DANH SÁCH CÁC HÌNH
CHƯƠNG 4. KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Ảnh hưởng của BA đến phát triển chồi
Trong nuôi cay mô, tế bào thực vật dé điều khiến sự phat sinh hình thái thì việc bổ sung chất điều hòa sinh trưởng có vai trò đặc biệt quan trọng. Trong các chất điều hòa sinh trưởng có hai nhóm được sử dụng nhiều là cytokinin và auxin. Nhiều nghiên cứu nuôi cấy in vitro trước đây cho thay BA là loại phytohormone có tác dụng tăng nhanh hệ số nhân chồi và kinetin cũng có tác dụng tương tự nhưng thường có chat lượng chồi tốt hơn so với BA (Nguyễn Quang Thạch và cộng tác viên, 2004). Mục đích của thí nghiệm này là dé khảo sát tốc độ phát triển chồi ở những nồng độ BA khác nhau và nhìn vào bảng 4.1. có sự khác biệt giữa các nồng độ BA.
Sau 2 tuần nuôi cấy, những chỗ mat ngủ ở đốt thân xuất hiện chồi màu trắng hình 4.1. nhưng tùy thuộc vào nồng độ BA mà chiều cao chéi thay đổi. Nhìn vào bảng 4.1. khi tăng dần nồng độ BA 0,5 mg/I lên 1,0 mg/ tỉ lệ mẫu tạo chồi, số chồi, chiều cao chdi tỉ lệ thuận với nồng độ, tương tự với các nồng độ tiếp theo. Nhưng khi tăng nồng độ BA 2,0 mg/l lên 2,5 mg/l thì kết quả tỉ lệ mau tạo chổi, số chồi và chiều cao choi tỉ lệ nghịch với nồng độ. Nhìn vào bảng 4.1 kết quả ở nồng độ BA 2,0 mg/l đạt kết quả cao nhất với tỉ lệ mẫu tạo chồi 37,03 %, 2,33 chồi, chiều cao chồi là 0,60 cm có khác biệt có ý nghĩa về thống kê với các nồng độ còn lại và có khác biệt rõ rệt nhất với nồng độ BA 0,5 mgi1 với tỉ lệ mẫu tạo chồi 7,41%, 0,67 chồi và chiều cao chồi là 0,25 cm.
Bảng 4.1. Tỉ lệ mau tạo chôi, sô choi, chiêu cao choi sau 2 tuân
Nghiệm BA Tỉ lệ mẫu tạo Số chôi Chiều cao chéi
thức chôi (%) (choi) (cm) Al 0,5 741" 0,67° +0,58 0,25° +0,02 A2 1,0 7,41° 0,67°+0,58 0,38°°+0,13 A3 1,5 14,812 1,33>+0,58 0,49*°+0,06
A4 2,0 37,032 2,33°+0,58 0,60*+0,02
A5 2.5 14,818 1,33°+0,58 0,47°+0,01
%CV 20,7 20,8 14,9
Các giá trị trung Đình trong cùng một cột và cùng yếu to ảnh hưởng có các ký tự khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa về mặt thông kê (P < 0,05). Các số liệu tỷ lệ được chuyển sang dạng
y= arcsin Vx 100 để xử lí thống kê.
Khi được bố sung cytokinin vào môi trường nuôi cấy thi cytokinin sẽ phá vỡ trạng thái hưu miên của chồi ngọn và kích thích sự hoạt động của chdi bên (Nguyễn Đức
Lượng và Lê Thị Thủy Tiên, 2002).
17
Hình 4.1. Củ ghŠi sau 3 tuần nuôi cấy. (a) Nong độ BA 0,5 mg/l; (b) Nông độ BA 1,0 mg/l;
(c) Nong độ BA 1,5 mg/l; (d) Nông độ BA 2,0 mg/l; (e) Nông độ BA 2,5 mg/I.
Sau 4 tuần nuôi cấy, chồi có màu trang và hau như chồi đều dài thêm hình 4.2 nhưng tùy thuộc vào nồng độ BA mà chiều cao chồi thay đổi. Nhìn vào bang 4.2 thay rằng có sự khác biệt giữa các nồng độ về số liệu khi tăng dần nồng độ BA 0,5 mg/l lên 1,0 mg/l tỉ lệ mẫu tạo chồi, số chồi, chiều cao chéi tỉ lệ thuận với nông độ tương tự với các nồng độ tiếp theo. Nhưng khi tăng nồng độ BA 2,0 mg/1 lên 2,5 mg/I thì kết quả tỉ lệ mẫu tạo chdi, số chỗồi và chiều cao chdi tỉ lệ nghịch với nồng độ. Kết quả ở nồng độ BA 2,0 mg/l đạt kết quả cao nhất với tỉ lệ mẫu tạo chồi 55,56 %, 5,0 chồi, chiều cao chồi là 0,68 cm và có khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê với các nồng độ còn lại. Có khác biệt rõ rệt nhất với nồng độ BA 0,5 mg/l và 1,0 mg/l có tỉ lệ mẫu tạo chồi dao động từ
18
11,11 % đến 14,81 %, số chồi dao động từ 1,0 chồi đến 1,33 chdi, chiều cao chồi dao động từ 0,44 cm đến 0,51 cm và 2 nồng độ này tuy khác số liệu nhưng không có khác biệt ý nghĩa về mặt thông kê.
Băng 4.2. Tỉ lệ mau tao chôi, số chôi, chiêu cao chôi sau 4 tuân
Nghiệm BA Tỉ lệ mẫu tạo Số chôi Chiều cao chéi
thức chổi (%) (chồi) (tnt) Al 0,5 11,1 1,00°+1,00 0,44°+0,07 A2 1,0 14,81° 1,33°+0,58 0,51°+0,08 A3 1,5 25,928 2,33°+0,58 0,59°+0,05
A4 2,0 55/56" 5,00°+1,00 0,68*+0,01
AS 2,5 33,338 3,002°+1,00 0,592°+0,09
MCV 24,3 19,5 10,9
Các giá trị trung bình trong cùng mội cột và cùng yếu to ảnh hưởng có các ký tự khác nhau
thì khác biệt có y nghĩa về mat thông kê (P < 0,05). Các số liệu ty lệ được chuyển sang dang
y= aresin \ + 100 dé xử lí thống kê.
- Km... “i
Hình 4.2. Các chdi sau 4 tuần nuôi cấy. (a) Nông độ BA 0,5 mg/l; (b) Nong độ BA 1,0 mg/l;
(c) Nông độ BA 1,5 mg/l; (d) Nông độ BA 2,0 mg/l; (e) Nông độ BA 2,5 mg/l.
e
19
Theo các nghiên cứu cho thấy BA là loại cytokinin đạt kết quả tốt trên họ Ráy
(Araceae) như cây lan ý (Spathiphyllum cannifolium) (Dewir, 2006), cây vân môn
(Zantedeschia aethiopica) (Kozak, 2009) và cây môn đốm (Caladiums bicolor Vent) (Ah, 2007). Qua các nghiệm cứu trên cũng như qua thí nghiệm dang thực hiện cho thấy BA có ảnh hưởng kích thích mầm ngủ phát triển tốt. Hơn nữa, nồng độ BA cũng ảnh hưởng đến chiều cao chồi khi gia tăng nồng độ BA 10 mg/I thì chiều cao chồi đạt cao nhất 1,1 cm ở 20 tuần sau khi cấy trên cây Dieffenbachia compacta (Azza, 2010).
Sau 6 tuần nuôi cấy, chồi có màu trắng và hầu như chồi đều dài thêm hình 4.3 và tùy thuộc vào nồng độ BA mà chiều cao chồi thay đổi. Nhìn vào bảng 4.3 ta nhận thấy rang có sự khác biệt giữa các nồng độ BA. Khi tăng dần nồng độ BA 0,5 mg/l lên 1,0 mg/l có kết quả tỉ lệ mẫu tạo chéi, số chéi, chiều cao chéi tỉ lệ thuận với nồng độ tương tự với các nồng độ tiếp theo. Nhưng khi tăng nồng độ BA 2,0 mg/l lên 2,5 mg/l thì kết quả tỉ lệ mẫu tạo chồi, số chồi và chiều cao chỗi tỉ kệ nghịch với nồng độ. Nhìn vào bảng 4.3 kết quả ở nồng độ BA 2,0 mg/I dat két qua cao nhất với ti lệ mẫu tạo chồi 81,48 %, 7,33 chồi, chiều cao chi là 0,95 em có khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê với các nồng độ còn lại và có khác biệt rõ rệt nhất với nồng độ BA 0,5 mg/l có tỉ lệ mau tao chồi
14,81%, 1,33 chồi, chiều cao chdi là 0,54 cm.
Bảng 4.3. Ti lệ mau tạo chôi, sô chối, chiêu cao choi sau 6 tuân
Nghiệm BA Tỉ lệ mẫu tạo Số choi Chiều cao chéi
thức choi (%) (chôn) (cm) AI 0,5 14,81° 1,33°+0,58 0,54°+0,05
A2 1,0 33,33" 3,00°°+1,00 0,65°°+0,06 A3 1,5 40,74 3,67°+0,58 0,70°+0,07
A4 2,0 81,48? 7,33°+0,58 0,95°+0,04
A5 2,5 44,44> 4,00°+1,00 0,74°+0,05
%CV 25,1 25,1 7,6
Cac gia tri trung bình trong cùng một cột và cùng yêu tô ảnh hưởng có các ký tự khác nhau
thì khác biệt có ý nghĩa về mặt ‘thong kê (P< 0,05). Các số liệu tỷ lệ được chuyển sang dạng
y= đrcsin V x 100 dé xử li thong kê.
Kết qua thu được tương tự với kết qua Almeida và cộng tác viên năm 2002 đã xác nhận rằng nồng độ BA cao sẽ không cải thiện quá trình tái sinh cơ quan điều này có thể xem khi nồng độ BA thấp thì kích thích sự tái sinh chồi, tăng trưởng chiều cao và khối lượng tươi của chổi, nhưng khi nồng độ BA tăng cao thì xảy ra quá trình ngược lại. Khi tăng dần nồng độ BA thì kích thích sự tái sinh chéi của mẫu, đến nồng độ tối ưu thì đạt
20
số chéi tái sinh cao nhất, nhưng khi vượt qua nồng tối ưu thì sẽ gây ra hiện tượng
ức chê.
nghiên cứu đồng thời với việc tăng BA, những kết quả này có thé là do phương thức hoạt động của cytokinin đối với việc kích thích sự phân chia tế bào và thúc đây sự phát triển của chdi nách ở thực vật nuôi cay mô (Trigiano va Grey, 2005; George va cộng tác viên, 2008). Nhiều báo cáo đã chứng minh rằng BA vượt trội so với các cytokinin khác trong việc giải phóng chi nách khỏi ưu thế ngọn ở các thành viên họ Araceae khác bao gồm ca Dieffenbachia.
21
Tuy nhiên cùng trên cây Phú Quý Nguyễn Hồng Ái năm 2011 đã báo cáo rằng ở nồng độ BA |mg/I đạt được kết quả tốt nhất với chiều cao chdi 0,90 cm sau 8 tuần nuôi cay. Trong khi thí nghiệm này nồng độ BA 2,0 mg/1 mới là nồng độ có kết quả tốt nhất với 81,48% tỉ lệ mẫu tạo chi, 7,33 chồi và 0,95 em sau 6 tuần nuôi cấy. Sự khác nhau này có thể do ảnh hưởng từ nguồn gốc của mẫu cây, phương pháp xử lý mẫu.
Tóm lại, thí nghiệm này ta thấy rằng cây phú quý sau khi nuôi cấy với nồng độ BA 2,0 mg/l kết hợp với IBA 0,5 mg/l sẽ ra kết quả cao nhất.
4.2. Sự phát sinh phôi của 2,4-D từ tế bào lớp mỏng
Người ta đã quan sát thấy rằng các mẫu đốt thân đốt thể hiện tỷ lệ phần trăm cảm ứng chỗi cao hơn so với các mẫu cuống lá trong cả ba giống được thử nghiệm và không có chồi nào được hình thành trên các mẫu cấy lá mỏng (FC chena và cộng tác viên, 2012).
Trai qua 4 tuần nuôi cay, một số mẫu đã xuất hiện dấu hiệu cảm ứng như san sùi xung quanh bề mặt lớp mỏng như hình 4.4 nhưng chủ yếu là ở nồng độ 2,4-D 1,4mg/l và toàn bộ nồng độ 2,4-D 0,5mg/1 đều không có dau hiệu cảm ứng. Có sự khác biệt giữa các nồng độ 2,4-D được thé hiện ở bảng 4.4 khi tăng dần nồng độ 2,4-D từ 0,5 mg/l lên 0,8 mg/l thì tỉ lệ mẫu cảm ứng có tỉ lệ thuận với nồng đồ, tương tự 0,8 mg/l lên 1,1 mg/1 và 1,1 mg/l lên 1,4 giống với nồng độ 0,5 mg/l lên 0,8mg/1 tuy nhiên khi tăng nồng độ 2,4-D từ 1,4 mg/l lên 1,7 mg/l thì tỉ lệ mẫu cảm ứng tỉ lệ nghịch với nồng độ. Nong do 2,4-D 1,4 mg/l có tỉ lệ mẫu cảm ứng cao nhất là 48,12% có khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê với các nồng độ còn lại và có khác biệt rõ rệt nhất với nồng độ 2,4-D 0,5 mg/1 có tỉ lệ mẫu cảm ứng là 0%.
Bảng 4.4. Tỉ lệ mẫu cảm ứng sau 4 tuần
Nghiệm thức 2,4-D Ti lệ mẫu tạo chỗi (%)
BI 0,5 0,00°
B2 0,8 3,70 B3 1,1 14,81°
B4 1,4 48,122
BS uly 7,41%
%CV 11,3
Các giá trị trung bình trong cùng một cột và cùng yếu to ảnh hưởng có các ký tự khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê (P< 0,05). Các số liệu tỷ lệ được chuyển sang dạng
y= arcsin Vx 100 dé xử lí thong kề.
22
= Ẻ "s-
Hình 4.4. Lat mỏng sau 4 tuần nuôi cấy. (a) Nông độ 2,4-D 1,4 mg/l; (b) Nông độ 2,4-D
0,5 mg/l; (c) Nông độ 2,4-D 1,7 mg/l.
Theo Jacob năm 1993 sự hình thành mô sẹo là phản ứng tăng sinh hỗn loạn của mô bị thương trong điều kiện có tác nhân kích thích giúp hình thành mô sẹo. Chất điều hòa sinh trưởng là một trong những yếu tô quan trọng tác động lên quá trình này. Dé cảm ứng mô seo từ mẫu cấy 2,4-D là loại auxin thường được bổ sung vào môi trường nuôi cấy (Ramanayake và Wanniarachchi, 2003).
Trải qua 8 tuần nuôi cấy, một số mẫu đã xuất hiện dấu hiệu phát sinh phôi, tuy nhiên trong số mẫu phát sinh phôi đó vẫn có một số mẫu bị hóa đen và toàn bộ nồng độ 2,4-D 0,5mg/1 đều không có dấu hiệu cảm ứng hình 4.5. Có sự khác biệt giữa các nồng độ 2,4-D được thé hiện ở bang 4.5 khi tăng dần nồng độ 2,4-D từ 0,5 mg/l lên 0,8 mg/I thì tỉ lệ mẫu cảm ứng có tỉ lệ thuận với nồng đồ tương tự với các nồng độ tiếp theo, tuy nhiên khi tăng nồng độ 2,4-D từ 1,4 mg/l lên 1,7 mg/ thi tỉ lệ mẫu cảm ứng tỉ lệ nghịch với nồng độ. Nồng độ 2,4-D 1,4 mg/l có kết quả tốt nhất với ti lệ mẫu cảm ứng là 51,85 %, tỉ lệ mẫu phát sinh phôi là 37,04 % có khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê
23
với các nông độ còn lại và có sự khác biệt rõ rệt nhất với nồng độ 2,4-D có tỉ lệ mẫu cảm ứng 0 %, tỉ lệ mẫu phát sinh phôi 0 %.
Bang 4.5. Tỉ lệ mẫu cảm ứng, tỉ lệ mẫu phát sinh phôi sau 8 tuần
Nghiệm 24-D Tỉ lệ mẫu cảm ứng Ti lệ mẫu phát sinh phôi
thức , (%) (%)
BI 0,5 0,00° 0,00°
B2 0,8 TỊ% 11%
B3 1,1 18,52” TA1®
B4 1,4 si” 37,042
B5 La 7,41% 74188
%CV 9,4 9,2
Các gia tri trung bình trong cùng một cột va cùng yêu to ảnh hưởng có các ký tự khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê (P< 0,05). Các số liệu tỷ lệ được chuyển sang dạng
y = arcsin Vx 100 để xử lí thống kê.
Nhìn vào bảng 4.5. ta thấy được rằng nồng độ 2,4-D 0,5 mg/l không cho ra bất ki kết quả nào còn nồng độ 2,4-D 1,4 mg/l lại cho ra tỉ lệ mẫu cảm ứng 51,85%, tỉ lệ mau phát sinh phôi 37,04% điều này chứng tỏ cả loại và nồng độ cytokinin đều có ảnh hưởng đến sự phát sinh phôi (FC Chena và cộng tác viên, 2012). Chất điều hòa tăng trưởng
thực vật có vai trò quan trọng trong quá trình mô sẹo, đặc biệt là auxin (Hopkins,1995)
va trong số các loại auxin được sử dụng trong nuôi cây in vitro 2,4-D được xem là một auxin mạnh, có tác động mạnh mẽ lên sự tăng trưởng tế bào, sự acid hóa vách tế bào, cảm ứng sự phân chia tế bào, kích thích sự hình thành mô sẹo (Bùi Trang Việt, 2000).
Lê Văn Hòa và cộng tác viên năm 2012 đã nghiên cứu nuôi cấy tế bào lớp mỏng thân chéi non của cây tre rồng thì môi trường có MS có bồ sung nồng độ NAA 2 mg/I kết hợp với nồng độ 2,4-D 7 mg/l tỉ lệ tạo sẹo 81,34%. Còn Imperial Rainbow trong thí nghiệm của FC Chena và cộng tác viên, 2012 môi trường MS có bổ sung nồng độ 2,4-D 0,5 mg/l tỉ lệ cảm ứng tạo chồi là 8,3%. Trong thí nghiệm này thì nồng độ 2,4-D 1,4 mg/l là nồng độ đạt kết quả tốt nhất với tỉ lệ mẫu cảm ứng là 51,85% và tỉ lệ mẫu tạo phôi là 37,04%. Qua các kết quả trên nhận thấy rang tùy thuộc vào mỗi loại cây mà nồng độ 2,4-D sẽ khác nhau để hình thành mô sẹo. Theo Gautheret năm1966 khả năng tái sinh sẽ vẫn được duy trì lâu hơn ở mô sẹo rắn chắc và sẽ mất đi ở mô sẹo rời rac, nguyên nhân có thé do mô seo mat kha năng tông hợp một số chat chủ yếu cho sự
tái sinh của nó khi sô lân cây chuyên tăng lên.
24
Sau thi nghiệm nay thấy rằng cây Phú Quy sau khi nuôi cấy với nồng độ 1,4 mg/l 2,4-D kết hợp với 1 mg/1 BA sẽ ra kết quả tỉ lệ mẫu tạo phôi cao nhất.
4.3. Ảnh hưởng của BA đến quá trình nhân nhanh cum choi
Kinetin và BA là hai chất kích thích sinh trưởng thuộc nhóm cytokinin, có khả năng hoạt hóa, kích thích sự phân chia tế bào nên thường được sử dụng trong giai đoạn nhân nhanh chồi in vitro (Stojakowska và cộng tác viên, 1999). Mẫu được sử dụng trong thí nghiệm này là các chồi ở thí nghiệm 1 cao to, đồng đều có chiều cao khoảng 2 cm, hủy đỉnh và chỉ tính chỗi con.
Sau 4 tuần nuôi cấy, bắt đầu xuất hiện chéi con hình 4.2 và tùy thuộc vào nồng độ BA mà số chi thay đồi. Khi tăng dần nồng độ BA 1,0 mg/l lên 1,5 mg/I thì số chồi trung bình tỉ lệ thuận với nồng độ tương tự với nồng độ 1,5 mg/1 lên 2,0 mg/I. Nhưng khi tăng nồng độ BA 2,0 mg/l lên 2,5 mg/l thi số chéi trung bình tỉ lệ nghịch với nồng độ và khi tăng nồng độ BA 2,5 mg/l lên 3,0 mg/l thì số chdi trung bình tỉ lệ nghịch với nồng độ.
25
Nhìn vào bảng 4.2 thay rằng kết qua ở nồng độ BA 2,0 mg/l đạt kết quả cao nhất với số chi trung bình là 1,07 và có khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê với các nồng độ còn lại. Có khác biệt rõ rệt nhất với nồng độ BA 1,0 mg/l, 1,5 mg/l và 3,0 mg/l có số chồi trung bình đao động trong khoảng 0,48 chồi đến 0,56 chéi.
Bang 4.6. Số chôi trung bình sau 4 tuần nuôi cay
Số chéi trung bình
Nghiệm thức BA (chồi) Cl 1,0 0,52°+0,13 C2 1,5 0,56°+0,12
G3 2,0 1,07°+0,23
C4 2,5 0,70°°+0,23 C5 3,0 0,48°+0,07
%CV 24,4
Các giá trị trung bình trong cùng một cột và cùng yếu to ảnh hưởng có các ký tự khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa về mặt thong kê (P< 0,05).
Handroanthus impetiginosus, Jausoro (2008) đã chỉ ra rằng môi trường có bổ sung BA cho hệ số nhân chéi cao hơn so với các môi trường có bổ sung các cytokinin khác
(như kinetin và isopentenyl adenine).
Khi nồng độ BA cao sẽ kích thích hình thành nhiều chồi (Nguyễn Đức Luong và cộng tác viên, 2011), tuy nhiên khi tới nồng độ BA 2,5 mg/l thì số chồi có xu hướng giảm nên có thể kết luận rằng khi tăng nồng độ BA lên quá cao dẫn đến sự ức chế việc tạo chỗi của mau cấy. Ngoài ra, Tính ưu việt của BA so với các cytokinin khác như kinetin, 2iP va TDZ trong việc thúc day sự kéo dài chồi đã được báo cáo ở các loài cây
cảnh khác như Spathiphyllum cannifolium (Dewir et al., 2006), Caladium bicolor (Ali, 2007), Zisedeschia aethiopica (Kozak va Stelmaszczuk, 2009), va Diffenbachia compacta (Azza và cộng tác viên, 2010). Ngoài ra, Dewir và cộng tác viên năm 2006
báo cáo rằng số lượng chồi lớn nhất của Spathiphyllum cannifolium thu được bằng BA và IBA. Hơn nữa, BA được coi là chất đối kháng đối với sự phát sinh thân rễ và có lợi cho việc kích thích sự phân chia tế bào, kích thích sự hình thành (khởi đầu chi / chồi hình thành) trong nuôi cấy mô và kích thích sự phát triển của chéi bên - giải phóng ưu thế đỉnh (Mauseth, 1991; Davies, 1995).
26
BA mà số chdi thay đổi. Khi tăng dan nồng độ BA 1,0 mg/l lên 1,5 mg/1 thì số chdi trung bình tỉ lệ thuận với nồng độ tương tự với các nồng độ tiếp theo. Nhưng khi tăng nồng độ BA 2,0 mg/l lên 2,5 mg/I thì số chồi trung bình tỉ lệ nghịch với nồng độ và khi tăng nồng độ BA 2,5 mg/l lên 3,0 mg/I thì số chồi trung bình tỉ lệ nghịch với nồng độ. Nhìn vào bảng 4.7 thay rằng kết quả ở nồng độ BA 2,0 mg/l đạt kết quả cao nhất với số chồi trung bình là 2,78 chồi và có khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê với các nồng độ còn lại. Có khác biệt rõ rệt nhất với nồng độ BA 1,0 mg/1 và 1,5 mg/l có số chdi trung bình dao động trong khoảng 1,33 chồi đến 1,85 chồi.
27