KET QUA VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ sinh học: Xác định một số chi nấm gây bệnh đốm lá trên lan Dendrobium spp (Trang 26 - 43)

DANH SÁCH CÁC HÌNH

CHƯƠNG 4. KET QUA VÀ THẢO LUẬN

4.1. Kết quả

4.1.1. Thu thập và phan lập các tác nhan gây bệnh trên Dendrobium spp.

Dựa vào triệu chứng Mohd và M. H. (2021) đã mô tả và tiến hành thu mẫu lá Dendrobium spp. tại huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh. Tổng cộng 30 mẫu lá có triệu chứng đốm lá được khảo sát và thu thập. Triệu chứng đốm lá điển hình là những đốm tròn màu nâu đen đến đen, có quầng vàng xung quanh. Có ba dạng triệu chứng đốm lá được

chia thành 3 nhóm triệu chứng như Hình 4.1/Bang 4.1.

IIllÌllll

Hinh 4.1. Triệu chứng đốm lá trên lan Dendrobium spp. (a-c) Triệu chứng dom lá thuộc nhóm triệu chứng NI-N3.

14

Bảng 4.1. Triệu chứng bệnh đốm lá trên mẫu thu thập tại TP. Hồ Chí Minh

Nhóm Triệu chứng

triệu chứng Mặt trước lá Mặt sau lá

Vùng bệnh gồm nhiều đốm đen hình tròn, ovalđến Có hoặc không có NI không xác định, đôi khi có quang màu tím vàng các đốm den.

bao quanh. Kích thước đốm 2 — 5 mm.

Đốm màu nâu đen đến đen, hình oval đến hơi tròn, Có quang màu vàng N2 phan trung tâm khô. Kích thước đốm 5— 8mm. bao quanh đốm bệnh.

Đốm nâu đen đến đen, hình tròn đến oval, đôi khi Có hoặc không có không xác định. Kích thước đốm 2 - 5 mm,có mảng phấn trắng quang màu vàng nhạt bao quanh, phần trung tâm bám trên bề mặt lá.

đốm đôi khi lõm xuống.

4.1.1.2. Phân lập mẫu nắm bệnh

Tổng cộng có 100 phân lập được làm thuần, dựa vào sự tương đồng về đặc điềm hình thái đại thé và vi thé, phân nhóm các phân lập trên thành 44 chủng thuộc 5 nhóm nam.

Nhóm I: Nhóm tản nắm có các vòng đồng tâm vàng xen kẽ trắng, hoặc đỏ xen kẽ vàng, ria của tản nam màu trắng hoặc vàng. Bào tử đơn bào trong suốt, hình elip.

Nhóm II: Nhóm tản nam màu trang, trắng vàng, trắng xám, cam đến tím. Bao tử hình lưỡi liềm thuôn dai hoặc hình tru, có từ hai đến sáu vách ngăn, đính từng cụm trên thé bình.

Nhóm III: Nhóm tan nắm màu trắng, trắng hồng đến trắng xám. Bao tử có hình trụ, hai đầu tròn, có các giác bám hình dang phức tạp màu vàng nâu đến nâu sam.

Nhóm IV: Nhóm tản nấm trắng, vòng sinh trưởng gợn sóng. Bào tử hình thoi gồm năm tế bao, tế bào đỉnh có đính một phan phụ hình ống, tế bào đáy có ba phan phụ.

Nhóm V: Nhóm tan nam có các vòng đồng tâm màu xám đen hoặc nâu đen, ria tan nam màu trắng. Bao tử có hình dé giày đến elip, màu nâu vàng, có từ hai đến ba vách ngăn.

Trong tông số 44 chủng nam phân lập được, có 7 chủng thuộc nhóm I, 19 chủng nhóm

IL, 5 chủng nhóm III, 8 chủng nhóm IV và 5 chủng nhóm V. Trong đó, nhóm I, II va II đa

số được phân lập từ lá thuộc nhóm triệu chứng NI. Nhóm IV và V đa số được phân lập từ

các lá có triệu chứng bệnh N3.

đi

Bang 4.2. Các chủng nam thu được trên mẫu bệnh dém lá tại TP. Hồ Chí Minh

Nhóm nắm Chủng nam a eu Nhóm nam Chung nam vite

I I-1-1413 NI H II-1-1470 N3 [ I-2-109 Nl II II-2-1470 Nl I [1-2-1453 N3 H II-1-1579 N2 I I-1-1502 N2 I II-Dm N3 I I-2-1579 NI Il IH-1-109 N3 I I-1-Ar N3 IH IH-1-121 NI I I-1-Da N2 II IH-I-1189 NI

I II-I-109 NI IH IH-2-1417 NI I I-2-121 NI Ul IH-1-1579 NI H I-I-131 NI IV IV-3-1579 N3 H I-2-131 N3 IV IV-3-1579 N3 H I-I-418 N3 IV IV-1-Ao N2 H I-2-418 N3 IV IV-3-Ao N2 H I-4-418 N3 IV IV-2-Af N3 H II-I-1189 NI IV IV-1-Del N2

H I-I-1413 NI IV IV-I-V N3 H I-1-1417 N3 IV IV-1-Vb N3 II I-3-1417 N2 V V-3-418 N3 H I-2-1579 Nl V V-DS N3 H I-D2 NI Vv V-1-R N3 II I-D4 NI Vv V-2-R N3

H I-2-1413 N3 Vv V-1-Del N3

Chú thích: Ching I-1-1413 là chủng phân lập lan thứ nhất trên cây có số hiệu “1413” tại vườn lan.

16

L/

Hình 4.6. Hình thái các tản nắm nhóm V 4.1.2. Xác định khả năng gây bệnh của nắm trên Dendrobium spp.

Dựa trên sự khác biệt về đặc điểm hình thái đại thể, tổng cộng có 20 chủng đại điện cho 5 nhóm nam được sử dụng dé xác định khả năng gây bệnh nhân tao. Mức độ gây hại của các chủng nam và các nhóm nam khác nhau. Nhìn chung, tỉ lệ gây bệnh và kích thước vết bệnh ở nghiệm thức có gây vết thương cao hơn nghiệm thức không gây vết thương và tăng theo thời gian sau gây bệnh. Các chủng nam thuộc nhóm nam II, IV và V có tỉ lệ gây bệnh và đường kính vết bệnh trung bình cao. Các vết thương đạt đường kính từ 0,7 mm sau ít nhất 7 ngày gây bệnh và đường kính vết bệnh lớn nhất sau 21 ngày gây bệnh. Các chủng thuộc nhóm I không gây vết bệnh trên Dendrobium spp., chỉ có chủng I-2-0109 gây một vết bệnh duy nhất trong tổng số 24 vét bệnh nhân tạo ở cả hai nghiệm thức.

18

Bảng 4.3. Tỉ lệ xuất hiện vết bệnh nhân tạo trên Dendrobium spp.

: KVT CVT Chủng nầm

7NSC I14NSC_ 21NSC 7NSC 14NSC 21NSC I-1-1413 0% 0% 0% 0% 0% 0%

1-2-0109 0% 0% 0% 0% 0% 8,3%

1-2-1453 0% 0% 0% 0% 0% 0%

I-1-1502 0% 0% 0% 0% 0% 0%

1-2-1579 0% 0% 0% 0% 0% 0%

TB nhóm I 0% 0% 0% 0% 0% 1,7%

II-1-0131 0% 0% 25,0% 8,3% 25,0% 50,0%

I-1-1413 0% 16,7% 33,3% 0% 33,3% 58,3%

I-2-0121 0% 8,3% 50,0% 0% 33,3% 66,7%

II-1-0418 0% 0% 58,3% 0% 83,3% 100%

H-2-0418 0% 0% 50,0% 0% 58,3% 75,0%

I-4-0418 0% 0% 0% 0% 0% 8,3%

I-2-0131 0% 0% 33,3% 0% 33,3% 58,3%

H-2-1470 0% 16,7% 58,3% 0% 66,7% 75,0%

II-1-1579 0% 0% 0% 0% 0% 0%

TB nhóm II 0% 4,6% 34.2% 0,9% 37,0% 54,6%

III-1-1189 0% 0% 0% 0% 0% 0%

III-1-0109 0% 0% 0% 0% 0% 8,3%

II-2-1417 0% 0% 25,0% 0% 8,3% 42,0%

TB nhóm III 0% 0% 8,3% 0% 2,8% 16,8%

IV-3-1579 0% 42,0% 58,3% 25,0% 100% 100%

TB nhóm IV 0% 42,0% 58,3% 25,0% 100% 100%

V-3-0418 0% 0% 8,3% 0% 42,0% 83,3%

V-2-D5 0% 0% 8,3% 0% 8,3% 50,0%

TB nhóm V 0% 0% 8,3% 0% 25,1% 66,7%

DC 0% 0% 0% 0% 0% 0%

19

Bảng 4.4. Kích thước vết bệnh nhân tạo trên Dendrobium spp.

- KVT CVT Ching nam

7NSC I14NSC_ 21 NSC 7NSC 14NSC 21 NSC 1-1-1413 0+0 0+0 O+0 0+0 0+0 Ha) 1-2-0109 0+0 0+0 0+0 0+0 0+0 0,8 + 0,0 1-2-1453 0+0 0+0 0+0 0+0 0+0 0+0 I-1-1502 0+0 0+0 0+0 0+0 0+0 0+0

1-2-1579 0+0 Ủa.ệ 0+0 0+0 0+0 0+0

TB nhóm I 0 0 0 0 0 0,8

II-1-0131 0+0 0+0 09401 059400 122403 12202 I-1-1413 0+0 ,BSệNI 1ó &Ú/i 0+0 15+01 L302 II-2-0121 0+0 0,.9+0,0 1,0+0,1 0+0 1Ot00 11401 II-1-0418 0+0 0-0 IL2202 0+0 09201 Loads II-2-0418 0+0 020 18201 0+0 12204 22203 I-4-0418 0+0 0+0 0+0 0+0 0+0 1,0 + 0,0 II-2-0131 0+0 020 LI¿jD1 0+0 13201 1#&0 II-2-1470 0+0 1,4+0,2 1,9+0,1 0+0 14403 21202 I-1-1579 0+0 0+0 0+0 0+0 0+0 0+0 TB nhóm II 0 LJ 13 0,9 Lv 1,4

II-1-1189 0+0 0+0 0+0 0+0 0+0 0+0 III-1-0109 0+0 0+0 0+0 0+0 0+0 1,0+0,0 IH-2-1417 0+0 0+0 1,340,4 0+0 1O40,0 1120,1 TB nhóm III 0 0 l5 0 1,0 Ll

IV-3-1579 O£0 182402 18240,1 2,0200 22402 2340,1 TB nhóm IV 0+0 1,8 1,8 2,0 Za 2,3

V-3-0418 0+0 020 £17240,0 0+0 Lita 174035 V-2-D5 0+0 020 L1it00 0+0 09400 104202

TB nhóm V 0 0 1,4 0 lộ) 1,4

ĐC 0 0 0 0 0 0

20

Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm IV Nhóm V

x a WesA

Hình 4.7. Vết bệnh nhân tạo và bao tử nam

bệnh trên lá KVT (bên trái) va CVT (bên phải). (B) Bào tử nảy mam trong 2—4 giờ san khi nhỏ trên bé mặt lá. (C) Bào tử và đĩa bào tử dưới lớp biéu bì. Bar = 25 ym.

Sau 21 ngày, tat cả năm nhóm nam đều gây nên vết bệnh trên lá Dendrobium spp. ở nghiệm thức có gây vết thương. Nhìn chung, các vết bệnh này đều là đốm có dạng tròn đến không xác định, màu nâu đen hoặc đen. Da số vết bệnh có quang vàng bao quanh ở thử nghiệm không có vết thương và vết bệnh đen, hơi nhô lên bề mặt ở thử nghiệm có vết thương. Bào tử nảy năm nhóm nảy mam trong 2 — 4 giờ sau khi bom dịch huyền phù bào tử lên bề mặt lá. Bảo tử nấm nhóm I nảy mầm bang cách mọc chi, bao tử nhóm III hình thành các giác bám và bao tử ở các nhóm còn lại hình thành ống mầm hình trụ dai, không phân nhánh. Các sợi nắm xâm nhập vào lớp biểu bì và gắn kết lại với nhau, và tạo thành đĩa bào tử, riêng nhóm nắm I không có sợi nắm xâm nhập vào tế bào. Khi các đĩa bào tử xuất hiện, có thé quan sát vết bệnh nâu đen đến đen trên bề mặt lá. Các tái phân lập đã được thực hiện va tản nam của các phân lập này có đặc điểm hình thái tương đồng với các chủng nam đã được sử dụng dé gây bệnh trước đó.

21

4.1.3. Định danh hình thái các tản nắm

4.1.3.1. Định danh hình thái tản nam nhóm I

Hình 4.8. Đặc điểm hình thái tan nam nhóm I (1-2-0109). (a) Hinh thái tản nắm

(PDA, 21 ngày), (b-d) cành sinh bào tử. (e) Bào tử. Bar = 25 um, nhuộm với Trypan blue/Lactophenol 0,02%.

Tản nắm chủng I-2-0109 sinh trưởng chậm, đạt đường kính 85 mm sau 17 ngày nuôi cấy trên PDA ở 25°C trong điều kiện tối. Tản nam có đường kính trung bình 17 mm sau 3 ngày nuôi cấy, với tốc độ sinh trưởng trung bình 4,9 + 2,5 mm/ngày ở những ngày tiếp theo.

Tản nam có dạng hình tròn, có các vòng tròn đồng tâm màu trắng xen ké vàng nhạt, ria tan nam màu trắng. Bề mặt tan nam khá nhay, mọc sát mặt thạch và ăn sâu vào thạch, không thay rõ sợi nam bằng mắt thường. Soi nam trong suốt, không có vách ngăn, sợi nam gấp khúc và đính thành từng cụm. Soi nắm phinh to ở các ngạch phân nhánh và cảnh sinh bao tử, cảnh sinh bào tử đính các cụm bao tử ở đỉnh. Bào tử đơn bao trong suốt, hình trụ, hai đầu nhọn hoặc một đầu nhọn, có chứa giọt dầu, kích thước 6,8 + 1,0 x 3,1 + 0,3 um (n = 30). Bao tử nay mầm bang cách mọc chồi từ một trong hai đầu của bào tử, có thể mọc thành từng chuỗi ngắn từ 2 đến 3 bào tử.

22

4.1.3.2. Định danh hình thái tắn nắm nhóm IT

1-1-0121

II-I-1413

II-2-0121

II-I-0418

II-2-0418

II-2-0131

I-2-1470

Hình 4.9. Đặc điểm hình thái các tan nam nhóm II. (4) Hinh thái tản nấm (PDA, 14 ngày), (B)

Sơi nám, (C) cành sinh bào tu, (D) Bào tử. Bar = 25 um, nhuộm với Trypan blue/Lactophenol 0,02%.

23

Tản nắm chủng II-1-0131 sinh trưởng khá nhanh, đạt đường kính §5 mm sau 9 đến 10 ngày nuôi cấy trên PDA ở 25°C trong điều kiện tối. Tản nắm có đường kính trung bình 40 mm sau 3 ngày nuôi cấy và tốc độ sinh trưởng đạt 3,8 + 2,2 mm/ngày ở những ngày tiếp theo. Ở 3 — 4 ngày đầu, tan nắm có màu trắng, sau đó chuyên sang mau cam ở cả mặt trên và dưới, phan ria bông xốp gon sóng. Ở mặt trên, các sợi nấm màu trang bông nhẹ và có vòng đồng tâm. Sợi nắm trong suốt, thăng, tương đối mảnh, phân nhánh và có thành mỏng kích thước 15,3 + 2,2 um x 2,5 + 1,3 um (n = 15). Đại bào tử hình thành từ đa thể bình ở các đỉnh sinh trưởng hoặc các ngạch phân nhánh, đính thành các cụm gồm 3 — 13 bào tử.

Đại bào tử có dạng hình đĩa CD, thắng đến hơi cong với hai đầu nhọn, có từ 2 đến 6 vách ngăn (đa số có 3 vách ngăn), kích thước 22,8 + 3,6 x 4,2 + 0,9 um (n = 30). Tiểu bảo tử có hình trụ với hai đầu nhọn, không có hoặc có một vách ngăn. Theo Wang và cộng sự (2021), chủng nam này là Fusarium equiseti.

Tản nam chủng II-1-1413 sinh trưởng khá nhanh, đạt đường kính 85 mm sau 8 ngày nuôi cay trên PDA 6 25°C trong điều kiện tối. Tản nắm có đường kính trung bình 37 mm sau 3 ngày nuôi cấy và tốc độ sinh trưởng đạt 9,6 + 6,1 mm/ngày ở những ngày tiếp theo.

Tản nắm có dang hình tròn, màu trắng ở mặt trên và màu xám xanh xen kẽ trắng ở mặt dưới. Các sợi nam bông xép nhô cao trên bề mặt thạch, có nhiều giọt tiết trong suốt. Các hạch nam hình tròn, màu xám xanh xuất hiện ở mặt dưới tản nam sau 14 ngày nuôi cay. Soi nắm trong suốt với các vách ngăn như thân tre. Bào tử có đạng hình trụ với 2 đầu tròn hoặc

hình đậu, kích thước 16,3 + 3,1 x 5,4 + 1,0 um (n = 30). Theo khóa phân loại của Sutton

(1995), chủng nam này là Colletotrichum sp.

Chung II-2-0121: Trên môi trường PDA, tản nắm sinh trưởng khá nhanh, đạt đường kính 85 mm sau 9 ngày nuôi cấy ở 25°C trong điều kiện tối. Tản nắm có đường kính trung bình 30 mm sau 3 ngày nuôi cấy và tốc độ sinh trưởng đạt 9,2 + 4,8 mm/ngày ở những ngày tiếp theo. Tan nam có dạng hình tròn, ở 3 — 4 ngày đầu tản nam có màu trắng ở mặt trước và sau, đến ngày thứ sáu ở tâm có các hạch nắm mau đen. Tản nam nhô cao trên bề mặt thạch, vùng tâm có mang màu xám xanh đến vàng. Soi nam trong suốt, dai và phân nhánh.

Bào tử hình trụ có hai đầu tròn, phần giữa cong, kích thước 19,0 + 3,3 x 10,0 + 2,4 um (n=

30). Theo khóa phân loại của Sutton (1995), chủng nam này là Colletotrichum sp.

24

Tản nam chủng II-1-0418 sinh trưởng khá nhanh, đạt đường kính 85 mm sau 7 ngày nuôi cây trên PDA ở 25°C trong điều kiện tối. Tản nam có đường kính trung bình 36 mm sau 3 ngày nuôi cấy và tốc độ sinh trưởng đạt 12,3 + 5,1 mm/ngày ở những ngày tiếp theo.

Tản nắm có dạng hình tròn, ở 2 — 3 ngày đầu tản nắm có màu trang, sau đó tâm xuất hiện mau tím nhạt rồi lan dần hết tản nam. Mặt dưới tan nắm có các vòng đồng tâm. Soi nam trong suốt, dai và khá it phân nhánh. Ở giai đoạn phát bảo tử, sợi nắm phân nhánh mạnh với các nhánh ngắn, đỉnh hình tròn hoặc hình búp đơn giản. Bào tử dạng hình trụ với hai đầu nhọn hoặc một dau tròn, kích thước 8,3 + 1,6 x 3,0 + 0,5 um (n = 30). Theo Gerlach và cộng sự (1982), chủng nam này là Fusarium sp.

Tan nam chủng II-2-0418 sinh trưởng khá nhanh, đạt đường kính 85 mm sau 9 ngày nuôi cay trên PDA ở 25°C trong điều kiện tối. Tản nam có đường kính trung bình 24 mm sau 3 ngày nuôi cấy và tốc độ sinh trưởng đạt 10,2 + 5,8 mm/ngay ở những ngày tiếp theo.

Tản nắm có dạng hình tròn, màu tím đậm với rìa màu trắng, sợi nắm bông, nhô cao trên bề mặt thạch. Sợi nắm có màu tím nhạt, có vách ngăn và hơi phình ở các ngạch phân nhánh.

Bao tử được phóng thích từ các cảnh sinh bao tử, có đỉnh hình bình. Dai bào tử có hình tru

với hai đầu tròn, hình hạt đậu hoặc hình đĩa CD, kích thước 7,1 + 1,6 x 2,7 + 0.8 um (n = 30). Theo Gerlach và cộng sự (1982), chủng nam nay là Fusarium sp.

Tan nam chủng II-2-0131 sinh trưởng khá nhanh, đạt đường kính 85 mm sau 8 ngày nuôi cấy trên PDA ở 25°C trong điều kiện tối. Tản nam có đường kính trung bình 32 mm sau 3 ngày nuôi cấy và tốc độ sinh trưởng đạt 10,6 + 3,9 mm/ngày ở những ngày tiếp theo.

Tản nam có dạng hình tròn, màu cam vàng ở cả hai mặt, vòng tâm có sợi nam trắng nhô cao trên bề mặt thạch. Soi nắm trong suốt, có các vách ngăn, phân nhánh mạnh. Bao tử có dạng hình đĩa CD, thắng đến hơi cong với 2 đầu nhọn, có từ 3 đến 6 vách ngăn (đa số có 4

vách ngăn), kích thước 30,5 + 17,7 x 8,4 + 3,3 um (n = 30). Theo Gerlach và cộng sự

(1982), chủng nam này là Fusarium sp.

Tan nam chủng II-2-1470 sinh trưởng khá nhanh, đạt đường kính 85 mm sau 9 ngày nuôi cây trên PDA ở 25°C trong điều kiện tối. Tan nam có đường kính trung bình 20 mm sau 3 ngày nuôi cấy và tốc độ sinh trưởng đạt 10,8 + 5,6 mm/ngày ở những ngày tiếp theo.

Tan nam có dạng hình tròn, mau nâu nhạt đên trắng xám, sợi nam nhô cao trên bê mặt

25

thạch. Sau 14 ngày nuôi cấy, xuất hiện các hạch nam màu xám xanh bên dưới tan nam. Soi nam thang, phân nhánh, phình to và phát bao tử ở đỉnh sinh trưởng. Bào tử có dạng hình hat đậu đến hình lưỡi liềm, kích thước 7,9 + 2,6 x 2,7 + 0,8 um (n = 30). Bao tử xếp thành từng chuỗi hoặc từng cụm từ 5 đến 18 bào tử, đôi khi đính trên đầu giả. Theo Gerlach và cộng sự (1982), chủng nam này là Fusarium sp.

4.1.3.3. Định danh hình thái tan nắm nhóm II

II-1-0109 |

HI-2-1417

Hình 4.10. Đặc điểm hình thái các tản nắm nhóm IIL. (4) Hinh thái tản nắm (PDA, 14 ngày),

(PB) Sợi nắm, (C) Giác bam, (D) Bào tử. Bar = 25 um, nhuộm với Trypan blue/Lactophenol 0,02%.

Tản nam chung III-1-0109 sinh trưởng khá nhanh, đạt đường kính 85 mm sau 8 ngày nuôi cấy trên PDA ở 25°C trong điều kiện tối. Tản nắm có đường kính trung bình 21 mm sau 3 ngày nuôi cấy và tốc độ sinh trưởng đạt 12,8 + 2,9 mm/ngày ở những ngày tiếp theo.

Tan nam có dang hình tròn, tâm có màu nâu đỏ, tan nam có màu cam nhạt đến nâu đỏ. ria màu trắng. Mặt trước tản nắm bông, sợi nắm trắng nhô cao trên bề mặt thạch, có giọt tiết mau cam nhạt. Mặt sau có các đốm xám xanh, ít dần về phía ria của tan nắm. Soi nam mọc xoắn theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. Sợi nắm màu nâu nhạt có vách ngăn và phân

nhánh kép. Giác bám màu nâu nhạt có hình tron, oval hoặc hình chùy, kích thước 8,5 + 1,9

x 6,0 + 1,1 pm (n =30), giác bám có thé phân nhánh kép hoặc mọc ra từ bao tử. Bào tử có hình trụ, hai đầu nhọn hoặc một đầu nhọn, kích thước 6,7 + 2,6 x 1,5 + 0,9 um (n = 30).

Theo Weir và cộng sự (2012), chủng nắm này là Colletotrichum Sp.

26

Tan nam chủng III-2-1417 sinh trưởng khá nhanh, đạt đường kính 85 mm sau 8 ngày nuôi cấy trên PDA ở 25°C trong điều kiện tối. Tản nam có đường kính trung bình 24 mm sau 3 ngày nuôi cấy và tốc độ sinh trưởng đạt 12,2 + 4,2 mm/ngày ở những ngày tiếp theo.

Tan nam màu hồng cam có dạng hình tròn, bông sợi, nhô cao trên bề mặt thạch và giảm dan về phía ria của tan nam. Có các đốm xám xanh và giọt tiết màu cam nhạt ở mặt trên của nắm. Soi nắm mau nâu nhạt, có các vách ngăn, đỉnh sinh trưởng tròn và gợn xoắn tạo giác bám hình móc câu. Giác bám có hình thái đa dạng, thường có một đến hai giác bám

trên một đỉnh sinh trưởng, kích thước 23,6 + 4,5 x 4,8 + 0,4 um (n = 30). Bao tử dạng hình

trụ với hai đầu tròn, có chứa giọt dầu bên trong, kích thước 7,0 + 1,3 x 2,1 + 0,7 um (n = 30). Theo khóa phân loại của Sutton (1995), chủng nam này là Colletotrichum sp.

4.1.3.4. Định danh hình thái tản nắm nhóm IV

27

Tản nam chủng IV-3-1579 sinh trưởng khá nhanh, đạt đường kính 85 mm sau 9 ngày nuôi cây trên PDA ở 25°C trong điều kiện tối. Tản nam có đường kính trung bình 37 mm sau 3 ngày nuôi cấy và tốc độ sinh trưởng dat 7,8 + 1,3 mm/ngày ở những ngày tiếp theo.

Mặt trên tan nam có ba vòng sinh trưởng gon sóng mau trắng kèm theo các qua thể mau đen tại phần thấp hơn, mặt dưới tan nam có màu vàng nhạt. Các quả thé có hình cầu đến quả lê, nửa chim trong giọt tiết trong suốt, kích thước 100 — 550 pm (n = 30). Các qua thé này hình thành tại rìa của vòng sinh trưởng, xuất hiện từ ngày thứ 13 — 21, chứa mật độ lớn các bào tử. Soi nam trong suốt, không có vách ngăn, đường kính 3,5 + 1,2 pm (n = 30). Thể bình kết thành cụm, bị tiêu giảm thành các bào tử vô tính, hình trụ, rời rạc, thành mỏng.

Bảo tử đạng hình bầu gồm năm tế bào ngăn cách bởi vách ngăn mỏng, với ba tế bào trung tâm có màu vàng nâu (tế bao thứ ba đôi khi có mau sam hon), tế bào đỉnh hình nón và tế bào đáy trong suốt có đính phần phụ hình ống. Bào tử có kích thước 20,6 + 2,4 x 6,9 + 1,2 uum (n = 30), tế bào đỉnh có duy nhất một phần phụ (4,4 + 1,2 pum, n = 30), phần tế bao đáy có đính hai đến ba phan phụ hình ống, đa số là ba (18,3 + 2,1 pm, n = 30). Không tìm thay bao tử chống chịu. Theo Bhuiyan và cộng sự (2021), chủng nắm nay là Pestalotiopsis sp.

4.1.3.5. Định danh hình thái tản nam nhóm V

V-3-0418

V-2-D5

Hình 4.12. Đặc điểm hình thái các tản nắm nhóm V. (A) Hình thái tan nam (PDA, 14 ngày),

(B) Soi nam, (C) Thé bình, (D) Bào tử. Bar = 25 um.

28

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ sinh học: Xác định một số chi nấm gây bệnh đốm lá trên lan Dendrobium spp (Trang 26 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)