4.1. Kết quả phân lập vi khuẩn chuyển hóa nitrite từ mẫu nước bùn
Mẫu nước bùn được thu từ các ao nuôi tôm thẻ chân trắng tại ấp Bình Điền, xã Long Điền Tây và ấp Gò Cát, xã Điền Hải, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu.
Bảng 3.3. Các thông số chỉ tiêu đầu vào
Màu Nhiệt Độ
Mẫu Địa điểm pH ' '
nước độ mặn HI Xã Long Điện Tây, huyện Đông Hải, 16 Xanh 273% 20%
tỉnh Bạc Liêu nhạt
H2 Xã Long Điện Tây, huyện Đông Hải, 16 Xanh 273°C 20%
tinh Bac Liéu nhat
H3 Xã Long Điện Tây, huyện Đông Hải, 17 Vang 27°C 22%
tinh Bac Liéu nau
H4 Xã Long Điện Tây, huyện Đông Hải, 79 Vàng 272%C_ 20.3%
tỉnh Bạc Liêu nâu
H5 Xã Long Điện Tây, huyện Đông Hải, 8.0 Vang 273°C 21,6%
tinh Bac Liéu nau
H6 Xã Long Dien Tay, huyện Đông Hải, 8.4 Vang 27.3 °C 15%
tỉnh Bạc Liêu nâu
H7 Xã Long Điện Tây, huyện Đông Hải, 73 Vàng 27,3°C 18,5%
tỉnh Bạc Liêu nâu
H8 Xã Điện Hải, huyện Đông Hai, tinh Bạc 75 Vang 278°C 22,4%
Liéu nau
H9 Xã Điện Hải, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc 73 Xanh 27,5°C 23%
Liéu nhat
H10 Xã Dién Hai, huyện Dong Hai, tinh Bac 8.0 Xanh 27,5 °C 22%
Liéu nhat
HII Xã Điện Hải, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc &8 Xanh 276°C__ 19,5%
Liêu nhạt
H2 Xã Điện Hải, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc 17 Vang 27,9 °C 20%
Liéu nau
H13 Xã Điện Hải, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc 8.5 Vang 27,4°C 24,6%
Liéu nau
H14 Xã Điện Hải, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc 78 Vàng 29 °C 259%
Liêu nâu
HIS Xã Dién Hai, huyện Dong Hai, tinh Bac 8.3 Vang 283%C 23.6%
Liêu nau
Mau được nuôi cấy trên môi trường khoáng tối thiêu có bô sung 0,2 g/L NaNO2 va lắc trong 21 ngày. Tiếp tục tiền hành phân lập trên môi trường thạch khoáng tối thiểu có bổ sung 0,2 g/L NaNO¿. Vi khuẩn được ủ ở 32 °C trong 72 giờ. Sau 72 giờ, chọn các khuẩn lạc rời rac có đặc điểm hình thái khác nhau và cấy chuyền nhiều lần sang môi
25
trường tương tự cho đến khi các khuẩn lạc đồng nhất về hình thái (Nguyễn Thị Phi Oanh
và ctv, 2019).
Hình 4.1. Hình thái khuẩn lạc khi phân lặp trên môi trường khoáng tối thiêu. (a) Mau H7; (b) Mẫu H15.
Vi môi trường khoáng tối thiêu là một môi trường nghèo dinh dưỡng, nên hình thái khuân lạc sau khi nuôi cấy gần như là tương đồng và rất khó phân biệt. Để sàng lọc được chính xác và không bỏ sót chủng vi khuẩn, cần cấy chuyền khuẩn lạc sang môi trường
giàu dinh dưỡng hơn là môi trường TSA (30 g/L Tryptone soya broth va 15 g/L agar) va
ủ ở 32 °C trong 48 giờ dé kiểm tra độ thuần của vi khuân phân lập.
Hình 4.3. Hình thái khuẩn lạc khi cấy trên môi trường TSA.
(a) Chung vi khuân M3, (b) Chung vi khuân M5.
Sau khi cấy ria trên môi trường TSA, quan sát hình thái, màu sắc của từng chủng vi khuẩn là khác nhau. Kết qua phân lập được 14 chủng vi khuan từ 15 mẫu nước bùn.
4.1.1. Kết quả sàng lọc các chủng vi khuẩn chuyến hóa nitrite
14 chủng vi khuan phân lập được nuôi cay trong môi trường khoáng tối thiêu có bổ sung NaNO? 0,2 g/L và được sàng lọc bằng phương pháp phản ứng màu với thuốc thử Griess - Ilosway (Yang va ctv, 2011) sau 7 ngày nuôi cấy. Cụ thể, nhỏ 1 mL thuốc thử vào ống nghiệm chứa 8 mL dịch huyền phù vi khuẩn oxy hóa nitrite, đối chứng dương không chứa huyền phù vi khuân. Những ống âm tính với thuốc thử sẽ cho màu
Reine nhat hoac — mau v Buyển: Phạm kát S0 a va ctv, Lăn d4
; :P i foe = { — EOV( M14 Ì
Từ 14 chủng vi khuẩn phân lập được, sau khi sàng lọc bằng thuốc thử Griess - Ilosway, cường độ màu tỷ lệ thuận với hàm lượng NO; còn lại. Kết quả thu được 4 chủng
27
vi khuẩn là: M3, M5, M13, M14 cho phan ứng màu âm tính với thuốc thử. Chứng tỏ có sự hiện diện của chủng vi khuân chuyền hóa nitrite. Tiến hành nhuộm gram, thử nghiệm catalase và oxidase, giữ giống trong ống thạch nghiêng và trong dung dịch glycerol.
Ký hiệu Mau sắc Hình thái
chủng
M3 Trắng trong Tròn lôi, nhay, có tâm nhỏ
MS Trắng ngà Không đều, bìa răng cưa, nhay, có tâm nhỏ M13 Xanh đục Tròn lồi, khô, không có tâm
M14 Xanh 1a Tron, bia rang cưa, không có tâm
4.1.2. Kết quả xác định đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa của các chủng vi khuẩn
chọn lọc
Nhuộm Gram: kết qua quan sát tiêu bản nhuộm gram dưới kính hiển vi quang hoc với độ phóng độ 100X thu được kết quả như sau: tất cả 4 chủng M3, M5, M13, M14 có hình thái tế bào 100% là gram âm. Điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của (Phạm Thị Tuyết Ngân va ctv, (2020), cho thay 62/63 chủng vi khuẩn phân lập trên môi trường NOB (chiếm 98,4%) là vi khuẩn gram âm).
c) d) Hinh 4.6. Hinh thai té bao 4 chủng vi khuan chon lọc ở vật kính
100X. (a), (b) Hình thái tê bào ching M3 và M14. (c), (4) Hình thai tê bào chung M5 va M13.
Catalase: từ kết quả phản ứng cho thay, 4 chủng vi khuẩn đều cho phản ứng dương tính với Catalase, chứng tỏ 4 chủng vi khuẩn có khả năng sinh enzyme catalase.
Riêng phản ứng Oxidase, chỉ có 3 chủng: M3, MS, M13 cho phản ứng dương tinh và chủng M14 âm tính, chứng tỏ chủng M4 không sinh enzyme cytochrom oxidase.
Ký hiệu chủng Gram Catalasetest | Oxidase test Hinh dang té bao
M3 Gram 4m + + Hinh que dai M5 Gram 4m + + Hình que vừa M13 Gram 4m + + Hinh que dai
M14 Gram 4m + - Hinh que ngan
(+): phan ứng dương tính, (-): phản ứng âm tính.
4.2. Kết quả khảo sát khả năng chuyền hóa nitrite của các chủng vi khuẩn chon lọc bằng phương pháp trắc quang 4500 - NO; - B (APHA, 2012)
Các chủng vi khuân: M3, M5, M13, M14 sau khi bổ sung vào môi trường khoáng tối thiểu, các chủng được nuôi cấy qua đêm ở 32 °C, 150 vòng/phút với hàm lượng NO2 - N được bổ sung lúc ban dau là 5 mg/L, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần, đối chứng dương không chứa dịch khuẩn.
Mẫu được thu tại thời điểm: ngày 1, ngày 2, ngày 3, ngày 4, ngày 5, ngày 6, ngày 7, ngày 8, ngày 9, ngày 10 dé xác định hàm lượng NO; - N bằng phương pháp trắc quang
4500 - NO: - B (APHA, 2012) tại bước sóng 543 nm. Dựa trên việc so màu ở bước sóng
543 nm của hợp chất màu hồng. Hàm lượng NO> - N được xác định bằng cách tao phản
ứng diazo hóa với sulfanilamide và N - (1 - napthyl) - ethylendiamine dihydrochloride
ở môi trường pH = 2 - 2,5, cường độ mau tỷ lệ thuận với hàm lượng NO; - N có trong mau.
Từ trị số thấp thụ màu ta tính được nồng độ NO; - N thông qua phương trình đường
f DC M3 | MS M13 M14
a =
Hình 4.9. Kết quả khảo sát khả năng chuyền
hóa nitrite của các chủng vi khuân chọn lọc.
chuan y = ax + b.
Bảng 4.3. Khả năng chuyền hóa hàm lượng NO> - N (ug/mL) của các chủng vi khuẩn Hàm Chủng vi khuẩn
lượng se a
Nor Pe tu M3 M5 M13 M14
(ug/mL)
Ngày 4,987+0,01 4,80°+0,02 4,75°+0,11 4,897+0,03 4,62*+ 0,03
Ngay2 4,97°+0,01 4,73°+0,05 4,717+0,11 4,827+0,04 4,47°+0,02 Ngay3 4,96 +0,01 4,58°+0,01 4,60°+0,02 4,615+0,05 4,29°+ 0,03 Ngày4 4,93°°+0,01 3,74°+0,03 4,28°+0,01 4,35°+0,04 3,761+0,06 Ngay5 4,915+0,02 2,854+0,01 3,93°+0,05 3,864+0,02 3,55°+0,02 Ngay6 4,87%+0,03 1,55°+0,01 2,984+0,02 2,98°+0,03 2,34'+ 0,07 Ngay7 4,834+0,02 1,05'+0,03 2,02°+0,03 2,01'+0,01 1,835+0,06 Ngay8 4,76°+0,03 0,95%+0,02 1,81'£0,01 1,48%+0,06 1,46°+0,03 Ngày9 4,70%+0,03 0,88+0,01 1,508+0,01 1,462+0,01 1,33'+ 0,03 Ngay 10 4,65'+ 0,03 0,78 + 0,031,398 0,03 1,37+0,07 _1,29'+ 0,05 Cac giá trị trong cùng một cột có các chữ cai a, b, c, đ, e, ƒ, gh, i giống nhau biểu thị khác biệt
không có y nghĩa thông kê (P< 0,001).
Từ Bảng 4.3. cho thấy, các chủng vi khuẩn ở ngày thứ 7 có hàm lượng chuyên hóa NO> - N nhiều hơn so với các ngày còn lại. Sau 7 ngày nuôi cấy, chủng vi khuẩn M3 và M14 có khả năng chuyền hóa tốt, hàm lượng NO> - N giảm từ 4,80 (ug/mL) xuống còn 1,05 (ug/mL) đối với chủng M3 và từ 4,62 (ug/mL) xuống còn 1,83 (ug/mL) đối với chủng M14 và có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê so với hai chủng M5 và M13 có khả năng chuyển hóa hàm lượng NO: - N giảm từ 4,75 (ug/mL) xuống còn 2,02 (ug/mL) đối với chủng M5, từ 4,89 (g/mL) xuống còn 2,01 (ug/mL) đối với chủng M13 và so với đối chứng dương giảm từ 4,98 (ug/mL) xuống còn 4,83 (g/mL). Tuy nhiên, từ ngày 8 sang ngày 9, chủng M5 vẫn có khả năng chuyên hóa NO; - N giảm từ 1,81 (g/mL) xuống còn 1,50 (ug/mL) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với hai chủng M3 và M5,
31
nhưng không có sự khác biệt so với chủng M14. Từ ngày 9 đến ngày 10, hàm lượng NO: - N không thay đôi nhiều, kha năng chuyên hóa của các chủng vi khuẩn bắt đầu có dau hiệu giảm dan.
Sau 10 ngày khảo sát chủng M3 có kha năng chuyên hóa hàm lượng NO> - N nhiều nhất giảm còn 0,78 (g/mL) và khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê so với ba chủng M5, M13, M14 và đối chứng dương lần lượt là 1,39 (ug/mL), 1,37 (wg/mL), 1,29
(ug/mL) và 4,65 (ug/mL).
Bảng 4.4. Hiệu suất xử lý hàm lượng NO> - N (ug/mL) của các chủng vi khuan chọn lọc six Chung vi khuan
Hew ` — Đối chứn
suất (%) Œ) & M3 MS M13 M14
Ngày 0,31°+0,18 3,98°40,42 5,01 42,28 2,21 +0,59 7,53°+0,64 Ngày2 0,46°+0,26 5,29%+1,01 5,90°+2,18 3,615+0,86 10,50°+ 0,35 Ngày3 0,80°+0,25 8,37°+0,19 8,03°40,42 7,75%+1,05 14,20°+ 0,51 Ngày4 1,36°40,34 25,18°+0,59 14,42+0,25 12,97°40,85 24,73*+ 1,18 Ngay 5S 1,984+0,42 43,05°40,17 21,31°+1,08 22,72°+0,50 28,99+ 0,42 Ngay 6 2,484+0,59 68.95220433 40,41°+0,35 40,37°+0,61 53,19 + 1,37 Ngày7 3,44440,51 79,03°+0,67 59,69°+0,51 59,77°+0,28 63,39°+ 1,33 Ngay 8 3,84440,59 80,98°+0,42 63,79°+0,19 70,28°+1,18 70,79°+ 0,61 Ngày9 5,97440,52 82,44°+0,25 70,06°+0,25 70,84°+0,25 73,434 0,53 Ngay 10 7,08°+0,73 84,39°+0,61 72/23°+0,65 72,584 1,39 _74,15°+ 1,10 Các giá trị trong cùng một hang có các chữ cdi a, b, c, giống nhau biểu thị khác biệt không có
ÿ nghĩa thụng kờ (P< 0,001). „ ơ
Từ Bảng 4.4, nhìn chung sau 10 ngày nuôi cây các chủng vi khuân đêu có khả nang
xử lý hàm lượng NO2 - N (ug/mL). Từ ngày 1 đến ngày 3, chủng M14 có hiệu suất xử lý cao nhất đạt từ 14,19%, khác biệt so với các chủng còn lại và đối chứng. Trong đó, hiệu suất xử lý của 3 chủng M3, M5, M13 không có sự khác biệt đạt khoảng 8%. Điều này có thể lí giải do mới chuyên từ môi trường tăng sinh TSB sang môi trường khoáng tối thiểu nên các chủng vi khuẩn chưa thích nghỉ được với môi trường mới.
Sau 6 ngày nuôi cấy, hiệu suất xử lý của các chủng vi khuan bắt đầu tăng mạnh, cho thấy các chủng vi khuẩn đã thích nghi được với môi trường mới. Trong đó, hiệu suất xử lý của hai chủng MS và M13 không có sự khác biệt, hiệu suất đạt khoảng 40% vào ngày 6, riêng hai chủng M3 và M14 thì có sự khác biệt, chủng M3 có hiệu suất xử lý cao nhất đạt 68,95% so với chủng M14 hiệu suất xử ly đạt 53,19% sau 6 ngày nuôi cấy.
Hiệu suất xử lý của các chủng vi khuẩn đều đạt trên 50% sau 7 ngày nuôi cấy.
Trong đó, hiệu suất xử lý của chủng M5 và M13 không có sự khác biệt, hiệu suất xử lý đạt khoảng 59%, riêng đối với chủng M3 va M14 thì có sự khác biệt. Cụ thé, chung M3
có hiệu suất xử lý đạt 79,03% và đạt 63,39% đối với chủng M14 và khác biệt với đối
chứng.
Vào ngày 10, các chủng vi khuân đều đạt hiệu suất xử lý trên 70%. Chung M3 có hiệu suất xử lý cao nhất đạt 84,39% có sự khác biệt so với các chủng còn lại và đối chứng. Hiệu suất xử lý của 3 chủng vi khuân M5, M13, M14 không có sự khác biệt.
Chủng MS đạt 72,23%, chủng MI3 đạt 72,58%, chủng M14 đạt 74,15%.
Như vậy, sau 10 ngày nuôi cấy chủng M3 có khả năng chuyền hóa hàm lượng NO2 - N (ug/mL) cao nhất, hiệu suất xử lý trên 80% và cao hơn so với các chúng còn lại. Vì vậy, chủng M3 được chọn để thực hiện các khảo sát tiếp theo.
Biộu đồ khảo sỏt hiệu suất xử lý NO; - ẹ
ovo oO
t xử lý (%) 50 == Déi chứng
<< 40 Mô——
ỉ 39 =e—M5
& 20 =e M13
an =e M14
_oo
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Thoi gian (ngay)
Hình 4.10. Biểu đồ khảo sát hiệu suất xử lý hàm lượng NOz - N của
các chung vi khuân chọn lọc.
4.3. Kết quả khảo sát độ chịu mặn ảnh hưởng đến kha năng chuyén hóa nitrite của chủng vi khuẩn chọn lọc
Từ kết quả khảo sát khả năng chuyền hóa nitrite của các chủng vi khuẩn, cho thấy chủng vi khuẩn M3 có khả năng chuyền hóa nitrite cao nhất, hiệu suất xử lý NO - N của chủng M3 đạt 79,02% vào ngày 7. Vì thé, day la mốc thời gian được chọn để khảo sỏt, sau 7 ngày nuụi cấy ở cỏc độ mặn khỏc nhau thỡ hiệu suất xử ly NOằ - N của chủng vi khuân M3 có bị ảnh hưởng bởi độ mặn hay không.
Tiến hành nuôi cấy chủng M3 trong môi trường khoáng tối thiểu bổ sung thêm NaCl với các nồng độ: 25%o, 30%o, 35%o, 40%o và 5 mg/L NO; - N, lắc 150 vòng/phút
ở nhiệt độ phòng.
Sau 7 ngày nuôi cay chủng M3 được xác định hàm lượng NO; - N, tính hiệu suất
33
xử lý và đồng thời xác định mật độ vi khuân bằng phương pháp đếm khuẩn lạc ở các
nông độ muôi khác nhau.
Hình 4.11. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của độ mặn lên khả
năng chuyên hóa nitrite của chủng M3 ở nông độ Nacl 25%.
Bang 4.5. Hàm lượng chuyền hóa NO> - N (ug/mL) của chủng M3 ở các nồng độ muối
Ching vi Hàm lượng NO (ug/mL)
khuân 25%o 30%o 35%o 40%o Đối chứng (+) 4,84°+0,06 4,87°+0,06 4,90°+0,03 4,93 + 0,06
M3 1,08°+0,02 2,384+0,03 4,04° + 0,03 4,80° + 0,02 Các giá trị trong cùng một hàng có các chữ cái a, b, c, d, giống nhau biểu thị khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P< 0,001).
Từ Bảng 4.5 cho thấy: chủng vi khuân M3 có kha năng chuyên hóa NO: - N ở 4 nồng độ muối khác nhau và có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê ở từng nồng độ.
Trong đó, ở độ mặn 25%o chủng vi khuẩn M3 có khả năng chuyên hóa NO; - N giảm còn 1,08 (ug/mL) so với đối chứng dương. Tuy nhiên, khi nồng độ muối từ 30%o - 40%o khả năng chuyền hóa NO> - N của chủng vi khuẩn M3 có xu hướng giảm chậm hơn lần lượt
là 2,38 (ug/mL) ở độ mặn 30%o, 4,04 (ug/mL) ở độ mặn 35% và 4,80 (g/mL) ở độ mặn
40%o so với ở độ mặn 25%o sau 7 ngày nuôi cay.
Bảng 4.6. Hiệu suất xử lý hàm lượng NO: - N (g/mL) của chủng M3 ở các nồng độ muối F : Ậ Hiệu suất (%)
Sap ie 25%o 30%o 35% 40%o
Đối chứng (+) 32121212 249%41,1 1,95%+0,5 1,43°413 M3 78,35°+0,5 52,35°+0,5 19,01°+0,5 3,944+0,5 Các giá trị trong cùng một hàng có các chữ cai a, b, c, d, giống nhau biếu thị khác biệt không
có ÿ nghĩa thông kê (P < 0,001).
Từ Bang 4.6 cho thay: ở độ mặn 25%o chủng vi khuân M3 có hiệu suat xử lý hàm
lượng NO¿ - N cao nhất đạt 78,35% và khác biệt có ý nghĩa so với ở các độ mặn còn lại
lần lượt là 52,35% ở độ mặn 30%o, 19,01% ở độ mặn 35%o và 3,94% ở độ mặn 40%o, riêng đối chứng dương không có sự khác biệt sau 7 ngày nuôi cây.
Biểu đồ khảo sát hiệu suất xử lý NO; - N
m đối chứng
| = M3
is} nia = ‘| —_
25%o „ 30%o 35% 40%o
Nong độ NaCl (%)
Hình 4.12. Biểu đồ khảo sát hiệu suất xử lý hàm lượng NO2 - N của chủng vi khuân M3 ở các nồng độ muối.
Arn wvSo. © ©
Hiệu suất xử lý (%) KS NW È # oS © ©
Bang 4.7. Mật độ của chủng vi khudn M3 ở môi trường có độ mặn khác nhau Mật độ vi khuẩn (log10 Độ mặn (%o)
CFU/mL) 25%o 30%o 35%o 40%o M3 9,41°+ 0,03 7,29°+0,02 5,44°+0,02 3,594+ 0,08 Các giá trị trong cùng một hang có các chữ cái a, b, ¢, d, giống nhau biểu thị khác biệt không
có ý nghĩa thông kê (P < 0,001).
Từ Bang 4.4 kết quả nhận thấy: chủng vi khuân M3 đều có khả năng sống trong điều kiện môi trường có độ mặn từ 25%o đến 40%o. Mật độ vi khuẩn của chủng M3 cao nhất đạt khoảng 10? (CFU/mL) khi được nuôi cấy ở độ mặn 25%o, khác biệt có ý nghĩa thong kê so với ở độ mặn 30%o mật độ giảm còn khoảng 10’ (CFU/mL), ở độ mặn 35%o mật độ giảm còn 10° (CFU/mL) và ở độ mặn cao nhất 40%o mật độ vi khuan đạt thấp nhất chỉ còn 103 (CEU/mL). Như vậy, ở các điều kiện nuôi cây có độ mặn khác nhau mật độ vi khuẩn của chủng vi khuẩn M3 có sự chênh lệch khá lớn va ở điều kiện nuôi
cây có độ mặn 40%o thì mật độ vi khuân giảm nhiêu hơn so với ở độ mặn còn lại.
35
Chung vi khuẩn M3 có hiệu suất xử lý hàm lượng NO: - N cao nhất đạt 84,39% sau 10 ngày nuôi cây được chọn gửi mẫu định danh sinh học phân tử bằng phương pháp giải trình tự gen 16S rRNA. Sử dụng cặp môi 27F và 1492R có trình tự đoạn mồi (27F 5' -
AGAGTTTGATCCTGGCTCAG - 3’; 1492R 5'- GGTTACCTTGTTACGAC TT - 3’).
Kết quả giải trình tự sẽ được so sánh trên ngân hàng NCBI bằng chương trình BLASTN, cho thấy chủng M3 chỉ đạt độ bao phủ dưới 50% và độ tương đồng đạt 90,82%, không đủ độ tin cật để xác định tên loài.
RID CBEGTTEWO013 Search expires on 07-31 09:17am Download All v
Program BLASTN@_ Citation v Organism only top 20 will appear L] exclude
Database nt See details talstonia' sp. |
Query ID IcllQuery_45807 a Addiormanien
Description None Percent Identity E value Query Coverage
Molecule type dna | | to | | | | to | | | | to | |
Query Length 834
Other reports Distance tree of results MSAviewer @ | me |
Graphic Summary Alignments Taxonomy
Sequences producing significant alignments Download v — Select columns Y Show e G select all 26 sequences selected GenBank Graphics Distance tree of results MSA Viewer
` Max Total Query E Per. Acc.
v Sgentne Name Score Score Cover value Ident Len Accession
v.v. v _ v.v
Ralstonia sp, strain TC168 16S nbosomal RNA gene. partial sequence Ralstonia sp. 521 521 | 49% | 8e-14390.82% 1422 MK459536.1 Ralstonia sp. strain TC143 16S ribosomal RNA gene, partial sequence Ralstonia sp. 521 521 |49% | 8e-14390.82%| 1427 MK4595111 Ralstonia sp. strain TC139 16S nbosomal RNA gene, partial sequence Ralstonia sp. 521 521 | 49% | 8e-143|90.82% 1410 MK459507 1 Ralstonia sp. strain TC138 16S ribosomal RNA gene. partial sequence Ralstonia sp. 521 521 | 49% | 8e-143]90.82%] 1428 MK459506.1 Ralstonia sp. strain TC137 16S nbosomal RNA gene, partial sequence Ralstonia sp. 521 521 |49% | 8-143] 90.82%] 1419 MK459505.1 E4 Ralstonia sp. strain TC108 16S ribosomal RNA gene, partial sequence Ralstonia sp. 521 521 | 49% | 8e-143] 90.82%] 1426 MIK459476.1 Ralstonia sp. strain TC107 16S ribosomal RNA gene. partial sequence Ralstonia sp. 521 521 | 49% | 8e-143]90.82%] 1418 MK459475 1 Ralstonia sp. strain MR40 16S ribosomal RNA gene. partial sequence Ralstonia sp. 521 521 | 49% | 8e-143|9082%| 1155 MG674324 1
Hình 4.14. Kết quả so sánh trên ngân hàng NCBI của chủng M3.
4.5. Thảo luận
Từ 15 mẫu nước bùn thu được tại các ao nuôi tôm ở tỉnh Bạc Liêu, đã phân lập được 14 chủng vi khuẩn. Sau khi được sàng lọc bằng phương pháp phan ứng màu với thuốc thử
Griess - Ilosway (Yang va ctv, 2011), đã thu được 4 chủng M3, M5, M13, M14 cho phản
ứng âm tính với thuốc thử, chứng tỏ có sự hiện điện của vi khuẩn chuyền hóa nitrite. Điều này phù hợp với nghiên cứu của (Phạm Thị Tuyết Ngân và ctv, 2020).
Khi được chủng vào môi trường khoáng tối thiêu có bố sung 5 mg/L NO; - N, các dòng vi khuẩn có khả năng sử dung nitrite như nguồn nito tăng trưởng và tạo sinh khối điều này được chứng minh qua sự giảm hàm lượng nitrite theo thời gian nuôi cấy. Khảo sát khả năng chuyên hóa nitrite của 4 chung vi khuẩn M3, M5, M13, M14 cho thấy chủng M3 có hiệu suất xử lý hàm lượng NO: - N cao nhất đạt 84,39%, trong khi 3 chủng M5, M13 và M14 có hiệu suất xử lý lần lượt là 72,23%, 72,58% và 74,15% sau 10 ngày khảo sát. Kết quả trong nghiên cứu này có hiệu suất xử lý thấp hơn so với nghiên cứu của (Nguyễn Thị Phi Oanh và ctv, 2019), 16 chủng vi khuẩn hấp thu nitrite được phân lập từ mẫu bùn thu tại các ao nuôi tôm ở tỉnh Bạc Liêu. Trong đó, chủng vi khuẩn BLW2.2 có hiệu suất xử lý cao nhất đạt 97,2% ở thời điểm 7 ngày nuôi cấy trong môi trường khoáng tối thiêu có bổ sung 25 mg/L NO; - N. Trong nghiên cứu này, thời gian khảo sát của 4 chủng vi khuẩn M3, M5, M13, M14 tương đối lâu hơn và nồng độ NO: - N bồ sung thấp hơn, nhưng lại cho hiệu suất xử lý thấp hơn chủng BLW2.2. Chứng tỏ chủng BLW2.2 có khả năng chuyên hóa nitrite tốt hơn so với 4 chủng vi khuẩn M3, M5, M13, M14, nhưng cả 4 chủng này đều có khả năng chuyền hóa trên 70% sau 10 ngày nuôi cấy.
Chủng M3 được chọn dé khảo sát độ chịu mặn ảnh hưởng đến khả năng chuyên hoa nitrite. Khi khảo sát ở nồng độ NaCl 25%o - 40%o sau 7 ngày nuôi cấy, cho thay ở nồng độ NaCl 25%o chủng vi khuẩn M3 vẫn có hiệu suất xử lý tốt đạt 78,4%. Điều này phù hợp với nghiên cứu của (Trần Ngọc Hùng và ctv, 2017) cho rằng, trong giới hạn khảo sát, việc thay đổi hàm lượng NaCl của môi trường nuôi cấy từ 5 đến 25%o, không làm anh hưởng đến khả năng xử lý nitrite của cả hai chủng NBI va NBS. Các chủng Nitrobacter sp. này vẫn sinh trưởng mạnh trong môi trường nuôi cấy, hiệu xuất xử lý NO: - N đạt trong khoảng 97,08 - 97,92% sau 24 giờ. Trong nghiên cứu này, cho thấy khả năng chuyền hóa nitrite của chủng vi khuân M3 khi ở nồng độ NaCl 25%o thấp hơn hai chủng vi khuẩn NB1 va NBS, nhưng khi khảo sát ở nồng độ NaCl cao hơn 25%o cho
37