3.1. Thành phần loài cây gỗ đối với trạng thái rừng thường xanh trung bình
Từ sô liệu thu thập được về tên loài cây ở các ô tiêu chuân, đê tài tiên hành
tổng hợp và sắp xếp phân loại, kết quả cho thấy tại khu vực nghiên cứu đã bắt gặp
được 61 loài thuộc 43 chi và 30 họ thực vật khác nhau. Trong đó, các họ có độ giàu
có về loài cao bao gồm: Sim (Myrtaceae), Bứa (Clusiaceae), Ba mảnh vỏ (Euphorbiaceae), Re (Lauraceae), Thị (Ebenaceae), Dâu tằm (Moraceae), Kim giao (Podocarpaceae), Bồ hon (Sapindaceae), ... Thanh phan loài, chi và họ được trình
trong Bang 3.1.
Bang 3.1. Những loài cây gỗ bắt gặp ở khu vực nghiên cứu
STT Tên loài Tên Khoa học Họ ViệtNam Họ Khoa học 1 Bua lá dai Garcinia oblongifolia Bua Clusiaceae 2 Bua Bentham Garcinia benthamii Bua Clusiaceae 3 Bùi Ilex confertiflora Bui Aquifoliaceae
4 Cà đuối Cryptocarya sp. Re Lauraceae
5 Cám Parinari annamensis Cam Chrysobalanaceae 6 Cho xót Schima wallichii Chè Theaceae
7 Choi moi Antidesma ghaesembilla Ba mảnh vo Euphorbiaceae 8 Chon tra Eurya sp. Ngũ liệt Pentaphylacaceae 9 Côm Elaeocarpus sp. Com Elaeocarpaceae 10 Cong Calophyllum inophyllum Bua Clusiaceae 11 Cong da Calophyllum membranaceum Bua Clusiaceae 12 Dau ring Baccaurea ramiflora Ba mảnh vo Euphorbiaceae 13 Dé Chevalier Lithocarpus chevalieri Dé Fagaceae
STT Tên loài Tên Khoa học Họ ViệtNam Họ Khoa học
14 Dé trắng Lithocarpus dealbatus Dé Fagaceae 15 _ Duối nhám Streblus asper Dâu tằm Moraceae
l6 Gao Neonauclea sessilifolia Ca phé Rubiaceae
17 Gidi Manglietia fordiana Mộc lan Magnoliaceae
18 Gi Chisocheton patens Xoan Meliaceae 19 Hao duyén Actephila excelsa Ba mảnh vo Euphorbiaceae
20 Ké Nephelium sp. Bồ hòn Sapindaceae
21 Kim giao Podocarpus wallichianus Kim giao Podocarpaceae 22 Konia Irvingia malayana Ko nia Irvingiaceae
23 Mã tiền Strychnos angustiflora Mã tiền Loganiaceae
24 Man đĩa Archidendron robinsonii Dau Fabaceae
25 Mit nai Artocarpus heterophyllus Dau tam Moraceae
26 Mớp Alstonia spathulata Truc dao Apocynaceae 27 Ngâu nhót Aglaia elaeagnoidea Xoan Meliaceae 28 Nuc nac Oroxylum indicum Quao Bignoniacea
29 Quan đầu jenkinsi Polyalthia jenkinsii Na Annonaceae 30 Quế Cam bốt Cinnamomum cambodianum Re Lauraceae
31 Quéo Mangifera duperreana Xoài Anacardiaceae
32 Ra det Radermachera boniana Quao Bignoniaceae 33 Re Cinamomum sp. Re Lauraceae 34 Rõi đỏ Garcinia gaudichaudii Bua Clusiaceae
35 Sang trang Ardisia gracilliflora Don nem Myrsinaceae 36 Sến trang Madhuca floribunda Hồng xiém Sapotaceae 37 Sếu Celtis australis Gai méo Cannabaceae
38 Soi bạc Sapium discolor Ba mảnh vo Euphorbiaceae 39 Sơn Rhus succedana Xoai Anacardiaceae
40 Sộp Ficus subpisocarpa Dau tam Moraceae
41 Tau mat Vatica cinerea Sao Dau Dipterocarpaceae
STT Tên loài Tên Khoa học Họ ViệtNam Họ Khoa học 42 Thị Diospyros sp. Thị Ebenaceae 43 Thị đen Diospyros rhodocalyx Thị Ebenaceae 44 Thị đỏ Diospyros rubra Thi Ebenaceae 45 Thị xanh Diospyros curranii Thi Ebenaceae
46 Thông lông ga Dacrycarpus imbricatus Kim giao Podocarpaceae 47 Thông tre Podocarpus neriifolius Kim giao Podocarpaceae 48 Trai Garcinia fragrans Bua Clusiaceae 49 Tram Syzygium sp. Sim Myrtaceae 50 Trâm vỏ đỏ Syzygium zeylanicum Sim Myrtaceae
51 Trâm khế Syzygium cerasiforme Sim Myrtaceae 52 Tramkhong déu Syzygium irregulare Sim Myrtaceae
53 Tram lá lớn Syzygium sp. Sim Myrtaceae 54 Trâm nước Syzygium ripicola Sim Myrtaceae
55 Tram 6i Lantana camara Cỏ roi ngựa Verbenaceae
56 Tritân Tristaniopsis burmanica Sim Myrtaceae 57 Trôm Sterculia sp. Bong Malvaceae
58 Trường Xerospermum sp. Bồ hòn Sapindaceae
59 Vang trứng Endospermum chinense Ba mảnh vo Euphorbiaceae
60 Viết Madhuca sp. Hong xiém Sapotaceae
61 Xaxi Cinnamomum parthenoxylon Re Lauraceae
Khi xem xét độ phong phú của các loài tại khu vực nghiên cứu cho thấy, loài Cám (Parinari annamensis) là loài có số lượng cá thể nhiều nhất với 55 cây/ha chiếm 7,5% trên tổng số cây, kế đến là Cho xót (Schima wallichii) với 51 cây/ha chiếm 7,1%, Tau mật (Vatica cinerea) có 49 cây/ha hay 6,7%. 58 loài còn lại trung bình mỗi loài có 10 cây/loài (hay 1,4%). Kết quả chi tiết về số lượng cá thé của các loài được trình bày ở Phụ lục 2.1 và được tóm tắt ở Bang 3.2 và Hình 3.1.
Bảng 3.2. Số lượng cá thé của các loài cây gỗ tại khu vực nghiên cứu STT Loài N/ha N%
1 Cam 55 7,5 3 Chò xót 51 7,1
3 Tau mat 49 6,7
Tong 3 loai 155 21,3 61 58 loai khac 571 13.7
Tong cộng 726 100
N%
Cám
= Cho xót
1 Tấu mat
& 58 loài khác
Hình 3.1. Số lượng cá thê các loài cây gỗ tại khu vực nghiên cứu
Khi phân tích độ giàu có về loài và số lượng cá thé của các họ thực vật (Hình 3.2 và Phụ lục 2.2), kết quả cho thấy như sau:
Trong số 30 họ ghi nhận được tại khu vực nghiên cứu, họ có sỐ lượng loài cao nhất là họ Sim (Myrtaceae) với 7 loài; kế đến là họ Bứa (Clusiaceae) có 6 loài;
họ Ba mảnh vo (Euphorbiaceae) có 5 loài họ Re (Lauraceae) va họ Thị
(Ebenaceae) cùng có 4 loài họ Dâu tằm (Moraceae) và họ Kim giao (Podocarpaceae) cùng có 3 loài; các họ cùng có 2 loài là Dẻ (Fagaceae), Hồng xiêm
(Sapotaceae), Quao (Bignoniaceae), Xoài (Anacardiaceae) và Xoan (Meliaceae); 17
họ còn lại mỗi họ có 1 loài. Binh quân mỗi họ là 2 loài.
Họ có số cá thé nhiều nhất là Đậu (Fabaceae) với 85 cây/ha chiếm 11,7%
tong số cây; tiếp theo là họ Bông (Malvaceae) có 67 cây/ha chiếm 9,2%; họ Ngũ liệt (Pentaphylaceae) có 58 cây/ha chiếm 8,0%; họ Bùi (Aquifoliaceae) có 55 cây/ha chiếm 7,5%; Họ Re (Lauraceaea) và họ Na (Annonaceae) có 51 cây/ha chiếm 7,1%;
họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) 49 cây/ha chiếm 6,7%; 23 họ còn lại có tỷ lệ số cây
bình quân/họ là 1,9%.
loài 7
7 Wie
5 5 414
3 3
3 a VAP AP ADAVAD:
IIIIII'!'' 1|1|1|1|1|1|1|1|1|1|1|1|1
1 +
n8$38g4ESEA4B98E5ĐU83®58E.8ã8E915S.fg8ãs310
Cog Eee PORHE TY POOR ng Rẻ
s sEẽEm mm ệs Sẽ s*“S5Šš Fe 5 aL -© Ba AUS E4
bài a 3)
Hình 3.2. Độ giàu có về loài của các họ thực vật tại khu vực nghiên cứu 3.2. Kết cấu loài và họ cây gỗ đối với trạng thái rừng thường xanh trung bình 3.2.1. Kết cấu loài cây gỗ đối với trạng thái rừng thường xanh trung bình
Dé xem xét chỉ tiết ở mỗi quan xã thực vật, dé tài tiến hành phân tích và tổng hợp kết cấu loài, mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng rừng theo các ô tiêu chuẩn (Bảng 3.3), kết quả cho thấy, số loài cây gỗ dao động từ 21 loài đến 31 loài, trong đó các loài ưu thé và đồng ưu thế dao động từ 4 đến 8 loài; Mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng quần thụ cũng có sự biến động, trong đó mật độ dao động từ 490 đến 890 cây/ha, tiết điện ngang dao động từ 15,0 đến 29,0 m*/ha, trữ lượng rừng dao động từ 102,1 đến 199,3 m/ha. Điều này chứng tỏ rằng rừng tự nhiên nhiệt đới không đồng nhất theo không gian và đối với trạng thái rừng nghiên cứu cũng vậy, mặc dù các quan xã thực vật được xếp chung trong củng một trạng thái rừng nhưng chúng vẫn có sự biến động về thành phần loài cũng như biến động về mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng quan thụ.
Bảng 3.3. Kết cau loài cây gỗ các QXTV trạng thái rừng thường xanh trung bình
OTC S(s6 loai) N/ha G/ha M/ha 1 31) 690 210 1140 2 23 (4) 680 150 1021 3 27 (6) 710 237 154/7 4 25 (8) 890 23,4 12743 5 27 (8) 680 258 — 176,8 6 29 (4) 720 571 164,6 ÿ 22 (6) 490 290 19943 8 22 (7) 720 27,9 194,2 9 24 (7) 780 29,3 1978 10 27 (7) 710 23,0 158,9 1 24 (8) 770 248 — 1516 12 25 (4) 740 226 1483 13 27 (6) 740 264 — 178,7 14 24 (5) 790 272 10245 15 21 (5) 780 222 1041 Trung binh 61(4) 726 246 — 151/7 (Sô liệu trong ngoặc là sô loài ưu thê và đông ưu thê)
Khi tính chung cho cả trạng thái rừng thì kết quả (Bảng 3.4, Hình 3.3 và Phụ lục 3.1) cho thấy, tổng số loài cây gỗ bắt gặp là 61 loài. Số loài cây gỗ chiếm ưu thé và đồng ưu thé bat gặp là 4 loài (Tau mật, Cho xót, Cám va Dé Chevalier). So với mật độ quan thụ (726 cây/ha hay 100%), những loài cây gỗ ưu thế và đồng ưu thé đóng góp 26,0% (189 cây/ha), còn lại 57 loài cây gỗ khác chiếm 74,0% (537 cây/ha). Tiết diện ngang trung bình là 24,6 m”/ha (100%); trong đó 4 loài cây gỗ ưu thế và đồng ưu thế chiếm 27,2% (6,7 m’/ha), còn lại 57 loài cây gỗ khác đóng góp 72,8% (17.9 m”/ha). Trữ lượng gỗ trung bình là 151,7 mÌ/ha (100%); trong đó 4 loài cây gỗ ưu thé và đồng ưu thế chiếm 28,8% (43,7 m”/ha), còn lai 57 loài cây gỗ khác đóng góp 71,2% (108 m’/ha). Nói chung, IVi trung bình của những loài cây gỗ ưu
thế và đồng ưu thé là 27,3%; trong đó lớn nhất là Tau mật (IVi = 7,4%), kế đến là Cho xót (IVi=7,3%), thấp nhất là Dé Chevalier (IVi = 5,6%). IVi của 57 loài cây gỗ khác là 72,7%; trung bình 1,3%/loai. Tại khu vực nghiên cứu, một số loài cây chưa thể hiện độ ưu thế vượt trội của mình nên thực vật phân bố tại khu vực nghiên cứu hình thành nên phức hợp thực vật, trong đó Tấu mật, Chò xót, Cám, và Dẻ Chevalier là những loài có độ ưu thế > 5%. Điều này cho thấy tại khu vực nghiên cứu có điều kiện lập địa thích hợp cho sự phát triển của nhóm loài nói trên.
Bảng 3.4. Kết cấu loài cây gỗ đối với trạng thái rừng thường xanh trung bình
N
STT Tên loài (cây/ha) G(m”/ha) V(mÌ/ha) Ni% Gi% Vi% IVi%
1 Tau mật 49 1,8 12,0 67 75 7,9 74 2 Cho xót 51 1,8 is 71 76 73 3 Cam 55 1,6 10.4 75 66 69 7,0 4 Dé Chevalier 34 1,4 9,8 4,7 57 65 5,6
Tổng 4 loài wu thé 189 6,7 43,7 26,0 27,2 28,8 27,3
61 57 loài khác 537 17,9 108,0 74,0 72,8 71,2 72,7
Tổng cộng 726 24.6 I517 100 100 100 100
= Tau mật
= Cho xót
= Cám
# Dẻ Chevalier
= 57 loài khác
Hình 3.3. Biểu đồ kết cấu loài cây gỗ trạng thái rừng thường xanh trung bình
3.2.2. Kết cau họ cây gỗ đối với trang thái rừng thường xanh trung bình Bảng 3.5. Kết cau họ cây gỗ đối với trạng thái rừng thường xanh trung bình
STT Họ N(cây/ha) G(mha) V(m ha) Ni% Gi% Vi% IVi%
1 Bua 85 2.5 13,8 1127 10,1 9,1 10,3 2 Dé 58 22 15,0 8,0 90 9,9 9,0 3 Xoài 67 2,0 11,9 92 8.2 78 84
4 Sao Dau 49 1,8 12,0 67 7,5 79 7,4
5 Chè 51 1,8 11,5 7,1 74 76 7,3 6 Sim 51 1,8 98 70 7,5 65 7,0 7 Cam 55 1,6 10,4 75 6,6 69 7,0 8 Thi 34 1,3 7,8 47 5,1 5,1 5,0
Tổng 8 họ 449 15,1 92,2 61,8 61,3 60,8 61,3
30 22 ho khac 277 9,5 59,5 38,2 38,7 39,2 38,7
Tong cong 726 24.6 151,7 100 100 100 100
IVi%
= Bứa
= Dé s Xoài
= Dâu
#ứ Chố
= Sim ;
= Hoa hông MThị
31 họ khác
Hình 3.4. Biéu đồ kết cau họ cây gỗ trạng thái rừng thường xanh trung bình Kết quả từ Bảng 3.5, Hình 3.4 và Phụ lục 3.2) cho thấy, đối với trạng thái rừng thường xanh trung bình tại khu vực nghiên cứu, các loài cây gỗ họ Bứa, Dẻ, Xoài, Sao Dầu, Chè, Sim, Cám và Thị đóng vai trò ưu thế sinh thái. Trong đó họ Bứa đóng góp 6 loài, chiếm 11,7% về mật độ, 10,1% tiết diện ngang, 9,1% về trữ
lượng, IVi = 10,3%; Kế đến là ho Dé đóng góp 2 loài, chiếm 8,0% về mật độ, 9,0%
tiết diện ngang, 9,9% về trữ lượng, IVi = 9,0%; Số loài cây gỗ của họ Xoài là 2 loài chiếm 9,2% về mật độ, 8,2% tiết điện ngang, 7,8% về trữ lượng, IVi = 8,4%; họ Sao Dầu đóng góp 1 loài, chiếm 6,7% về mật độ, 7,5% tiết diện ngang, 7,9% về trữ lượng, IVi = 7,4%; họ Chè đóng góp 1 loài, chiếm 7,1% về mật độ, 7,4% tiết diện ngang, 7,6% về trữ lượng, [Vi = 7,3%. Họ Sim va họ Cán là hai họ đồng ưu thế, IVi
= 7,0%. Cuối cùng là họ Thị đóng góp 4 loài, chiếm 4,7% về mật độ, 5,1% tiết diện ngang, 5,1% về trữ lượng, IVi = 5,0%.
3.2.3. Kết cấu loài, mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng theo cấp đường kính Bảng 3.6. Kết cấu loài, mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng theo cấp đường kính
CấpD(cm) S N (cây/ha) G (m*/ha) V(m ha) Ni% Gi% Vi% IVi%
) 141 25 133 195 9,5 8,8 12,6 D<20
53 323 4,7 24,9 44.5 190 16,4 26,7 4 75 4,1 21,2 103 16,5 17,9 14,9 20<D<40
49 165 9,1 599 22,8 37:0 39,5 33,1 9 14 3,0 17,9 19 122 11,8 8.6 D> 40
11 7 1,4 8,5 1,0 5,8 5,6 41
Tổngcộng 61 726 24,6 151,7 100 100 100 100
(Số liệu hang trên là của loài ưu thé và đồng ưu thé)
Kết qua Bảng 3.6 cho thấy, trong số 61 loài cây, ở cấp D < 20 cm có số lượng loài cao nhất với 58 loài, trong đó có 5 loài trong nhóm ưu thé và đồng ưu thế, kế đến là 20 em < D < 40 em có 53 loài với 4 loài trong nhóm ưu thé, số loài thấp nhất ở cấp D > 40 em với 20 loài. Mật độ quần thụ trung bình là 726 cây/ha (100%); trong đó giảm rất nhanh từ cấp D < 20 cm (465 cây/ha hay 64,0%) đến 20 cm < D < 40 em (240 cây/ha hay 33,1%) và cấp D > 40 cm (21 cây/ha hay 2,9%).
Trong đó mật độ quần thụ của loài ưu thế và đồng ưu thế cũng giảm rất nhanh từ cấp D < 20 cm (141 cây/ha hay 19,4%) đến 20 em < D < 40 cm (75 cây/ha hay 10,3%) và cấp D > 40 cm (14 cây/ha hay 1,9%). Tiết điện ngang trung bình là 24,6 m’/ha (100%); trong đó 20 em < D < 40 em là cao nhất (13,2 m*/ha hay 53,5%), kế
đến cấp D < 20 cm (7,0 m”/ha hay 28,5%), thấp nhất là cấp D > 40 cm (4.4 m”/ha hay 18,0%). Trong đó tiết diện ngang của loài ưu thế và đồng ưu thế cao nhất là 20 cm < D < 40 cm (4,1 m’/ha hay 16,5%), kế đến cấp D > 40 cm (3,0 m”/ha hay 12,2%), thấp nhất là cấp D < 20 cm (2,3 m’/ha hay 9,5%). Trữ lượng gỗ trung bình là 151,7 m’/ha (100%); trong đó tập trung cao nhất ở cấp 20 em < D < 40 em (87,1 m’/ha hay 57,4%), thấp nhất ở cấp D > 40 em (26,3 m*/ha hay 17,4%). Trong đó trữ lượng gỗ của loài ưu thế và đồng ưu thế cao nhất là cấp 20 em < D < 40 em (27,2 m’/ha hay 17,9%), kế đến cấp D > 40 cm (17,9 mỶ/ha hay 11,8%), thấp nhất là cấp D<20 em (13,3 m’/ha hay 8,8%). Tỷ lệ trung bình về N, G và V chiếm lớn nhất ở cấp 20 em < D < 40 cm (48,0%), kế đến là cấp D < 20 cm (39,3%), thấp nhất ở cấp D > 40 em (12,7%). Trong đó tỷ lệ trung bình về N, G và V của loài ưu thé và đồng ưu thế cao nhất là cấp 20 em < D < 40 em (14,9%), tiếp đến là cấp D < 20 em (12,6%), thấp nhất ở cấp D > 40 cm (8,6%).
Tóm lại, đối với trạng thái rừng thường xanh trung bình, mật độ quần thụ tập trung cao nhất ở cấp D < 20 em, còn tiết điện ngang và trữ lượng gỗ tập trung chủ yếu ở 20 em < D <40 cm. Những loài cây gỗ chiếm ưu thé và đồng ưu thé cũng đóng góp N, G và M ở mọi cấp D; trong đó chúng chiếm ưu thế ở cấp 20 em < D <
40 em.
3.2.4. Kết cấu loài, mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng theo cấp chiều cao
Từ kết quả Bảng 3.7 cho thấy, số loài cây gỗ tập trung hầu hết ở cấp 10 m <
H < 15 m với 60 loài, kế đến là cấp H < 10 m có 49 loài, cap 15 m < H <20 m có 48 loài và thấp nhất là cap H > 20 m có 14 loài; Mật độ quan thụ trung bình là 726 cây/ha (100%); tỷ lệ cao nhất là cấp 10 m < H < 15 m (340 cây/ha hay 46,8%) đến cấp H < 10 m (194 cây/ha hay 26,6%), cấp 15m < H < 20 m (177 cây/ha hay 24.4%) và cấp H > 20 m (16 cây/ha hay 2,2%). Trong đó mật độ quan thu của loài ưu thế và đồng ưu thế cũng biến động từ cấp H < 10 m (75 cây/ha hay 10,3%) đến cấp 10m < H< I5 m (111 cây/ha hay 15,2%), cấp 15 m < H < 20 m (67 cây/ha hay 9.3%) và cấp H > 20 m (13 cây/ha hay 1,8%). Tiết diện ngang trung bình là 24,6 m*/ha (100%); trong đó cao nhất là cấp 10 m < H < 15 m (10,7 m”/ha chiếm
43,5%), kế đến là cấp 15m < H < 20 m (8,8 m”/ha chiếm 35,8%), thấp nhất là cấp H
> 20 m (1,1 m”/ha chiếm 4,2%). Tiết diện ngang của loài ưu thế và đồng ưu thé cao nhất là cấp 10 m < H < 15 m và cấp 15 m < H < 20 m (3,6 m”/ha chiếm 14,6%), kế đến là cấp H < 10 m (2.4 m”/ha chiếm 9,8%), thấp nhất là cấp H > 20 m (0.9 m”/ha chiếm 3,5%). Trữ lượng gỗ trung bình là 151,7 m”⁄ha (100%); trong đó thấp nhất là cấp H > 20 m (10,3 m”/ha chiếm 6,8%) kế đến là cấp H < 10 m (15,0 m*/ha chiếm 9,8%), cấp 10 m< H< 15 m (60,7 m’/ha hay 40,0%) và cao nhất là cấp 15 m< H <
20 m (65,7 mÌ/ha chiếm 43,3%). Trữ lượng gỗ của loài ưu thế và đồng ưu thé thấp nhất là cấp H > 20 m (8,7 m’/ha hay 5,8%), tiếp đến là cấp H < 10 m (9,0 m”/ha chiếm 5,9%), kế đến là cấp 10 m < H < 15 m (20,4 m”/ha chiếm 13,5%), cao nhất là cấp 15m<H< 20m (26,7 m°/ha chiếm 17,6%). Ty lệ trung bình về N, G và V cao nhất là cap 10 m< H < 15 m (43,4%) và thấp nhất cấp H > 20 m (4,4%). Tỷ lệ trung bình về N, G và V của loài ưu thế và đồng ưu thế cũng tương tự, cao nhất là cấp 10 m< H< 15m (14,5%) và thấp nhất ở cấp H > 20 m (3,7%).
Bảng 3.7. Kết cấu loài, mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng theo cấp chiều cao CapH(m) S N(cây/ha) G(mha) V(m*/ha) Ni% Gi% Vi% IVi%
q 75 2,4 9,0 103 9,8 5.9 8,7 H<10
42 119 1,6 6,0 16,3 6,7 3,9 9,0 5 111 3,6 20,4 152 147 13,5 14,5 10<H<15
55 229 7,1 40,3 31,5 28,8 26,5 28,9 5 67 3,6 26,7 93 145 176 13,8 15<H<20
43 110 5.2 39,0 152 213 25,7 20,7 10 13 0,9 8,7 1,8 3,5 5,8 3,7 H>20
4 3 0,2 1,6 0,4 0,7 1,0 0,7
Tổng cộng 61 726 24.6 151.7 100 100 100 100
(Số liệu hàng trên là của loài ưu thé và đồng ưu thé)
Tóm lại, số lượng loài, mật độ và tiết diện ngang của quần thụ tập trung chủ yếu ở cấp 10 m < H< 15 m, tuy nhiên trữ lượng lại cao nhất ở cấp 15 m < H < 20 m. Với loài ưu thế và đồng ưu thế, bắt gặp tất cả ở các cấp H, do bởi mật độ và tiết
diện ngang tập trung cao ở cap 10 m <H < 15 m cao nên tỷ lệ bình quân về N, G và V có giá trị cao nhất ở lớp chiều cao này.
3.3. Cau trúc rừng đối với trạng thái rừng thường xanh trung bình Bảng 3.8. Đặc trưng thống kê đường kính và chiều cao
STT Đặc trưng thông kê D,3 (em) Hyn (m)
1 Trung bình 18,6 12,4
2 Sai tiêu chuẩn (Se) 0,28 0,11 3 __ Độ lệch chuẩn (Sd) 9,30 3,61 4 Phuong sai (S” 86,37 13,04 5. Độ nhọn phân bố (Ku) 5,1 0,3 6 Độ lệch phân bố (Sk) L7 0,4 7 Bién độ biến động (R) 65,3 23,5 8 _ Nhỏ nhất 6 4 9 Lớnnhất 71,3 27,5 10 Số cây 1089 1089 I1 Hệ số biến động (Cv%) 50,1 29,0
Kết quả tính toán các đặc trưng thống kê đường kính và chiều cao đối với trạng thái rừng thường xanh trung bình (Bảng 3.8) cho thấy, đường kính bình quân của quần thụ là 18,6 + 0,28 cm, phân bồ số cây có dạng đỉnh lệch trái (Sk = 1,7) và nhọn (Ku = 5,1), biên độ biến động về đường kính lớn (R = 66,3 cm) dan đến hệ số biến động rất cao (Cv = 50,1%); Chiều cao bình quân của quần thụ là 12,4 + 0,11 m, đường cong phân bố có dạng bẹt và hơi lệch trái (Ku = 0,3, Sk = 0,4), biên độ biến động về chiều cao là 23,5 m và hệ số biến động về chiều cao là khá cao 29,0%.
Nhìn chung, sự phân hóa về đường kính và chiều cao đối với trạng thái rừng thường
xanh trung bình tại khu vực nghiên cứu là khá cao.
3.3.1. Phân bố số cây theo cấp đường kính
Bảng 3.9. Đặc trưng thống kê phân bố số cây theo cấp đường kính
STT Cận dưới Cận trên Giữa tổ N/ha N%
1 6 12 8 179 24,7 2 12 18 15 219 30,2 3 18 24 21 171 23,6 4 24 30 2 88 12,1 5 30 36 33 33 4,5 6 36 42 39 20 2,8 a 42 48 45 6 0,8 8 48 52 50 4 0,6 9 52 60 56 6 0,9 Tong cong 726 100
Số liệu ở Bang 3.9 cho thay rang phạm vi bién động về đường kính từ cap D
= 8 em đến cấp D = 56 cm. Hệ số biến động đường kính nhận giá trị rất cao (Cv = 50,1%). Hình thái đường cong phân bố N/D có dạng một đỉnh lệch trái và số cây giảm từ cấp đường kính 15 cm đến cấp đường kính 50 em.
Căn cứ vào các nghiên cứu trình bày ở phần tổng quan về quy luật phân bố N%/D\ 3 của rừng tự nhiên, dé tài tiến hành thử nghiệm các dạng hàm phân bố phố biến cho phân bố N%/D,3 ở khu vực nghiên cứu, bao gồm phân bố Weibull, phân bố Khoảng cách và phân bố Hình học. Ham phân bồ như sau:
Ham phân bé Weibull: f(x) = a * 2. * x7! * e*x9
Ham phõn bố Khoảng cach: f(x) = (1-A) * (1-ứ) * ứ^(xĂ-1) Hàm phân bố Hình học: f(x) = œ^x*(1-œ)
Kết qua mô phỏng về quy luật phân bố N%/D,3 đối với trang thái rừng thường xanh trung bình được tóm tắt ở Bảng 3.10, 3.11 và Hình 3.5.