở lớp trên, bào tử ở dưới có màu xanh ở 5 NSC.

T12

Sợi nắm ban đầu màu trắng, phát triển lan tỏa tròn đều, mọc bông xù trên bề mặt môi trường. Bào tử hình thành rất nhiều, tạo thành vòng tròn đồng tâm xung quanh tâm cấy ở 2 NSC, bào tử và sợ nắm phát triển đan xen sau đó lan tỏa tròn đều đầy mặt đĩa petri ở 3 NSC. Bào tử màu trắng và chuyên sang xanh ở 3 NSC, dòng T12 có tốc độc phát triển bào tử và sợi nắm nhanh nhất trong 15 dòng phân lập. Ở 4 NSC, quan sát thay sợi nắm màu trắng mọc lan lên thành dia petri.

T13

Soi nam ban dau mau trang, phat trién lan tron déu, moc bông xù rất nhiều trên bề mặt môi trường. Bào tử hình thành nhiều, tạo thành vòng tròn đồng tâm. Bào tử ban đầu có màu trắng, bắt đầu chuyên sang xanh đậm ở 3 NSC. Soi nam màu trang moc dan xen trén bao tu va phat triển ra ngoài thành dia petri ở 5 NSC.

T14

Sợi nắm ban đầu màu trắng, phát triển lan tỏa tròn đều, mọc bông xù trên bề mặt môi trường. Bảo tử hình thành nhiều, tạo thành vòng tròn đồng tâm ở 2 NSC. Soi nam và bao tử mọc lên nhau phát triển đầy đĩa nâm khắp trên mặt môi trường, bào tử có màu trắng và chuyền sang

vàng nhạt ở 4 NSC.

T15

Soi nam ban dau mau trang, phat trién lan toa tron déu, moc bông xù nhiều trên bề mặt môi trường. Bào tử có màu trang, tao thanh cum bao tử hình tròn đồng tâm, bat đầu chuyền sang xanh lá ma từ 3 NSC. Sau đó đậm dần. Ở 5 NSC, quan sát thấy lớp sợi nắm màu trắng phát triển xếp chồng lên bào tử và vòng tròn đồng tâm ngoài rìa mép đĩa petri.

Từ các mẫu phân lập tiến hành thí nghiệm đối kháng với nắm gây bệnh lở cô rễ (Rhizoctonia bicornis, Fusarium oxysporum, Pythium vexans.) trên môi trường nuôi cay trong phòng thí nghiệm nhằm tìm ra dòng nam có khả năng đối kháng mạnh với các nắm bệnh này.

3.2 Kết quả đối kháng của các dòng nam Trichoderma spp. với các nam gây bệnh lở cỗ rễ

3.2.1 Kết quả đối kháng của các dòng nắm Trichoderma spp. với nam Rhizoctonia

bicornis

Thi nghiém 1.

Bảng 3.3 Bán kính tản nam và hiệu suất đối kháng của 15 dòng nam Trichoderma spp.

đã phân lập với nam Rhizoctonia bicornis trong phòng thí nghiệm.

BKTN (mm) HSĐK (%) NT

1 NSC 3 NSC 5 NSC 5 NSC

TS 6,97 i 15,74h 17,33 f 73,33 a

T8 7,60 ghi 16,91 gh 17,95 f 72,38 a

T13 7,60 ghi 17,52 fg 18,43 f 71,64 a

T10 8,15 fg 17,50 fg 18,57f 71,44 ab

T12 7,58 ghi 16,10 h 19,15 ef 70,54 ab

T14 8,50 ef 18,17 efg 19,20 ef 70,46 ab

T15 7,33 hi 17,96 efg 19,33 ef 70,26 ab

T1 9,18 d 19,08 de 20,78 de 68,03 be

T3 7,28 i 18,37 def 21,47 d 66,97 c

T6 7.97 fgh 22,06 c 21,57 d 66,82 c

TH 9,05 de 19,62 d 21,78 d 66,49 c

T7 9,45 de 18,51 def 22,12 d 65,97 c

T4 7.93 fgh 25,27 b 26,02 be 59,97 d

T9 9,82 ¢ 24,97 b 26,95 be 58,54 de

T2 10,62 b 26,27 b 28,42 b 56,28 e

DC 11,35 a 38,67 a 65,00 a :

CV (%) 3,07 3 8ã 3,64 2,07 Y nghia ak 3k ak 3k

Trong cùng một cột, các giá trị có cùng kí tự theo sau thì sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê. NSC: Ngày sau cấy. BKTN: Bán kính tản nắm. HSĐK: Hiệu suất đối kháng. ĐC: Đối chứng. **: Khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 0,01

37

Kết quả thí nghiệm ở bảng 3.3 thể hiện khả năng đối kháng của 15 dòng nắm Trichoderma spp. phân lập trong đất vào 3 thời điểm: 1 NSC, 3 NSC, 5 NSC.

Ở thời điểm 1 NSC, các đòng nam Trichoderma spp. có khả năng ức chế sự phát triển của nắm Rhizoctonia bicornis ở nhiều mức độ khác nhau. Trong đó tại nghiệm thức T5 và T3, nam Rhizoctonia bicornis có BKTN thấp lần lượt là 6,97 mm và 7.28 mm khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức đối chứng (11,35 mm) nhưng không có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức T8 (7,60 mm), T12 (7,58 mm), T13 (7,60 mm) và T15 (7,33 mm), và T2 (10,62 mm) có DKTN nắm Rhizoctonia bicornis cao nhất chi sau nghiệm thức đối chứng. Các nghiệm thức còn lại có BKTN dao động từ 7,28 mm đến 9,82 mm.

Ở thời điểm 3 NSC, khả năng ức chế của các dòng nam Trichoderma spp. có sự thay đổi bat định. Cụ thé nghiệm thức có khả năng ức chế cao nhất là T5 (15,74 mm) và T12 (16,10 mm) có khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại và nghiệm thức đối chứng (38,67 mm), nhưng không có ý nghĩa thống kê so với các

nghiệm thức T8 (72,38 mm), T10 (71,44 mm), T12 (70,54 mm), T13 (71,64 mm), T14 (70,46 mm), T15 (70,26 mm).

Ở thời điểm 5 NSC, có 12 dòng nắm Trichoderma spp. đạt HSĐK ở mức đối

khang cao ở các nghiệm thức: T1, T3, T5, Tó, T7, T8, T10, T11, T12, T13, T14 và T15.

Nghiệm thức có BKTN thấp nhất là T5 (17,33 mm) tương ứng với HSĐK cao nhất là

73,33% nhưng không khác biệt so với nghiệm thức là T8, T10 và T13 dat HSDK tương

ứng là 72,38%, 71,44% và 71,64% nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại và so với nghiệm thức đối chứng (65 mm). Riêng nghiệm thức T2 (28,42 mm) có HSĐK thấp nhất là 56,28%.

Qua bảng 3.3 và hình 3.5, ở 5 NSC thé hiện sự đối kháng của 15 dòng nam Trichoderma spp.. Trong đó, 12 dong nam Trichoderma spp. có khả năng đối kháng cao với nam Rhizoctonia bicornis, có T1, T3, T5, T6, T7, T10, T11, T12, T14 và T15 đã lan ra mọc rời rac trên phần môi trường của nam Rhizoctonia bicornis. Riêng các dong nam Tó, T7, T11, T12 và T14 khuẩn lạc đã làm cho sợi nam Rhizoctonia bicornis ở vung tiép giáp giữa giữa 2 nam có mau xanh nhạt. Qua đó cho thấy khi nam đối kháng Trichoderma spp. đôi kháng với nam Rhizoctonia bicornis thì ban thân nó có khả năng

sinh trưởng, phát triển nhanh, chiếm chỗ, cạnh tranh, xâm lấn SỢI nắm gây bệnh, tương

ứng với các nghiên cứu trước đó (Anees và cs, 2010; Asad và cs, 2014).

Rhizoctonia bicornis ở thời diém 5 NSC.

(a) Đối chứng, (b) T1, (c) T2, (d) T3, (e) T4, (Ð TS, (g) T6, (h) T7, (i) T8, (j) T9, (k)

T10, (1) T11, (m) T12, (n) T13, (o) T14, (p) T15.

39

3.2.3 Kết quả đối kháng của các dòng nắm Trichoderma spp. với nắm Fusarium

oxysporum

Thi nghiém 2.

Bang 3.4 Bán kính tan nam và hiệu suất đối kháng của 15 dòng nam Trichoderma spp.

đã phân lập với nam Fusarium oxysporum trong phòng thí nghiệm.

<r BKTN (mm) HSDK (%)

3 NSC 5 NSC 7 NSC 7 NSC T12 9,15: 10,25 g 10,25 g 84,23 a T13 9,92 ¢ 10,32 g 10,32 g 84,13 a T14 9,32 ¢ 10,50 g 10,50 g 83,85 ab

T1 9,48 ¢ 11,02 fg 11.02 fg 83,05 abc T2 9,57 ¢ 11,08 fg 11,08 fg 82,95 abe T9 9,87 ¢ 11,18 fg 11,18 fg 82,79 abc T10 9,47 ¢ 11,20 fg 11,20 fg 82,77 abc TII 10,37 ¢ 11,35 efg 11,35 efg 82,54a-d

T8 9,25 ¢ 12,17 def 12,17 def 81,28 b-e T15 9,48 c 12,18 def 12,18 def 81,26b-e T5 9,75 ¢ 12,43 c-f 1243c-f 80,87c-f T6 9,18 ¢ 12,90 cde 12,90 cde 80,15 def T7 9.30c 13,15 bcd 13,15 bcd 79,77 efg T3 10,23 c 13,85 bc 13,85 bc 78,69 fg T4 11,65 b 14,67 b 14,67 b 77,43 g DC 23,52 a 44,52a 65,00 a - CV (%) 4,56 4,68 4,25 1,26

Ý nghĩa = = = =

Trong cùng một cội, các gid trị có cùng kí tự theo sau thì sự khác biệt không có ÿ nghĩa thống kê. NSC: Ngày sau cấy. BKTN: Bán kính tản nam. HSĐK: Hiệu suất doi kháng. ĐC: Đối chứng. **: Khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 0,01

Kết quả thí nghiệm ở bang 3.4 thé hiện kha năng đối kháng của 15 dòng nam Trichoderma spp. phân lập trong đất vào 3 thời điểm: 3 NSC, 5 NSC, 7 NSC.

Ở thời điểm 3 NSC, các dòng nam Trichoderma spp chưa có khả năng ức chế sự phát triển của nắm Fusarium oxysporum ở mức độ rõ rệt. Trong đó tại nghiệm thức T12, nam Fusarium oxysporum có BKTN thấp nhất là 9,13 mm khác biệt rat có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức T4 (11,65 mm) và đối chứng (23,52 mm) nhưng không có ý nghĩa thong kê so với các nghiệm thức còn lại. Các nghiệm thức con lại có BKTN dao động từ 9,32 mm đến 10,23 mm.

Ở thời điểm 5 NSC, nghiệm thức T12 vẫn là nghiệm thức cho BKTN thấp nhất là 10,25 mm có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại và đối chứng (44,52 mm), không có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức T13 (10,32 mm) và T14 (10,50 mm).

Ở thời điểm 7 NSC, do các dong nắm Trichoderma spp. có khả năng đối kháng cao làm cho nam Fusarium oxysporum không thê tiếp tục phát triển BKTN, nên BKTN vẫn giống ở thời điểm 5 NSC. Nghiệm thức T12 nghiệm thức có BKTN thấp nhất là 10,25 mm, có HSĐK cao nhất là 84,23 % có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại và đối chứng (44,52 mm), nhưng không có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức T13 (10,32

mm) có HSDK là 84,13 %.

Qua bang 3.4 và hình 3.6, ở 7 NSC thé hiện sự đối khang của 15 dòng nam Trichoderma spp.. Trong đó, 15 đòng nam Trichoderma spp. có khả năng đối kháng rat cao với nam Fusarium oxysporum nhờ sự cạnh tranh dinh dưỡng, khuẩn lạc xâm lắn sợi nam và tác động đến sợi nam gây bệnh. Dòng T12 có HSĐK cao nhất là 84,23%, quan sát thay các dòng T3, T4, T7 và T11 có sự phân bồ rải rac sợi nam Trichoderma spp.

lan sang nam Fusarium oxysporum. Các dong nam T12, T14 xâm lấn sợi nam lên trên nam Fusarium oxysporum, làm cho sợi nam Fusarium oxysporum chuyên sang màu xanh, tương đồng với các nghiên cứu trước đó của Lê Hoàng Linh (2019), Rojo cùng va cs (2007), Komy va cs (2015). Ngoài ra các hợp chat dé bay hơi cũng được coi là cơ chế hiệu qua của loài Trichoderma spp., gây ra ức chế gây sự phát triển trên nam

Fusarium oxysporum (Elsherbiny và cs, 2020; Intana va cs 2021).

4I

. (a) Đối chứng, (b) T1, (c) T2, (đ) T3, (e) T4, () TS, (g) T6, (h) T7, (i) TS, (j) T9, (k)

T10, (1) T11, (m) T12, (n) T13, (o) T14, (p) T15.

3.2.3 Kết quả đối kháng của các dòng nam Trichoderma spp. với nam Pythium

vexans

Thi nghiém 3.

Bảng 3.5 Bán kính tan nam và hiệu suất đối kháng của 15 dòng nam Trichoderma spp.

đã phân lập với nam Pythium vexans trong phòng thí nghiệm.

<r BKTN (mm) HSDK (%)

12 GSC 36 GSC 60 GSC 60 GSC T12 8,42 18,52 h 20,58 h 68,33 a T14 8,98 fg 19,25 gh 21,08 h 67,56 a T10 9,82 def 21,32 fg 22,52 gh 65,36 ab

T7 9,23 efg 21,73 ef 23,88 fg 63,25 be T2 9,60 def 21,23 ig 24,15 fg 62,85 be T13 9,51 def 27,00 b 26,03 ef 59,95 cd T3 10,02 cde 25,33 bed 26,10 ef 59,85 ed T9 9,67 def 22,10 ef 26,10 ef 59,84 de T8 9,77 def 23,27def 26,27 def 59,59 cd T4 9,77 def 24,07 cde 27,50 cde 57,69 de T1 10,42 bed 25,10 bed 28,13 cde 56,72 de TII 10,80 be 22,40 ef 28,72 cd 55,82 de T15 9,80 def 24,77 bed 29,40 c 54,77 e

T5 9,87 ¢-f 25,82 be 29,58 ¢ 54,49 ef T6 11,03 b 29,20 a 31,92 b 50,90 f DC 12,lla 31,15 a 65,00 a - CV (%) 4,02 4,10 3,62 2,79

Ý nghĩa = = = =

Trong cùng một cot, các gid trị có cùng ki tự theo sau thì sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. GSC: Giờ sau cấy. BKTN: Bán kính tan nắm. HSĐK: Hiệu suất đối kháng. ĐC: Đối chứng. **: Khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 0,01

Kết quả thí nghiệm ở bảng 3.5 thé hiện kha năng đối kháng của 15 dòng nam Trichoderma spp. phân lập trong đất vào 3 thời điểm: 12 GSC, 36 GSC, 60 GSC.

43

Ở thời điểm 12 GSC, các dòng nắm Trichoderma spp. chưa có khả năng ức chế sự phát triển của nắm Pythium vexans ở mức độ rõ rệt. BKTN của các nghiệm thức dao động từ 8,4 mm (T12) đến 11,03 mm (T6) so với nghiệm thức đối chứng 12,11 mm.

Ở thời điểm 36 GSC, khả năng ức chế của các dòng Trichoderma spp. thay đôi bất định. Nghiệm thức có BKTN thấp nhất là T12 (18,52 mm) khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại và nghiệm thức đối chứng (29,6 mm), nhưng không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức T14 (19,25 mm).

Ở thời điểm 60 GSC, có 15 dòng Trichoderma spp. đạt HSĐK ở mức trung bình trở lên. Trong đó, nghiệm thức T12 với BKTN 20,58 mm đã đạt HSĐÐK cao nhất là 68,33%, tiếp theo là 2 nghiệm thức T14 (21,08 mm), T10 (22,52 mm) đạt HSĐK tương

ứng là 67,56% và 65,36%.

Qua bảng 3.5 và hình 3.7, ở 60 GSC thể hiện sự đối kháng của 15 dòng nam Trichoderma spp.. Trong đó, 15 dòng nam Trichoderma spp. có khả năng đối kháng ở mức trung bình đến cao với nam Pythium vexans nhờ sự cạnh tranh dinh dưỡng, khuan lạc xâm lấn sợi nắm và tác động đến sợi nắm gây bệnh, có tốc độ phát triển nhanh, hình thành số lượng bào tử phân sinh lớn và có khả năng đôi khang cao. Dòng T12 có HSĐK cao nhất là 68,33%, quan sat thay các dòng T3, T4, T7, T11 và T15 có sự phân bồ rải rác sợi nam Trichoderma spp. lan sang nam Pythium vexans. Các dong nam T12, T14 xâm lấn, cạnh tranh dinh dưỡng lên trên nam Pythium vexans, hinh thanh số lượng bào tử phân sinh lớn làm cho sợi nắm Pythium vexans chuyên sang màu xanh, tương đồng

với thí nghiệm của Mbaga va cs, (2012).

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Phân lập và đánh giá khả năng đối kháng của nấm Trichoderma spp. với các nấm gây bệnh lở cỗ rễ trên cây họ cà (Trang 39 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)