DANH SÁCH CÁC HÌNH
CHƯƠNG 4. KET QUA VÀ THẢO LUẬN
4.1. Nội dung 1: Xác định độ ẩm và hiệu suất chiết của mẫu thân, lá cây Râu mèo ở các nồng độ ethanol 40%, 60% và 80%
4.1.1. Độ 4m của nguyên liệu
Độ âm bột mẫu được xác định dưới dạng giá trị trung bình của 3 lần lặp lại + SEM bằng phần mềm Minitab 16 và kết quả đo độ âm được trình bày trong Bảng 4.1.
Bảng 4.1. Kết quả độ âm bột nguyên liệu
Mẫu Lá Thân
Độ âm bột (%) 6,83 + 0,17 5,17 40,17
Từ kết quả trên cho thay giá trị độ 4m của bột lá là 6,83% và bột thân là 5,17%.
Độ ẩm nằm trong giới hạn cho phép theo quy định trong Thông tư số 38/2021/TT- BYT của Bộ y tế (được thực hiện theo quy định tại Phụ lục 12.1 của Dược điển Việt Nam V), độ 4m bột nguyên liệu không quá 12%. Bột nguyên liệu có thé được bảo quản và được sử dụng trong các thí nghiệm tiếp theo.
Việc đảm bảo độ 4m nguyên liệu nằm trong giới hạn an toàn giúp cho nguyên liệu không bị hư hỏng, kéo đài thời gian bảo quản và lưu trữ. Cũng như hạn chế được sự tấn công của vi sinh vật, nắm mốc, sâu bọ gây hư hỏng và biến tính dược liệu.
4.1.2. Độ 4m cao chiết
Kết quả độ 4m cao chiết của mau lá và thân được xác định dưới dang giá trị trung bình của 3 lần lặp lại + SEM bằng phần mền phân tích thống kê Minitab 16 được trình
bày trong Bảng 4.2.
Bang 4.2. Kết quả độ am cao chiết
Mẫu Nông độ ethanol
40% 60% 80%
Lá (%) 15,94 + 0,54 13,48 + 0,94 13,34 + 0,69 Than (%) 11,90 + 0,91 10,36 + 0,64 11,02 + 0,26
Cao chiết thu được sau khi cô cắn đuôi dung môi và sấy ở 105°C dé xác định độ am. Cho kết quả về độ 4m trung bình của mau lá khi chiết với ethanol ở các nồng độ 40%, 60% và 80% lần lượt là 15,94%, 13,48% và 13,34%. Độ âm trung bình của mẫu thân khi chiết ở các nồng độ ethanol 40%, 60%, 80% lần lượt là 11,90%, 10,36% và 11,02%. Dựa vào kết quả độ 4m cao chiết lá và thân cho thấy độ 4m cao chiết đạt yêu
20
cầu chất lượng theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam V về độ 4m cao đặc không lớn
hơn 20%.
4.1.3. Hiệu suất chiết cao
Kết quả phân tích về hiệu suất chiết của mẫu bằng phần mềm Minitab 16 được thể trong Bảng 4.3.
Bảng 4.3. Kết quả hiệu suất chiết cao
Nồng độ ethanol
MãBếp 40% 60% 80%
Lá (%) 16,93 18.37 15,50°
Than (%) 14,658 14,18 11375
Các giá trị trong cùng một hàng có cùng chữ cái giống nhau thì không khác biệt về mặt thông
kê với P<=0,05.
Mau được ngâm trong ethanol, sau 2 lần chiết sẽ thu được dich chiết. Lọc dich chiết và cô cắn đề thu được cao chiết. Sấy cao chiết ở 50°C đã cho kết quả về hiệu suất chiết của mẫu lá ở các nồng độ ethanol 40%, 60% và 80% lần lượt là 16,93%, 18,37%
và 15,50%. Hiệu suất chiết của mẫu thân ở các nồng độ ethanol 40%, 60% và 80% lần lượt là 14,65%, 14,18% và 11,37%. Bước đầu, nghiên cứu đã thành công chiết cao từ mẫu lá và thân cây Râu mèo. Nhìn chung, hiệu suất chiết cao ở cả mẫu lá và thân vẫn chưa đến 20% tính theo được liệu khô kiệt, có thể do phương pháp chiết ngâm dầm ở nhiệt độ phòng chưa thích hợp cho việc phá hủy màng tế bao thực vật, làm tăng tốc độ hòa tan và khuếch tán của chất tan ra môi trường chiết giúp cho hiệu suất chiết đạt cao hơn (Brunner và Peter, 2006; Wang và ctv, 2008). Phương pháp chiết ngâm đầm có ưu điểm là không đòi hỏi thiết bị phức tạp, dé dàng thực hiện và sẽ không phá hủy các hợp chất kém bền nhiệt (Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007). Việc tiếp tục các nghiên cứu khảo sát nhiệt độ chiết, các phương pháp chiết khác nhau có khả năng nâng cao hiệu suất chiết cần có thêm thời gian dé thực hiện.
Ngoài ra, có thé thấy hiệu suất chiết ở lá cao hơn hiệu suất ở thân, điều này là do thành phần hợp chất ở lá nhiều hơn ở thân nên lượng chiết ra cũng sẽ nhiều hơn dẫn đến hiệu suất chiết cao hơn. Theo Faramayuda và ctv (2021), nghiên cứu cũng cho kết qua hiệu suất chiết ở lá cao hơn thân (giéng Rau méo hoa tím có hiệu suất chiết ở lá và thân lần lượt là 13,43% và 8,82%; giống Rau mèo hoa trắng có hiệu suất chiết ở lá và thân lần lượt là 14,79% và 8,39%). Hiệu suất chiết có sự khác biệt giữa các nồng độ ethanol vì việc tách thành phần bằng dung môi phụ thuộc vào độ phân cực và cau trúc
21
phân tử của dung môi, bé sung nước trong ethanol sẽ làm tăng năng suất chiết xuất vì các thành phần phân cực và không phân cực được chiết xuất cùng nhau (Kamarudin va ctv, 2016; Huỳnh Kim Yến và ctv, 2022). Vì thế ở lá các hợp chất có khả năng hòa tan tốt trong nồng độ ethanol 60% nên cho hiệu suất chiết cao nhất (18,37%). Ở thân, khả năng hòa tan của các hợp chất trong nồng độ ethanol 40% và 60% cao hơn trong nồng độ ethanol 80% và gần như là không có khác biệt quá lớn về hiệu suất chiết cao khi chiết ở nồng độ ethanol 40% và 60% (hiệu suất chiết lần lượt là 14,65% và 14,18%).
Kết quả cho thấy hiệu suất chiết đạt tối ưu khi chiết lá và thân với nồng độ
ethanol 60%.
4.2. Nội dung 2: Xác định hàm lượng polyphenol, flavonoid và khảo sát hoạt tính sinh học trong cay Rau mèo
4.2.1. Hàm lượng polyphenol
Bảng 4.4. Tương quan giữa nồng độ gallic acid và độ hấp thụ quang ở 765 nm Nông độ gallic acid
renal 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25
Độ hap thụ quang 0,455 0,799 1,133 1499 — 1,840
(765 nm)
Dựa vào kết quả tương quan giữa nồng độ gallic acid và độ hấp thụ quang ở bước sóng 765 nm, từ đó xây dựng được phương trình hồi quy tuyến tính có dạng y = ax +b
DUONG CHUAN GALLIC ACID
0.002 ơ
@ 0.002 - y = 6,942x + 0,104 0.002
= 0002 - R2 = 0,9998 0.001 ep 0.001 ơ
Š 0.001 - _
= 0.001 ơ
= 0.001 -
0.001 - 0.000
= 0.000 -
£8 0.000 +
0.000 T 1
0 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3
Nong độ gallic acid (mg/mL)
Hinh 4.1. Duong chuan gallic acid.
22
Phương trình hồi quy: y = 6,942x + 0,104 với R? = 0,9998. Từ phương trình này có thé suy ra hàm lượng polyphenol trong dịch chiết lá, thân cây Rau mèo. Kết quả hàm lượng polyphenol được phân tích bằng phần mềm Minitab 16 và được trình bày
trong Bảng 4.5.
Bảng 4.5. Kết quả về hàm lượng polyphenol trong mẫu lá, thân
š si x Nông độ ethanol
Chỉ tiêu Mâu 20% 60% S0%.
Hàm lượng polyphenol Lá 29,70° 35,568 27,33"
(mgGAE/g) Than 14,272 13,53” 11,67"
Các giá trị trong cùng một hang có cùng chữ cái giống nhau thì không khác biệt về mặt thong
kê với P<=0,05.
Từ kết quả trong Bảng 4.5 cho thấy, hàm lượng polyphenol trong dịch chiết lá (chiết ở các nồng độ ethanol 40%, 60%, 80% lần lượt là 29,70 mgGAE/g, 35,56 mgGAE/g, 27,33 mgGAE/g) cao hon 2 — 2,6 lần hàm lượng polyphenol trong dịch chiết thân (chiết ở các nồng độ ethanol 40%, 60%, 80% lần lượt là 14,27 mgGAE/g, 13,53 mgGAE/g, 11,67 mgGAE/g). Vì các hợp chat polyphenol liên quan đến thé hiện hoạt tính chống oxy hóa hay quy định màu sắc trong thực vật,... mà lá là nơi thể hiện màu sắc rõ ràng nhất cũng như là nơi thông qua quá trình quang hợp dé sản xuất và tích lũy các hợp chất có hoạt tính sinh học (Võ Thị Kiều Ngân và ctv, 2017). Vào năm 2023, Biswas và ctv báo cáo rang có sự khác biệt về hàm lượng tích lũy hợp chất ở các bộ phận của cây và trong nghiên cứu này cũng cho kết quả hàm lượng hợp chất ở lá cao hơn các bộ
phận khác trong cây.
Hàm lượng polyphenol trong cùng một mẫu cho kết quả khác nhau giữa các nồng độ ethanol 40%, 60% và 80%. Điều nay là do sự khác biệt về độ phân cực của các nồng độ ethanol, khả năng hòa tan của hợp chất vào đung môi, dung môi sẽ chỉ chiết xuất những hợp chất có cùng độ phân cực với dung môi (Chew và ctv, 2011). Kết quả khảo sát cho thấy hàm lượng polyphenol trong lá đạt cao nhất khi chiết với nồng độ ethanol 60% là 35,56 mgGAE/g. Hàm lượng polyphenol trong thân đạt cao nhất khi chiết ở nồng độ ethanol 40% là 14,27 mgGAE/g và chiết ở nồng độ này không mang lai sự khác biệt quá lớn so với nồng độ ethanol 60% (đạt 13,53 mgGAE/g). Theo Nguyễn Khoa Hạ Mai và ctv (2014), kết quả nghiên cứu về hàm lượng polyphenol tổng số trên toàn cây Râu mèo được chiết với methanol là 169,7 mgGAE/g. Sự chênh lệch về hàm lượng polyphenol là do sự khác nhau về loại dung môi sử dụng, phương
23
pháp chiết. Ngoài ra, sự khác nhau về nhiệt độ. anh sáng, khí hậu, môi trường sống hay tuôi thu hoach,... cũng dẫn đến sự khác biệt về hàm lượng hợp chất trong cây Rau mèo (Komariah và ctv, 2021). Vào năm 2022, Faramayuda và ctv báo cáo về hàm lượng polyphenol có trong dịch chiết ethanol lá Rau méo là 30,78 mgGAE/g, kết quả nay tương đồng với kết quả khảo sát của đề tài.
4.2.2. Hàm lượng flavonoid
Bảng 4.6. Tương quan giữa nồng độ quercetin và độ hấp thụ quang ở 415 nm Nông độ quercetin
(mg/mL) 0,02 0,04 0,06 0,08 0,1
Độ hap thụ quang 0.136 0243 "38 nT same (415 nm)
Dựa vào kết quả tương quan giữa nồng độ quercetein và độ hap thụ quang ở bước sóng 415 nm, từ đó xây dựng được phương trình hồi quy tuyến tính dạng y = ax + b.
DUONG CHUAN QUERCETIN
0.001 ơ
_ 0.001 8 0001 4
C,so 0.001 -
55. 0.000 -
& 9.009 | 0000 ,
=
& 0000 -
0.000 T T T T T T T 0 002 004 006 0,08 01 0,12 014
Nồng độ quercetin (mg/mL) Hình 4.2. Đường chuẩn quercetin.
Phương trình hồi quy: y = 5,8133x + 0,0174 với R? = 0,9992. Từ phương trình này có thể suy ra hàm lượng flavonoid có trong dịch chiết lá, thân cây Râu mèo. Kết quả hàm lượng flavonoid trong mẫu được phân tích bằng phần mềm Minitab 16 và
được trình bày trong Bảng 4.7.
24
Bảng 4.7. Kết quả về hàm lượng flavonoid trong mẫu lá, thân
Nông độ ethanol
Chỉ tiêu Mau 40% 60% 80%
Hàm lượng flavoinoid Lá 6,87° 8,94 16,172 (mgQE/g) Than 1,938 212? 1,81°
Các giá trị trong cùng một hàng có cùng chữ cái giống nhau thì không khác biệt về mặt thong
kê với P<=0,05.
Từ kết quả Bảng 4.7 cho thấy, hàm lượng flavonoid trong lá luôn cao hơn hàm lượng flavonoid trong thân khi chiết ở các nồng độ ethanol. Theo Faramayuda và ctv
(2021), hàm lượng flavonoid trong lá Râu mèo cao hơn trong thân với hàm lượng
flavonoid ở lá, thân lần lượt là: 13,06 mgQE/g và 6,17 mgQE/g (giống Rau mèo hoa tím); 9,67 mgQE/g và 3,79 mgQE/g (giống Rau mèo hoa trắng); kết quả về hàm lượng flavonoid trong nghiên cứu này tương tự với kết quả thu được trong đề tài.
Tương tự, hàm lượng flavonoid cũng có sự khác biệt giữa các nồng độ ethanol.
Trong lá có nhiều hợp chất flavonoid hòa tan tốt trong nồng độ ethanol 80% hơn nên khi chiết cho hàm lượng flavonoid cao nhất là 16,17 mgQE/g. Trong thân sẽ cho hàm lượng flavonoid cao nhất khi chiết với nồng độ ethanol 60% là 2,12 mgQE/g. Theo khảo sát, sự thay đổi nồng độ ethanol khi chiết xuất sẽ làm ảnh hưởng đến hàm lượng flavonoid chiết được từ cây Rau mèo. Vì khả năng hòa tan của các hợp chất flavonoid có trong mẫu vào các nồng độ ethanol là khác nhau, dẫn đến có sự khác biệt về ham lượng flavonoid chiết được ở các nồng độ. Hàm lượng flavonoid cũng góp phần cho việc chon ra nồng độ tối ưu dé chiết mau.
Tóm lại, dựa vào kết quả về hiệu suất chiết, hàm lượng polyphenol và flavonoid của mau lá, thân khi chiết với các nồng độ ethanol 40%, 60% va 80% có thé thay:
Hiệu suất chiết cao đạt tối ưu khi chiết mẫu với nồng độ ethanol 60% (hiệu suất chiết ở lá, thân lần lượt là 18,37%, 14,18%). Hàm lượng polyphenol trong dịch chiết lá, thân đạt tối ưu khi chiết ở nồng độ ethanol 60% lần lượt là 35,56 mgGAE/g, 13,53 mgGAE/g.
Hàm lượng flavonoid trong dịch chiết lá đạt cao nhất khi chiết ở nồng độ ethanol 80%
(đạt 16,17 mgQE/g), trong dịch chiết thân hàm lượng flavonoid đạt cao nhất khi chiết ở nông độ ethanol 60% (dat 2,12 mgQE/g). Nên chiết mẫu với nồng độ ethanol 60% là thích hợp nhất.
25
4.2.3. Hoạt tính chống oxy hóa bằng thử nghiệm DPPH
Mẫu lá và thân được chiết trong nồng độ ethanol 60% và đánh giá hoạt tính chống oxy hóa bằng thử nghiệm DPPH.
Hoạt tính bắt gốc tự do DPPH trên Ascorbic acid
§ 120 -
= 095 096
>, 100 - SU 2
* é
on 080 ơe
SS 060ơ=~
of 037 y = 38,242In(x) - 72,561
5 040 - á R? = 0,9292
š 020 -
000 T T T T T 1 0 20 40 60 80 100 120
Nong độ (ng/mL)
Hình 4.3. Hoạt tính khang oxy hóa trên Ascorbic acid.
Hoạt tính bắt gốc tự do DPPH trên mẫu lá
s 120 ơ
=> 100 - 090 090
4 080 oe 6
b0 080 - ®
se 060 054
Lo | y = 42,33ln(x) - 137,91
£ 040 + 027 R?=0,9719
= 020 - |
. 000
0 50 100 150 200 250 300
Nong độ (ug/mL)
Hình 4.4. Hoạt tính khang oxy hóa trên cao chiết lá.
26
Hoạt tính bắt gốc tự do DPPH trên mẫu thân
100 ơ 089
š 090 + 080
= 080 -
3 070 -
2 060 +
‘Ss 0504 039
= '#8- e y = 47,03 1In(x) - 172,48
= 030 - R? = 0,9844
3. og, “
= 010 -
000 1
0 50 100 150 200 250 300
Nong độ (ug/mL)
Hình 4.5. Hoạt tính chống oxy hóa trên cao chiết than.
Từ phương trình hồi quy suy ra được giá trị ICso. Giá trị ICso được xác định đề so sánh hoạt tính chống oxy hóa giữa các mau. Mẫu có ICso thấp hơn tức là nồng độ cần thiết dé khử 50% gốc DPPH thấp hon, cho thấy hoạt tính chống oxy hóa mạnh hơn va ngược lại. Gia tri lCso về hoạt tính loại sốc tự do DPPH của các mẫu va Ascorbic acid được thể hiện trong Bảng 4.8.
Bang 4.8. Giá trị ICso
Mau Ascorbic acid Cao chiét 14 Cao chiét than
ICso (ug/mL) 24,7 + 0,9 84,7 + 3,6 113,4+5,3
Ascorbic acid là một chat chống oxy hóa mạnh nên được dùng làm đối chứng, với giá trị ICso tương đương là 24,7 ng/mL. Nhìn vào Bảng 4.8 có thể thấy giá trị ICso của mau lá (84,7 pg/mL) thấp hơn ICso của mẫu thân (113,4 pg/mL), chứng tỏ cao chiết lá có khả năng chống oxy hóa mạnh hơn cao chiết thân. Vì polyphenol và flavonoid là những hợp chất có khả năng chống oxy hóa, mà hàm lượng polyphenol và flavonoid trong lá cao hơn trong thân nên cao chiết lá sẽ có hoạt tính chống oxy mạnh hơn cao chiết thân. Theo Alshawsh và ctv (2012), kết quả ICso của dich chiết ethanol và dịch chiết nước cây Rau mèo lần lượt là 21,4 pg/mL, 9,6 pg/mL. Ở một nghiên cứu khác, mẫu được chiết xuất bằng phương pháp đun hồi lưu với cồn 96% cho kết quả ICso của Râu mèo là 223,94 pg/mL (Đỗ Văn Mãi và ctv, 2017). Một nghiên cứu liên quan cây Râu mèo vào năm 2022 cho kết quả hoạt tính chống oxy hóa bằng thử
27
nghiệm DPPH là 81,72 ug/mL khá tương đồng với kết quả khảo sát của đề tài (Makky và ctv, 2022). Sự khác biệt giữa giá trị ICso của mẫu khảo sát với các nghiên cứu trước đây là do khác nhau về nguồn lấy mẫu, phương pháp chiết mẫu nên các hàm lượng hợp chất trong mẫu cũng sẽ khác nhau dẫn đến sự khác biệt trên.
Tóm lại, hoạt tính chống oxy hóa của lá và thân cây Râu mẻo tương đối cao chỉ thấp hơn hoạt tính chống oxy hóa của Ascorbic acid 3 — 5 lần. Từ những kết quả trên cho thấy, không chỉ ở lá mà thân cũng có chứa các hợp chất có hoạt tính sinh học. Vì thé dé tận dụng được hết phần trên mặt đất của cây Rau mèo, ở các nội dung tiếp theo thực hiện dựa trên sự kết hợp chung của cả thân và lá để khảo sát.
4.2.4. Hoạt tính khang Staphylococcus aureus va Escherichia coli
Mẫu (gồm ca thân và lá) được chiết trong nồng độ ethanol 60% và thu hồi cao chiết. Hòa tan cao chiết thu được vào nước cất để đạt các nồng độ khảo sát là 300, 600
và 900 mg/mL. Khao sát hoạt tính kháng Staphylococus aureus va Escherichia coli
trên 3 nồng độ. Kết qua trình bay dưới dang giá trị trung bình 3 lần lặp lai của đường kính vòng kháng khuẩn + SEM. Đường kính vòng kháng khuẩn bao gồm đường kính đĩa giấy (6mm).
Bảng 4.9. Đường kính vòng kháng khuẩn (mm)
Mau | Nước cất Amoxcylin Nông độ khảo sát (mg/mL)
Đôi tượng (-) (+) 300 600 900 S. aureus - 36 + 1,2 10,3 + 0,3 13,0+0,6 15,0+0,6
E. coli - 32+1,0 - E £
Dựa vào kết quả trình bày trong Bảng 4.9 có thê thấy, ở tất cả các nồng độ khảo sát đều có khả năng kháng S. aureus với đường kính vòng kháng khuẩn ở các nồng độ 300 mg/mL, 600 mg/mL và 900 mg/mL lần lượt là 10,3 mm, 13,0 mm và 15,0 mm.
Kết qua cho thay ở nồng độ càng cao thì kha năng kháng càng nhiều, đường kính vòng kháng khuan sẽ càng lớn. Tuy nhiên, với nồng độ khảo sát trên vẫn chưa thé hiện được
khả nang kháng E. coli.
Trong nghiên cứu liên quan đến chiết xuất nước và chiết xuất ethanol của cây Rau mèo cho thấy hoạt tính chống lại S. aureus với đường kính vòng kháng khuẩn lần lượt là 10,5 mm và 6,8 mm; và trong nghiên cứu này cũng cho kết quả không kháng đối với E. coli (Alshawsh và ctv, 2012).
Khao sát khả năng kháng khuẩn của cây Rau mèo ở nồng độ 200 mg/mL trên
28
S. aureus và E. coli đã được thực hiện. Kết quả khảo sát ở nồng độ 200 mg/mL không
có khả năng kháng cả 2 chủng S. aureus và E. coli.
Kết quả trên cho thấy, sử dụng cao chiết cây Râu mèo với nồng độ 300 mg/mL chỉ có khả năng kháng S. aureus (đường kính là 10,3 mm). Ở nồng độ khảo sát không
kháng E. coli.
4.3. Nội dung 3: Thử nghiệm bao quan nước mía ở nhiệt độ phòng và 4°C
Cao chiết đã hòa tan với nước cat vô trùng sẽ bổ sung vào nước mía dé đạt nồng độ khảo sát là 300 mg/mL và 600 mg/mL, đối chứng là mẫu không thêm dịch chiết Mẫu thử nghiệm sẽ được bảo quản ở nhiệt độ phòng và 4°C. Đồng thời vào ngày 0, 2, 4 và 6 tiến hành xác định các chỉ tiêu như đo pH và đếm vi khuẩn hiếu khí. Kết quả được phân tích thống kê bằng phần mềm Minitab 16. Kết quả về pH và số lượng khuẩn lạc trong thời gian bảo quản được trình bày trong các Bảng 4.10 và 4.11.
Bang 4.10. Tổng số lượng vi khuẩn trong thời gian bảo quan
Số lượng khuẩn lạc (Log CFU/mL)
nai Ngày 0 Ngày 2 Ngày 4 Ngày 6
1. DC T°P 5,182 9,03° ek a
2. 300 T°P 3,612 3.522 6,702 6,66 3. 600 T°P 3,472 2,972 2,968 6,44 4. DC 4°C 5,402 5,26 6,002 6,722 5. 300 4°C 3,632 3,46" 3,022 3,132 6. 600 4°C 3,54 2,832 2,602 2,802
Các giá trị trong cùng một hàng có cùng chữ cái giống nhau thì không khác biệt về mặt thong kê với P<=0,05. ĐC T°P: Mẫu (đối chứng) bảo quản ở nhiệt độ phòng; 300 T°P: Mau với dịch chiết 300 mg/mL bảo quản ở nhiệt độ phòng; 600 T°P: Mẫu với dịch chiết 600 mg/mL
bao quan ở nhiệt độ phòng; DC 4°C: Mẫu (đối chứng) bảo quan ở 4°C; 300 49C: Mẫu với dich chiết 300 mg/mL bao quan ở 4°C ; 600 4°C: Mẫu với dich chiết 600 mg/mL bảo quản ở 4°C. **: Không đếm do số lượng khuẩn lạc ở nông độ pha loãng 105 trên một đĩa lớn hơn
250 khuẩn lạc.
Bảng 4.11. pH trong thời gian bảo quản
Mẫu Ngày 0 Ngày 2 Ngày 4 Ngày 6 I.ĐC T°P 4.83" kh 3,60 ah
2. 300 T°P 4,73 4,83 4,17 3,872 3. 600 T°P 4,03 4,772 4,702 4,202 4. ĐC 4°C 4.83" 4,872 4,872 4,172 5. 300 4°C 4,73 4774 4,802 447
6. 600 4°C 4,63 4,902 4,802° 4,57"
Các giá trị trong cùng một hàng có cùng chữ cái giống nhau thì không khác biệt về mat thong
kê với P<=0,05.
29