4.1. Kết quả phân lập chủng vi khuẩn Pseudomonas spp. từ đất nhiễm mặn
Mau dat sau khi được thu nhận và đo các chỉ tiêu như EC, pH dé xác định độ dẫn điện và độ mặn dat bằng máy do EC. Kết qua được trình bay ở Bang 4.1:
Bảng 4.1. Kết quả đo chỉ tiêu mẫu đất
Ký hiệu
mẫu ĐỘ dẫn điện của đất (dS/m) Nồng độ muối hòa tan (%o) pH
] 5,09 3,26 4,90 2 2,47 1,58 5,20 3 3,08 1,97 4,20 4 2,06 1,32 5,60 5 2,24 1,43 4,30 6 KP) 1,35 4,90 7 1,12 0,72 4,20 8 1,68 1,07 4,90 9 1,31 0,84 4,60 10 1,21 0,77 5,60
EC là độ dẫn điện của dat, có don vị do là dS/m (1 dS/m = 0,64 %o).
Dựa vào Bảng 4.1 có thể thấy hầu hết các mẫu đất thu thập được đều nhiễm mặn từ thấp đến trung bình (EC từ 2 - 4 dS/m là loại đất mặn ít, từ 4 - 8 dS/m đất thuộc loại mặn trung bình và ảnh hưởng đến năng suất của nhiều loại cây trồng).
Tiến hành pha loãng đến nồng độ 103, 1074, 10°, hút 0,1 mL ở mỗi nồng độ phân lập trên môi trường King B, thí nghiệm được lặp lại 3 lần. Đây là môi trường tiềm năng dé nhận điện các loài Pseudomonas huỳnh quang, làm xuất hiện sắc tố màu xanh lục khi chiếu dưới đèn UV bước sóng 366 nm. Sau 24 giờ, kết quả chọn lọc được 10 chủng có khả năng phát huỳnh quang, tiếp tục cấy truyền nhiều lần đến khi các khuẩn lạc đồng nhất về hình dang, màu sắc, tính chất. Tiến hành xác định các đặc điểm về hình thai, sinh lý. Sau khi 10 chủng vi khuẩn trên đã được làm thuần, tiến hành khảo sát khả năng chịu mặn của từng chủng ở các nồng độ muối khác nhau sau 24 giờ nuôi cấy.
Mau sắc khuẩn lạc: từ 10 chủng phân lập được. tiến hành cấy truyền trên môi trường King B cho đến khi đồng nhất về khả năng phát huỳnh quang cũng như hình thái và kích thước. Kết quả ghi nhận được 6/10 chủng có màu xanh lá chiếm 60 %, 1/10 chủng có màu xanh lá mạ chiếm 10 %, 1/10 chủng có màu trắng ngà chiếm 10 %, 2/10 chủng có màu trắng đục chiếm 20 %.
24
§.
Hình 4.1. Hình dang khuẩn lạc phân lập trên môi trường KB. Các khuẩn
lạc được khoanh tròn là các khuân lạc điên hình phát quang dưới đèn UV.
b)
Hình dạng và kích thước khuẩn lac: hầu hết các chủng phân lập được có hình tròn hoặc ovan, bìa nồi trơn hoặc bìa răng cưa, bề mặt san nhay hoặc nhan bóng. Khuẩn lạc to, kích thước trong khoảng từ 3 - 8 mm. Quan sát đặc điểm hình thái khuẩn lạc của của 10 chủng phân lập được, nhận thấy khuan lạc của chúng có dang tròn, nhăn, phang det, có tâm ở giữa như A2, A3, A4 và A5. Một số dang nhay, lồi, bìa răng cưa, có tâm hoặc không có tâm như Al và A7. Da số đều sinh sắc tổ màu xanh lá có thé nhìn thấy rõ bằng mắt thường ngoại trừ A8, A9 và A10. Kết quả nay phù hợp với nghiên cứu của Lê Vũ Khanh Trang và Lý Hải Triều (2020), đã phân lập được các chủng Pseudomonas có màu xanh nhạt đến xanh lá, trắng ngã vàng hoặc trắng duc, dạng tròn, bia rang cưa hoặc tròn,
san nhay, có tâm hoặc không.
Bang 4.2. Đặc điểm hình thái khuẩn lạc của các chủng vi khuẩn phân lập được
Ky bigu Mausắc Hinh thai a
chung thước
AI Xanh lục Tròn, bìa răng cưa, to san nhây, không cótâm 5mm A2 Xanh lục Tròn, to sẵn nhay, có tâm 7mm A3 Xanh lá mạ Tròn, to san nhay, co tam 6mm A4 Xanh lục Tròn, to san nhay, có tâm khô 8 mm AS Xanh lục Tròn, to san nhay có tâm 4mm A6 Xanh lục Tròn, bìa răng cưa, to, sân, nhay, có tâm 5mm A7 Xanh lục Ovan, bìa răng cưa, to sẵn nhay có tâm 6mm A8 Trắng đục Ovan, trơn nhan bong, viên nôi, có tâm 4mm A9 Trắng đục Tròn trơn nhẫn. viên nồi, không tâm 3 mm
AI0 er “al Tron, bia rang cua, san nhay, co tam 4mm
25
Nhuộm gram: tất cả 10 chủng vi khuẩn phân lập được nhuộm gram và quan sát
é SF ớ
GÀằ d)
Hình 4.3. Hình thái tế bào một số chủng vi khuẩn dưới kính
hiên vi phòng đại 100X. (a) Chung A1; (b) Chung A4; (c) Ching AT: [B) Chững AB.
26
Catalase: kết quả test catalase cho thay 10/10 chủng đều xuất hiện bọt khí, chiếm
tỉ lệ 100 %.
Hình 4.4. Kết quả thử nghiệm catalase của một số chủng vi
khuân. (a) Chung 42; (b) Chủng AS; (c) Ching A7; (d) Ching A9.
Oxydase: tất cả 10/10 chủng vi khuẩn có phản ứng màu tim đen với đĩa giấy oxidase, chiếm tỉ lệ 100 %.
27
Bảng 4.3. Kết quả xác định hình thái, sinh lý của các chủng phân lập
Ký hiệu chủng Gram Catalase test Oxidase test Hình dạng tê bào
AI Gram âm + + Hình que ngắn
A2 Gram âm + + Hình que dài
A3 Gram âm SE + Hình que vừa
A4 Gram âm + + Hinh que dai
A5 Gram âm + + Hình que ngắn
A6 Gram âm + + Hình que vừa A7 Gram âm + + Hình que vừa
A8 Gram âm + + Hình que ngắn
A9 Gram âm + + Hình que vừa AI0 Gram âm + + Hình que dài (+) Phản ứng dương tính.
4.2. Khảo sát khả năng chịu mặn của các chủng vi khuẩn
Sau khi làm thuần, các chủng vi khuẩn phát huỳnh quang dưới đèn UV được nuôi cấy tăng sinh cấp 1 trong môi trường KB lỏng lắc dé chúng được phát triển tốt nhất. Sau
24 gid, tiên hành tăng sinh cap 2 trên môi trường KB có b6 sung mudi ở các nông độ:
2%, 3%, 4%, 5%, 6%, 7%. Sau 24 gid, thao tác pha loãng mẫu đến nồng độ thích hợp
đề khảo sát mật độ vi sinh vật ở từng nông độ mudi.
Sinh trưởng (Log10 CFU/mL)
18
16
14
12
10
3% 4% 6%
Nong độ NaCl (%)
—eAl
=O—A2
—eA3
—e—A4
—e—A5
—e—A6
—e/7
—e—A8
—e—AI
—ẰS=A10
7%
Hình 4.6. Biểu đồ biểu thi ảnh hưởng của NaCI đến sinh trưởng của các chủng
vi khuân.
28
Bang 4.4. Mật độ tế bào vi khuẩn trên môi trường KB có bồ sung 3 %, 4 %, 5 %, 6 %,
7 % NaCl (CFU/mL)
Ky Mat độ vi khuẩn (Log10 CFU/mL)
Bien 3% 4% 5% 6% 7%
chủng
AI 12172006 8§85+009 6572+008 6,18%+£0,13 589° + 0,06 A2 1536°+006 118522007 118522008 7,93*+0,08 6,58°+0,13 A3 120342008 925°+006 §17+012 654°+008 6,25+40,15 A4 1167+006 98444005 8,24°+0,13 5,914 40,03 5,87° + 0,08 AS 12312004 918+2010 7,244+0,14 6,80°+0,10 5,64°+0,13 A6 —-:12,854+ 0,03 10349+007 87421007 6699008 6,55" + 0,13 A7 1406+012 1149°+016 828°+0,08 4,66°+0,07 l
A8 16712002 1165°+009 7,13440,12 6,55%+009 4654+012 AD 46712006 3/91°+2006 33322005 255h+0/13 -
Al0 855°+2006 5,552+0,10 5232006 41322014 3.85°20/08 Các giá trị trong cùng một cột có các chữ cái a, b, c, d giống nhan biểu thị khác biệt không có
nghĩa thong kê (P = 0,01).
Dựa vào kết quả khảo sát mật độ vi sinh vật trên từng nồng độ muối ở Bảng 4.4 và Hình 4.6 biểu diễn đường cong tăng trưởng của 10 chủng vi khuẩn có thể thấy được tất cả các chủng vi khuẩn đều phát triển mạnh ở nồng độ 3 %, khi nồng độ muối càng tăng từ 4 % - 7 % thì sự phát triển của vi khuẩn giảm đi hoặc ngừng sinh trưởng. Ở nồng độ
7%, các chủng A9 và A10 không có khả năng sinh trưởng, trong khi đó các chủng A2,
A3 và A6 có kha năng phát triển tốt với mật số lớn hơn 10° CFU/mL, các chủng còn lại có mật độ từ 10° đến 10° CFU/mL. So sánh với nghiên cứu phân lập, định danh chủng vi khuẩn chịu mặn có hoạt tính phân giải lân vô cơ cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long của Nguyễn Đức Thanh va ctv (2019), các chủng Pseudomonas oryzihabitans T2917 va
Burkholderia sp. T3602 có khả năng sống ở nồng độ 5 % NaCl. Kết quả tuyển chọn vi khuẩn vùng rễ kích thích cây trồng chịu mặn của đại học Duy Tân (2015), đã tuyển chọn được 2 chủng vi khuẩn ST1, ST2 thược loài Eferobacter cloacae và | chủng vi khuẩn ST3 thuộc loài Pseudomonas syringae, cả 3 chủng nay đềy có khả năng chịu mặn ở nồng độ muối cao từ 8 % - 10 %. Trong nghiên cứu của Chu Nguyên Thanh va ctv (2020), phân lập và tuyển chon vi khuẩn Pseudomonas có khả năng kích thích tăng trưởng cây đậu phộng (Arachis hypogaes L.) ở điều kiện mặn, đã phân lập được 7 chủng Pseudomonas có khả năng tồn tại trong môi trường chứa hàm lượng muối khá cao (6 % - 22 %), trong đó có 2 chủng Pseudomonas BT03P01 và Pseudomonas BT02E01 có thé tăng trưởng trong môi trường chứa nồng độ NaCl lên đến 20 % và 22 %. Vì vậy, ở nội
29
dung khảo sát khả năng chịu mặn của các chủng vi khuẩn cho kết quả đa số các chủng có khả năng chịu mặn tốt, sinh trưởng và phát triển ở nồng độ muối 7 % tương đồng với các nghiên cứu đã được đề cập trước đó.
4.3. Kết quả khảo sát khả năng sinh IAA của các chủng vi khuẩn chịu mặn tốt và hiệu quả kích thích tăng trưởng của các dong vi khuẩn trên cây đậu xanh
4.3.1. Kết quả khảo sát khả năng sinh IAA của các chủng vi khuẩn chịu mặn IAA là một hormone sinh trưởng ở thực vật thuộc nhóm auxin, góp phần quan trọng vào kích thích kéo dài tế bào bang cách thay đổi các điều kiện như tính thấm lọc, tăng tính thắm nước, giảm áp lực thành tế bao và tăng tổng hợp thành tế bào. Ngoài ra, nó còn ngăn chặn và trì hoãn hiện tượng sinh lý của lá, thúc day sự ra hoa và tạo quả.
Chất điều hòa sinh trưởng thực vật tạo ra bởi hệ vi sinh vật ở rễ được xem là công cụ cho sự tương tác với thực vật (N guyén Thị Thu Liên và ctv, 2020).
Từ năm chủng vi khuẩn có kha năng chịu mặn cao được tiễn hành xác định khả năng sinh tổng hợp IAA sau 2, 3, 4, 5 và 6 ngày nuôi cấy lỏng lắc trên môi trường King B có bồ sung 1 g/L tryptophan. Kết quả cho thấy cả 5 chủng đều có khả năng sản sinh IAA trong khoảng từ 3,95 g/mL đến 12,26 ug/mL, cao hơn han so với kết quả nghiên cứu của Chu Nguyên Thanh và ctv (2019), rằng lượng IAA sinh ra sau 7 ngày nuôi cay tương đối thấp, chỉ từ 1,168 g/mL đến 4,423 ng/mL.
Tênụ
14 + chung Bai Ela2
II d 2
Gas Ac
12 4
Ham lượng IAA (g/mL) 10 5œ
23
a4
Ngày — Ngày2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5 Ngày 6
Hình 4.7. Biểu đồ sự biến thiên hàm lượng IAA (g/mL) sinh tổng hợp bởi các
chủng vi khuân từ ngày 2 đên ngày 6.
30
Bang 4.5. Hàm lượng IAA theo déi qua các ngày nuôi cấy
Ký Hàm lượng IAA (ug/mL)
hiệu : š x s : chững Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5 Ngày 6
AI 4,2344+ 0,04 4,73440,19 9,204+0,19 9,34°+0,10 9,51°°+0,15 A2 6,507+ 0,06 7,72°+0,06 10,14°+0,08 11,25°+0,10 12,26°+0,15 A3 5,21°+0,06 6,41°+0,12 9,57°+0,11 9,90°+ 0,09 9,98>+ 0,08 A4 5,87°+ 0,02 §,422+20,07 10,852+011I 113222010 9,95°+0,06 A6 3,95°+ 0,09 6,14°+0,16 8,43°+0,04 10,022+0/04 929°+0,06 Các giá trị trong cùng một cột có các chữ cái a, b, e, d giống nhau biểu thị khác biệt không có
y nghĩa thong kê (P = 0,01).
Dựa vào Hình 4.7 va Bang 4.5 cho thay chủng A2 có hàm lượng IAA cao nhất va đều tăng mạnh qua các ngày khảo sát, hàm lượng IAA cao nhất ở ngày thứ 6 đạt 12,26 ug/mL. Ching A6 sinh lượng IAA thấp nhất, sau 2 ngày hàm lượng IAA là 3,95 g/mL, mặc dù tăng trưởng nhanh và dat 10,02 ug/mL ở ngày 5 nhưng đến ngày 6 lại giảm xuống chỉ còn 9,29 ug/mL. Ching A3 và A4 có khả năng sinh tông hợp IAA tăng mạnh ở ngày 2 lần lượt là 5,21 ng/mL và 5,87 g/mL, ở chủng A3 tuy tốc độ tổng hợp không nhanh nhưng vẫn tiếp tục tăng từ ngày 4 là 9,90 ug/mL đến ngày 6 là 9,98 g/mL, chủng A4 mặc dù tăng mạnh ở ngày thứ 4 là 11,32 g/mL nhưng đến ngày thứ 6 lại giảm còn 9,95 ug/mL. Ching AI tuy lượng IAA sinh ra ở ngày 2 không quá nhiều nhưng qua các ngày khảo sát, thấy được khả năng tổng hợp IAA vẫn tăng, dù không nhanh nhưng đến ngày 6 vẫn tăng đến 9,51 pg/mL. Khuynh hướng chung của các dòng vi khuẩn là khả năng sinh tổng hợp IAA tăng dần qua các ngày khảo sát. Tuy nhiên, lượng IAA sinh ra bởi các chủng A4 và A6 lại giảm mạnh ở ngày 6. Một số nhà khoa học đã có công bố về ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy đến hàm lượng IAA tổng hợp bởi các chủng vi sinh vật. Nguyễn Thị Huỳnh Như và ctv (2013), báo cáo rằng các chủng vi khuẩn nội sinh từ cây chuối tong hop IAA nhiều nhất sau 4 ngày với hàm lượng cao nhất là 2,98 pg/mL.
Điều này được dự đoán là sau 3 - 4 ngày, các chủng vi khuẩn được nuôi cấy chuyển sang pha cân bằng, tại pha này số lượng vi khuẩn tổng hợp nhiều các hợp chất trao đôi thứ cấp, trong đó có IAA. Điều này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Deepak K. Malik và Satyavir S. Sindhu (2011), đã công bố rằng các chủng Pseudomonas có khả năng sinh tong hợp một lượng IAA khá cao, có thé lên đến hơn 40 g/mL. Mặc dù lượng IAA sinh ra qua các ngày nuôi cấy không ở mức quá cao, nhưng theo Bùi Trang Việt (2016) thì nồng độ IAA chỉ cần đạt từ 0,1 - 1 pg/mL đã có thé tác động đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng theo hướng có lợi. Nên đối với các chủng vi khuẩn
31
nếu bé sung cho thực vật trong thời gian kéo đài hơn thì các chủng này vẫn cung cấp đủ lượng IAA ngoại sinh cho sự phát triển thực vật bằng cách tăng trưởng rễ thông qua kéo dai rễ làm giảm lượng ethylene.
Hình 4.1. Kha năng tong hợp IAA của các chung chi khuan có kha năng chịu
mặn, sau 2 ngày nuôi cây.
'Hình 4.2. Khả năng tổng hợp IAA của các chủng chi khuẩn có khả năng chịu
mặn, sau 6 ngày nuôi cây.
4.3.2. Kết quả khảo sát hiệu quả kích thích tăng trưởng của các dòng vi khuẩn trên
cây đậu xanh
Hạt giống sau khi khử trùng được ngâm 10 phút trong dịch huyền phù các dòng vi khuẩn có khả năng sinh IAA tốt, thắm khô và gieo lên môi trường thạch agar 0,05 %.
Đo kích thước rễ 3 ngày liên tục sau đó, kết quả được trình bày ở Bảng 4.6.
32
Bang 4.6. Chiều dài rễ đậu qua các ngày theo doi
Chiêu dài rễ (cm)
Ký hiệu chủng
Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3
DC (-) 2,45? + 0,50 4,67° + 0,30 7,56 + 1,44 AI 2,072 + 0,40 6,378 + 0,57 933% + 0,29
A2 2,302 +0,79 6,60* + 0,72 10,172 + 1,16
A3 2,40° + 0,36 6,40* + 0,98 9,70% + 0,62 Các giá trị trong cùng một cột có các chữ cái a, b, e, d giống nhau biếu thị khác biệt không có
y nghĩa thông kê (P = 0,01); DC (-): đổi chứng âm.
Dựa vào Bảng 4.6 về chỉ tiêu chiều dài rễ của các nghiệm thức, ta nhận thấy ở ngày thứ 1 sau khi gieo hạt, chiều dài rễ của các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Ở ngày 2 và ngày 3, nghiệm thức ngâm với huyền phù chủng A2 cho kích thước rễ dài nhất và khác biệt có ý nghĩa đối với các chủng khác và nghiệm thức đối chứng. Tuy chiều dài rễ ở nghiệm thức đối chứng vào ngày 1 dai hơn so với nghiệm
33
thức có bổ sung huyền phù khuẩn, nhưng ở ngày 2 và ngày 3 thì có sự khác biệt rõ về chiều dài, nghiệm thức đối chứng có tăng chiều dài nhưng vẫn ngắn hơn so với nghiệm thức ngâm với dịch huyền phù. Ở ngày 3 cả 3 nghiệm thức ngâm với dịch huyền phù vi khuẩn không có sự khác biệt với nhau, nhưng khác biệt có ý nghĩa với nghiệm thức đối chứng (nghiệm thức hạt đậu được ngâm trong nước cất). Điều này khang định được các chủng này có khả năng giúp rễ phát trién tốt.
4.4. Kết quả khảo sát khả năng cố định đạm của các chủng có khả năng sinh IAA và chịu mặn tốt bằng phương pháp chưng cất
Các chủng vi khuẩn sau khi tăng sinh 2, 4 và 6 ngày được xác định khả năng sinh amoni bằng phương pháp chưng cất tại phòng Thử nghiệm môi trường, Viện Công nghệ Sinh học và Môi Trường. Kết quả được trình bày ở Bảng 4.7.
Bảng 4.7. Hàm lượng amoni theo dõi qua các ngày nuôi cấy
Nồng độ amoni tính theo Nito (mg/L)
Tý liệu cưng Ngày 2 Ngày 4 Ngày 6
ĐC 1,63" + 0,22 1,56*3+ 0,14 1,54*+ 0,14
AI 1,45° + 0,29 1,42° + 0,18 0,75 + 0,08 A2 1,61*+ 0,25 1,14°+0,11 0,79° + 0,08 A3 1,52° + 0,13 133° + 0,21 0,75 + 0,08 Các giá trị trong cùng một cột có các chữ cái a, b, c, d giống nhau biểu thị khác biệt không có
y nghĩa thông kê (P = 0,01).
2,04 Ký hiệu chúng
> Ba
E m2 E15] ms
2" ec
EÌ
e e P|
=
Š 10
|
co
F|
= 8
dạ 0/5]
=
<
⁄
0,0 +
Ngày ngày 2 ngày 4 ngày 6
Hình 4.5. Biểu đồ sự biến thiên hàm lượng amoni (mg/L) sinh tổng
hợp boi các chủng vi khuân ở các ngày khảo sát.
Dựa vào Bảng 4.7 ta nhận thấy cả 3 chủng đều không có khả năng sinh amoni qua tất cả các ngày khảo sát. Mẫu đối chứng tồn tại amoni có thé do lẫn tạp trong quá trình
34
pha môi trường. Đối với nghiệm thức bé sung dịch khuẩn, lượng amoni giảm tương đối ít ở ngày 2 và ngày 4, đến ngày 6 thì có xu hướng giảm mạnh, trong khi mẫu đối chứng có lượng amoni 6n định qua các ngày khảo sát. Các amoni có thé thoát ra ngoài dưới dang NH; hoặc có thể bị nitrit hóa như kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hữu Đồng và ctv (2019), về khả năng nitrit hóa amoni của chủng vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa HTI phân lập từ nước thải sau biogas của trang trại chăn nuôi lợn ở Hà Tĩnh, có thé chuyên hóa amoni với nồng độ lên đến 545 mg/L. Nếu dựa vào giả thiết vi khuẩn có khả năng nitrit hóa amoni thì sự giảm mạnh lượng amoni ở ngày nuôi cấy thứ 6 có thể được giải thích là do thời điểm này vi khuẩn đang ở pha lũy thừa hoặc cân bằng, tốc độ sinh trưởng tối đa nên khả năng nitrit hóa cũng tăng mạnh.
4.5. Kết quả định danh
Các chủng A2 và A3 có khả năng chịu mặn tốt, sinh tong hop IAA cao qua các ngày nuôi cấy được chọn gửi định danh bằng phương pháp giải trình tự full — lengthh 16S rRNA và so sánh kết quả trên ngân hàng gen NCBI bằng phần mềm blastn xác định được độ tương đông lần lượt là 97 % và 100 % so với loài Pseudomonas aeruginosa.
NR 112116.2 Bacillus subtilis strain IAM 12118 16S ribosomal RNA complete sequence
100
NR 024570.1 Escherichia coli strain U 5/41 16S ribosomal RNA partial sequence
NR 043289.1 Pseudomonas otitidis strain MCC10330 16S ribosomal RNA partial sequence
NR 026078.1 Pseudomonas aeruginosa strain DSM 50071 16S ribosomal RNA complete sequence
KF589922.1 Pseudomonas aeruginosa strain HD4-2 16S ribosomal RNA gene partial sequence
AQ9
OQ405763.1 Pseudomonas aeruginosa strain L34 16S ribosomal RNA gene partial sequence
NR 117678.1 Pseudomonas aeruginosa strain DSM 50071 16S ribosomal RNA partial sequence
Hình 4.13. Cay phat sinh ching loại của chủng A2.
35
NR 112116.2 Bacillus subtilis strain IAM 12118 16S ribosomal RNA complete sequence
100
NR 024570.1 Escherichia coli strain U 5/41 16S ribosomal RNA partial sequence
A3
NR 113599.1 Pseudomonas aeruginosa strain NBRC 12689 16S ribosomal RNA partial sequence
100
[| -—-nr 037000.1 Pseudomonas oleovorans strain Stanier 63 16S ribosomal RNA partial sequence
NR 148295.1 Pseudomonas songnenensis strain NEAU-ST5-5 16S ribosomal RNA partial sequence
NR 041715.1 Stutzerimonas stutzeri ATCC 17588 = LMG 11199 16S ribosomal RNA partial sequence
82
NR 118798.1 Stutzerimonas stutzeri strain CCUG 11256 16S ribosomal RNA partial sequence
NR 116489.1 Stutzerimonas stutzeri strain VKM B-975 16S ribosomal RNA partial sequence
Hình 4.14. Cay phát sinh chủng loại của chủng A3.
4.6. Thảo luận
Từ 10 mẫu đất nông nghiệp thu nhận tại tỉnh Bến Tre đã phân lập được 10 chủng nghi ngờ là Pseudomonas. Dựa vào đặc điểm hình thái khuẩn lac, sắc tố sinh ra và hình thái tế bao là trực khuẩn, gram âm phù hợp với các đặc điểm của chi Pseudomonas (Lê
Vũ Khánh Trang và ctv, 2020). Thí nghiệm khảo sát khả năng chịu mặn của 10 chủng
cho thấy tất cả đều có khả năng sinh trưởng tốt ở điều kiện môi trường có chứa 6 % NaCl, 8/10 chủng có khả năng sinh trưởng ở 7 %, trong đó có 5 chủng sinh trưởng tốt hơn han so với các chủng còn lại với mật độ tế bao lần lượt là Al (7,9.10° CFU/mL),
A2 (3,9.10° CFU/mL), A3 (1,4.10° CFU/ml), A4 (7,4.10° CFU/mL), A6 (3,7.10°
CFU/mL). Phù hợp với kết quả định danh chủng vi khuẩn chịu mặn có hoạt tính phân giải lân vô cơ cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long của Nguyễn Đức Thành và ctv
36