‘TINH NINH THUẬN
HL
ia ff f
led
——
c_——————.
Hình 2.1. Bản đồ vị trí địa lý xã Công Hải huyện Thuận Bắc
2.1.2. Địa hình, đất đai:
Địa hình có độ cao giảm dần từ phía Tây sang Đông, Tây Bắc nghiêng dần về phía Nam, Đông Nam. Căn cứ vào độ cao tuyệt đối và độ chia cắt của địa hình, được chia thành các kiểu địa hình sau:
+ Kiểu địa hình đồi núi trung bình
Độ cao tuyệt đối các núi từ 700 m đến 1451 m, gồm núi Hao Chu Hy (1.451
m), Núi Đao (1.300 m), núi Xanh (1.196 m), núi Đá Cao (868 m) và núi Đá Mài
(848 m). Độ chia cắt của các hệ thống núi mạnh, tạo thành các khe dốc hiểm trở, có độ dốc trung bình từ 30°- 45°, tang đất mỏng, phân bố ở vùng Trung tâm và phía
Tây khu vực phòng hộ.
+ Kiểu địa hình núi thấp
Độ cao tuyệt đối từ 300 m đến 700 m, gồm các núi Ông Ngài (344 m), núi Đa (445 m), độ dốc trung bình từ 20°- 30°. Địa hình có dạng sườn đốc hiểm trở, nhiều khe suối, phân bó tập trung ở vùng trung tâm, tầng đất mỏng.
+ Kiểu địa hình đồi và gò
Độ cao tuyệt đối < 200 m, phân bố tập trung ở phía Bắc, Đông Bắc và Đông Nam khu vực phòng hộ. Độ chia cắt địa hình thấp, có độ dốc trung bình từ 10°- 20°.
+ Kiểu địa hình sụt võng xâm thực, thung lũng
Địa hình dang sụt võng giữa đồi và núi, địa hình tương đối bằng phẳng, độ dốc bình quân 3° —10”, hình thành các thung lũng như Động Thông, Ma trai, Kà-
rôm.
Khu vực huyện Thuận Bắc của tỉnh Ninh Thuận có các nhóm đất chính sau:
nhóm dat cát (C, Cc, Cd), nhóm đất xám (X, Xa, Xk), nhóm đất đỏ vàng (Dk, Fs, Fa, Fb, Fk, Fl), nhóm dat mun vang do trén macma acid. Da s6 các loai đất trên có thành phần cơ giới cát, cát pha nên khả năng giữ nước kém, nghèo dưỡng chất. Đặc biệt ở khu vực này, diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp có đến gần 80% tổng diện tích dat có đá ni, đá lẫn từ rải rác đến tập trung.
2.1.3 Khí hậu, thủy văn :
Toàn lâm phân có đặc diém là khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có 2
mua mưa và mùa khô rõ rệt, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 6 năm sau, kèm theo gió mùa đông bắc, đem đến thời tiết khô hanh, lượng bốc hơi nước cao, lượng mưa 600 m — 800 m, lượng mưa tăng theo độ cao, mưa tập trung chủ yếu các tháng 9 -
11 hàng năm, chiếm đến 80% lượng mưa cả năm; lượng mưa bình quân 724,8 mm.
Nền nhiệt độ cao, bức xạ lớn, nhiệt độ trung bình năm 27,3°C. Biên độ nhiệt ngày đêm tương đối lớn từ 8,5 °%C đến 9,5°C, song biên độ trong năm không đáng kể. Bức xạ tong cộng năm là 161,6 keal/cm”; quanh năm có thời gian chiếu sáng dai, số giờ nang trung bình năm là 2.800 giờ - 2.900 gid, tháng nắng nhiều là tháng 3, tháng 4, trung bình có 10 giờ nắng trong ngày.
Tốc độ gió trung bình năm khoảng 2,3 m/s, hướng gió mùa khô là Đông Bắc
và mùa mưa là Tây- Tây Nam.
Kha năng bốc hơi có trị số trung bình năm là 1.695,5 mm, phân bé trong năm có 2 đỉnh lớn vào tháng 3 và tháng 8, thấp nhất vào tháng 10 và tháng 5.
Nước ngầm chủ yếu tồn tại trong các phức hệ chứa nước khe nứt, nước via và nước 16 hỗng. Mật độ sông suối nhỏ (0,46 km/km”), các sông suối đều có chiều dài ngắn hơn 20 km, chủ yếu là sông cấp I, chỉ có Sông Trâu là cấp II nằm phía Bắc - Tây Bắc. Một số sông suối có nước quanh năm như suối Vang, sông Bà Râu, suối Klay, các suối nhỏ đều cạn nước trong mùa khô.
Hệ thong song suối trên địa bàn khá nhiều, nhưng phần lớn là nhỏ, độ dốc cao, có một số sông suối, hồ đập chính là hồ Sông Trâu được xây dựng và đưa vào sử dụng cuối năm 2005, diện tích tưới thiết kế cho 3.000 ha.
Hệ thong kênh mương thủy lợi, suối, hồ đập vừa phục vụ cho sản xuất nông nghiệp vừa có tiềm năng dé khai thác và phát triển du lịch, như: Kênh mương Đập Suối Tiên xã Công Hải, hệ thống thủy lợi Đập Suối Bay, hệ thống kênh mương Đập dâng Ba Hồ tại 2 xã Công Hải và Lợi Hải, hệ thống kênh mương cấp 2, 3 thủy lợi Hồ Sông Trâu tại các xã Công Hải, Lợi Hải, Bắc Phong và Bắc Sơn.
Theo phân vùng thuỷ văn của tỉnh Ninh Thuận, khu vực nghiên cứu thuộc
tiêu vùng 2, có đặc điểm mùa lũ của hệ thống sông suối ngắn, chỉ xuất hiện 3 tháng
cuôi năm. Độ dôc bình quân lưu vực là 15%.
2.1.4. Hiện trạng sử dung dat rừng:
Tính đến thời điểm tháng 12/2022 diện tích đất lâm nghiệp của xã Công Hải là 4996.5 ha. Chỉ tiết hiện trang sử dụng đất được thé hiện ở Bảng 2.1.
Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp của xã Công Hải (Đơn vị tính: ha)
Ạ eo Ký hiệu -
tr ‘Tea rg tt rimg tạng tá HEINE Dư ein
rùng
I CÓ RỪNG
1 Rừng tự nhiên 11 Rừng nguyên sinh 12 Rừng thứ sinh
12.1 Rung nui dat
1.2.1.1 Rừng lá rộng thường xanh
Rừng giàu TXG M>200 1094.4 Rừng trung bình TXB 100<M<200 1336,69 Rừng nghèo TXN 50<M<100 2,03
1.2.2 Rung nui da
Rừng nghèo TXDN 50<M<100 381,75 Rừng nghèo kiệt TXDK 10<M<50 S177 Rừng chưa có trữ lượng TXDP M<10 0.01 2 Rừng trồng
Rừng trồng khác núi đất RTK M210 1,48 Rừng trồng khác núi đá RTKD M210 725,72 Il DIỆN TÍCH CHƯA CO RUNG
1 Diện tích có cây gỗ tái sinh
Diện tích có cây gỗ tái sinh núi đá DT2D M<10 3,65 2 Đã trồng nhưng chưa thành rừng
Diện tích đã trồng trên núi đất DTR M<10 60,99
3 Dién tich khac
3.1 Dién tich nui dat DT1 0 62,18 3.2 Dién tich nui da DTID 0 34,12
33 Diện tích có cây NN núi đá NND 0 970.74
3.4 Diện tích có cây lâm nghiệp khác DKH 0 9,92 TONG 4996,5 (Nguồn: Quyết định: 147/QĐ-UBND tỉnh Ninh Thuận, thang 4/2023) 2.2. Nội dung nghiên cứu
Đề đạt được mục tiêu đề ra, đề tài tập trung nghiên cứu một số nội dung sau:
(1) Thành phần loài cây gỗ đối với trạng thái rừng thường xanh trung bình.
- Số lượng phân loại ở bậc loài.
- Số lượng phân loại ở bậc họ.
(2) Kết cau loài cây gỗ đối với trạng thái rừng trung bình.
- Kết cấu loài cây gỗ.
- Kết cầu họ cây gỗ.
- Kết cấu loài cây gỗ theo nhóm đường kính và lớp chiều cao.
(3) Cấu trúc trạng thái rừng trung bình.
- Phân bố số cây theo cấp đường kính.
- Phân bồ số cây theo cấp chiều cao.
- Tương quan giữa chiều cao và đường kính.
- Phân bồ trữ lượng theo cấp đường kính.
(4) Đặc điểm tái sinh loài cây gỗ đối với trạng thái rừng trung bình.
- Thành phần loài cây tái sinh.
- Kết cau loài cây tái sinh.
- Phân bồ số cây tái sinh theo cấp chiều cao.
- Phân bồ số cây tái sinh theo cấp pham chat.
- Phân bố số cây tái sinh theo cap nguồn gốc.
(5) Đa dạng loài cây gỗ đối với trạng thái rừng trung bình.
- Đa dạng họ.
- Đa dạng loài.
- Môi quan hệ giữa các QXTV và giữa các loài.
2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Cơ sở phương pháp luận
Ở mỗi kiểu rừng, trải qua một thời gian dài hình thành, sự phân bố các loài
thực vật, quá trình sinh trưởng cũng như kích thước của chúng và dưới sự ảnh
hưởng của các yếu tô sinh thái, lập địa, con người mà hình thành nên những trang
thái rùng khác nhau. Khi phân chia trạng thái rừng theo trữ lượng, tùy thuộc vào
thành phần loài, đặc điểm sinh học của mỗi loài và kích thước hiện tại của chúng có thể đã đạt kích cỡ tối đa hay đang trong giai đoạn sinh trưởng mà thê tích của chúng
có ảnh hưởng đến trữ lượng chung của rừng, từ đó hình thành nên những trạng thái rừng với những cấp trữ lượng khác nhau. Qua đó, việc nghiên cứu đặc điểm lâm học cho mỗi trạng thái rừng là rất cần thiết, mang tính chi tiét, lam sáng tỏ được những đặc tính của rừng thông qua kết cau tô thành loài, cấu trúc rừng, tinh trạng tái
sinh rừng cũng như tính đa dạng sinh học thực vật, đáp ứng được công tác quản lý rừng theo phân loại trạng thái rừng cũng như có được những dữ liệu làm cơ sở khoa học phục vụ cho quản lý và sử dụng cho từng trạng thái.
Từ quan điểm trên đây, đề tài này áp dụng phương pháp mô tả và phương pháp mô hình hóa. Phương pháp mô tả được áp dung dé mô tả kết cấu loài cây gỗ, đa dạng loài cây gỗ và tình trạng tái sinh rừng. Phương pháp mô hình hóa được áp dụng dé phân tích cấu trúc quan thụ, chỉ số cau trúc và chỉ số cạnh tranh giữa những loài cây trong quần thụ. Từ đó, tính toán tổng hợp, phân tích về đặc điểm lâm học cơ bản của rừng tự nhiên trạng thái trung bình tại khu vực nghiên cứu, đồng thời đề xuất những giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp với tình hình rừng.
2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu
2.3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Kế thừa và tham khảo các tải liệu, số liệu điều tra về vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, thủy văn, dân sinh, kinh tế - xã hội, hiện trạng rừng, ...
Thu thập những nghiên cứu về rừng tự nhiên liên quan đến cấu trúc và đa dạng thực vật nói chung, loài cây gỗ nói riêng từ các nguồn khác nhau: đề tài, dự
án, báo cáo, tạp chí, Internet.
2.3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu trên các ô tiêu chuẩn
Trên cơ sở các tài liệu thu thập được về diện tích đất đai, hiện trạng tài nguyên rừng, lựa chọn các khu vực phù hợp với yêu cầu của đề tài và tiến hành lập các ô điều tra.
2.3.2.2.1. Lập ô đo đếm:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là diện tích rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình thuộc khu vực xã Công Hải. Với địa hình khó khăn nên đề tài sử dụng phương pháp điều tra theo ô tiêu chuẩn (OTC) điển hình, tiến hành lập 15
OTC với mỗi OTC có diện tích 1000 mử. Trong mỗi OTC tiến hành lập 5 ô dạng bản với điện tích 25 m’ (5 x 5 m) được bố trí ở 4 góc và tâm của OTC, tông cộng có 75 6 dạng bản dé điều tra tái sinh rừng.
SƠ ĐỒ BO TRÍ CÁC 6 DO DEM
Trang thái rừng thường xanh trung bình (ký hiệu TXB) Thuộc lâm phần Vườn quốc gia Núi Chúa
Hình 2.2. So đồ bố trí các 6 tiêu chuẩn tại khu vực xã Công Hải 2.3.2.2.2. Thu thập số liệu đối với cây gỗ:
Trong mỗi ô tiêu chuẩn, thống kê tất cả những cây gỗ trưởng thành có đường kính ngang ngực từ 6 cm trở lên (D¡ > 6 em). Tên mỗi loài cây gỗ cũng như chi va
ho được xác định theo tài liệu Thực vật thông dụng của Võ Văn Chi (Tập 1, 2003 va
Tập 2, 2004). Chu vi thân cây ngang ngực được đo bằng thước dây với độ chính xác 0,1 cm; sau đó quy đổi ra D¡; (cm). Chiều cao toàn thân (Hy, m) được do bằng
thước đo cao Blume — Leiss với độ chính xác 0,5 m.
2.3.2.2.3. Thu thập số liệu đối với tái sinh:
Những thông tin thu thập trong mỗi ô dạng bản bao gồm thành phần, chiều cao, nguồn gốc, phâm chất và số lượng cây tái sinh. Thành phần cây sắp xếp theo loài, chi và họ thực vật. Chiều cao thân cây tái sinh được đo bằng cây sao với độ chính xác 0,1 m và chia thành 5 cấp sau: H<0,5 m,0,5<H<1m,1<H<2m,2
<H<3mvàH>3m. Nguồn gốc cây tai sinh được phân chia thành cây hạt và cây chéi. Tình trạng sức sống của cây tái sinh được phân chia theo 3 cấp: tốt (A), trung bình (B) và xấu (C). Cây cấp tốt là những cây có thân thăng, không bị cụt ngọn hay hai thân, không bị sâu bệnh, tán lá cân đối và tròn đều. Cây cấp xấu là những cây
cụt ngọn hay hai thân, cây bị sâu bệnh, cây có tán 14 dạng cờ. Những cây có đặc
điểm trung gian giữa tốt và xấu là cây nghi ngờ (cấp trung bình), nghĩa là hiện tại chưa rõ chúng sẽ trở thành cây tốt hay xấu.
2.3.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 2.3.3.1. Tầng cây gỗ lớn
(1) Thống kê thành phần loài cây gỗ bao gồm: tên Việt Nam, tên Khoa học, họ Việt Nam, họ Khoa học, xác định số lượng loài, các đơn vi phân loại ở bậc chi và bậc họ, những loài chưa xác định được ký hiệu là sp. Xác định những loài cây gỗ quý hiếm theo Sách đỏ Việt Nam (2007), Nghị định 84/2021 của Chính phủ và theo
IUCN (2022).
(2) Tính toán kết cấu loài, mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng cho các loài, ngoài ra đề tài còn phân tích thêm kết cấu loài, mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng theo nhóm đường kính và lớp chiều cao.
Phương pháp xác định kết cấu tổ thành loài với các mục đích nghiên cứu khác nhau, trong đề tài này nghiên cứu về đặc điểm lâm học được sử dụng phương pháp tính tô thành loài theo Thái Văn Trừng (1999).
IVi% = (N% +G% +V%) /3 Trong đó :
IVi là chỉ số tô thành của loài ¡ tính theo %
N% là mật độ tương đối của loài ¡ trong quần xã thực vật rừng
G% là tiết diện ngang thân cây của loài ¡ trong quần xã thực vật rừng V% là thé tích thân cây của loài i trong quan xã thực vật rừng
N%, G% và V% được tính theo công thức:
N% =(Nioai/N)* 100
= Gi ai