VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ sinh học: Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm chiết xuất từ tinh dầu cam đến sự sinh trưởng, phát triển của cây cà chua trồng trong nhà màng tại Lâm Đồng (Trang 26 - 32)

3.1. Thời gian và địa diém

Thời gian nghiên cứu: Đề tài được thực hiện từ tháng 03 năm 2023 đến tháng 07

năm 2023

Địa diém nghiên cứu: tại khu nhà màng của Công ty cô phần công nghệ tưới Khang Thịnh chi nhánh Lâm Đồng (Định An, Đức Trọng, Lâm Đồng)

Các chỉ tiêu phẩm chất lá được phân tích tại phòng thí nghiệm thuộc viện nghiên cứu Công nghệ sinh học và Môi trường học, trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ

Chí Minh.

3.2. Vật liệu nghiên cứu

3.2.1. Quy trình kỹ thuật trồng cà chua tai công ty cỗ phân công nghệ tưới Khang

Thịnh

Chuẩn bị giá thể trước khi trồng Chuẩn bị giá thê trước khi trồng :

Xử lý giá thé (mun xơ dừa): Mụn dừa được xả vào bé ngâm với vôi, theo tỷ lệ 25 kg vôi ngâm với 3m mụn dừa. Vôi được rải đều theo từng lớp xơ dita, cứ khoảng 2 lớp xơ dừa một lớp vôi. Cho nước vào ngập xơ dừa. Trong quá trình ngâm, cần đảo xơ dừa, xả nước cũ thay nước mới ít nhất 4 lần:

Đảo lần 1: Sau 1 ngày đầu tiên ngâm xơ dừa, tiến hành dao xả nước thay nước mới. Đảo lần 2, 3, 4: thực hiện định kỳ 2 ngày một lần tiến hành như lần 1.

Thời gian ngâm: tốt nhất là 7 ngày.

Chuẩn bị máng hoặc bầu trồng:

Mang trồng: dai 26 m, rộng 50 cm, cao 20 cm. Xo dừa đã xử lý được đồ vào 3⁄4 máng . Dây tưới nhỏ giọt được kéo thang trên mặt luống.

Bau trồng: là túi nhựa PE kích thước dai 33 cm x rộng 19 cm, phía đáy và xung quanh bầu có đục lỗ thoát nước.

Ky thuật vườn ươm :

15

Thời gian ngâm hạt: 3 - 5 giờ. Thời gian ủ hạt: 6 - 10 giờ tùy theo giống, khi hạt nứt nanh tiến hành gieo.

Gieo xong phủ lớp trau và đất bột day 0,5 cm và tưới đẫm.

Trồng cây con: sau khi gieo hat được 20 — 25 ngày, cây con đã có 4 lá thật thì tiến hành trồng.

Mật độ. khoảng cách :

Qui cách trồng: trồng bằng bầu hoặc trên máng. Trồng hàng kép, theo nanh sau cây cách cây 50 cm, luống cách luéng 1 m.

Cách quấn cây: Khuy nhựa móc vào gốc cây, dây quấn theo các đoạn thân cây, được đỡ bằng đây nilon móc tren dây kẽm chạy doc theo luống.

Ngắt bỏ hết cành nách từ vị trí lá mầm cho đến khi đốt thân thứ 7. Từ cành nách thứ 8 bắt đầu dé ra hoa cái thụ phan.

Tỉa cành: tỉa các cành nách không có trái để cây tập trung dinh dưỡng nuôi quả.

Tưới nước và bón phân.

Phân bón được hòa vào nước vả cung cấp cho cây theo các lần tưới nước. Từ khi trồng đến khi hồi xanh tưới 1 — 2 lần/ngày, sau đó tưới ngày 1 lần, tưới dam giữ độ am đất từ 60 — 70%. Khi cây ra hoa lượng nước nhiều hơn, độ 4m đất 70 — 80%. Cây bắt đầu sinh trưởng mạnh tưới rãnh (7 — 10 ngày tưới một lần).

Các chỉ số pH và EC được chuẩn được kiểm tra hằng ngày.

Công thức phân bón: Tính theo ppm. Phân bón cho các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cà chua gồm: Canxi Nitrate, Mkp, MGS, K›zSO¡, vi lượng.

Phòng trừ sâu, bệnh hại:

Sâu hại:

Sâu hại đối với dua lưới trồng trong nhà màng chủ yếu là hai loài sâu chích hút và bọ phan trắng.

Biện pháp phòng trừ: chỉ sử dụng thuốc có nguồn gốc sinh học dé trừ bọ phan trắng và bọ trĩ.

Phun một trong những loại thuốc trừ sâu có hoạt chất sau đây: Chlorfenapyr 350g/L

Bệnh hại:

Bệnh hại trên cây cà chua thường gặp là phan trắng do chủng nam Leveillula Taurica, Erysiphe cichoracearum; mốc sương do chủng nam Leveillula taurica,

Erysiphe cichoracearum; đôm vòng do nam Alternaria solani gay ra thông qua việc lan

16

truyền và xâm nhập của các bao tử nam nhờ gió, nước mưa và côn trùng chích hút từ

cây bệnh sang các cây khỏe,...

Trừ bệnh bằng thuốc có nguồn gốc sinh học có hoạt chất sau:

Đối với bệnh phan trắng : sử dung các chất Mancozeb + Cymoxanil 100 g /25 lít nước.

Đối với bệnh mốc sương: sử dụng hoạt cha Famoxadone 1 ml/1lít nước.

Đối với bệnh đốm vòng : sử dụng hoạt chất Kresoxim methyl 15 gr/ 25 lít nước.

3.2.2. Đối tượng nghiên cứu và điều kiện nuôi cấy

01 tổ hợp lai cả chua giống runner của An Độ triển vọng được tuyên chon, không

có dâu hiệu sâu bệnh dé làm nguôn vật liệu.

Điều kiện trồng: Nhà màng có diện tích 2400 m, cao 7,5 m, mái hở thông gió 1,2 m. Màng lợp bằng polyethylene. Hệ thống tưới nhỏ giọt trong khu thí nghiệm được nhập khẩu từ Isarel. Ong tưới làm bằng nhựa PVC, đường kính 90 mm, day 4 mm, chịu áp lực 16 bar; ông tưới nhánh đường kính 60 mm, dày 4 mm, chịu áp lực tối da 16 bar; đầu dây tưới Dripnet PC tưới nhỏ giọt có đường kính 16 mm, khoảng cách lỗ nhỏ giọt là 0,3 m, lưu lượng nước một đầu nhỏ giọt là 1,6 lít/p1ờ, độ dày 0,5 mm, áp lực hoạt động từ

0.5 bar - 3 bar.

17

Hình 3.2. Hình anh nhà mangthí nghiệm và hệ thống điều khién tu dong Netajet.

Phân bón và nước tưới được cung cấp đồng thời thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt, điều khiến tự động bằng hệ thống Netajet.

3.2.3. Trang thiết bị và dụng cụ

Trang thiết bị và dụng cụ nghiên cứu bao gồm: cốc đong hóa chất, máy đo Ec, pH, cân điện tử, tủ sấy, các dụng cụ như thước đo, hệ thống nhà màng, bộ điều khiến tự

động NetaJet.

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của liều lượng bỗ sung chế phẩm chiết xuất từ tỉnh dầu Cam( ORO-S) đến chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của cây cà chua (số lá, chiều cao cây, cha, chb) trồng trong nhà màng

Bồ trí nghí nghiệm: thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên một yếu tổ là liều lượng ORO-S bé sung vào quy trình. Thí nghiệm gồm 04 nghiệm thức với 03 lần lặp lại, mỗi nghiệm thức 10 cây/lần lặp lại (Bảng 3.1).

ORO-S (TRANSFORMER) là sản phẩm độc quyên của nhãn hiệu công ty Oro Agri International, USA. THÀNH PHAN: Alcohol ethoxylate: 20% Boron: 2,000mg/L Molypden: 500 mg/L Chiết xuất tinh dau cam Chat hoạt động bề mặt: 80%.

Bang 3.1. Bang Bồ trí thí nghiệm 1

Tên nghiệm thức Nội dung

ĐC Không bồ sung ORO-S

3L Bồ sung ORO-S tăng 50% liều lượng khuyến cáo (31/ha) 21L Bồ sung ORO-S theo liều lượng khuyến cáo chung (21/ha)

IL Bồ sung ORO-S giảm 50% liều lượng khuyến cáo (11/ha) Bước tiến hành: Chọn những cây giống khỏe, không có dấu hiệu về sâu bệnh đem gieo trồng, có bố sung chế phẩm chiết xuất từ tinh dau cam ORO-S với các nồng độ khác

18

nhau được bố trí theo các nghiệm thức. Tưới định kì các nghiệm thức với nồng độ ORO- S khác nhau 7 ngày 1 lần trong 28 ngày.

Các chỉ tiêu theo doi: Số lá, chiều cao cây (ngày 14, ngày 28), chlorophyll a, b,

Carotenoids (ngày 28).

Tất cả các nghiệm thức đều sử dụng qui trình phân bón và chăm sóc giống nhau giữa

các nghiêm thức.

3.3.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát so sánh ảnh hưởng của việc bo sung phân bón polyphosphate và ORO-S đến chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của cây cà chua (số lá, chiều cao cây, chiều dài rễ, trọng lượng tươi, trọng lượng khô rễ) trồng

trong nhà màng

Bồ trí thí nghiệm: : thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên một yếu tố là loại sản phẩm bồ sung vao quy trình. Thí nghiệm gồm 03 nghiệm thức với 03 lần lặp lại, mỗi nghiệm thức 10 cây/lần lặp lại (Bảng 3.2).

Bảng 3.2. Bảng bố trí thí nghiệm 2

Tên nghiệm thức Thành phần nghiệm thức

ĐC Đối chứng (không bổ sung thêm phân bón khác) CYTO Bồ sung CYTOFOR FAMER (51ha)

ORO-S Bồ sung ORO-S (21/ha)

Bước tiến hành: Chọn những cây giống khỏe, không có dấu hiệu về sâu bệnh đem gieo trồng, có bổ sung chế phẩm chiết xuất từ tinh dau cam ORO-S (21ha), chế phâm chiết xuất từ gốc polyphosphate CYTOFOR-FAMER (51⁄ha) được bố trí theo các nghiệm thức. Tưới định kì các nghiệm thức với việc bổ sung chế phẩm ORO-S (21/ha) va CYTOFOR-EAMER(61/ha) 7 ngày 1 lần trong 28 ngày.

Các chỉ tiêu theo doi: Số lá, chiều cao cây (ngày 14, ngày 28), Trọng lượng tươi rễ, Trọng lượng khô rễ (ngày 28).

3.4. Phương pháp thu thập và tính số liệu

Chiều cao cây (CCC) (em): Chiều cao cây được tính từ vị trí gốc bầu trồng đến vị trí gốc của lá ngọn.

Số lá/cây: đếm tất cả số lá mở có trên cây

Chiều dài rễ (CDR) (cm): Chiều dài rễ được đo từ gốc thân xuất phát rễ đến chóp rễ của rễ dài nhất.

19

Trọng lượng tươi rễ (TLTR) (g): Trọng lượng tươi rễ ở thời điểm thu nhận kết quả được xác định bằng cách cân rễ.

Trọng lượng khô rễ (TLKR) (g): Được tính bằng cách đem gói mẫu rễ và say ở

80°C trong 72 giờ, sau đó cho vào bình hút 4m chứa silicagel trong 2 giờ cho ôn định rồi đem cân bằng cân phân tích (d = 0,1 mg).

Phần trăm chất khô rễ (% CKR)= Trọng lượng khô TẾ / Trọng lượng tươi rễ * 100

Hàm lượng Chlorophyll a, b và hàm lượng Carotenoids: được phân tích tại phòng

thí nghiệm thuộc Khoa khoa học Sinh học, trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh như sau: Mỗi nghiệm thức cắt ra 3 mẫu lá/ lần lặp lại, mỗi mẫu 25 mg ( dùng phiến lá không lấy cuống) và cắt thật nhuyễn. Cho mẫu lá vào ống nghiệm 10ml Aceton 80%, Đậy kín ống nghiệm và đặt ở nhiệt độ phòng trong tối 72h. Sau 72h, tiến hành đo mật độ quang của dung dich đựng trong ống nghiệm bang cách đồ 1ml dung dich vào trong cuvet và do ở bước sóng 645 nm (X), 663 nm (Y), 480 nm (Z) bang may do quang pho.

Ham lượng chlorophyll a, chlorophyll b va carotenoid được tính theo công thức cua Arnon (1949):

Chl a (mg/g lá tươi) = ((12,7 x Y) — (2,69 x X)) x 10/N Chl b (mg/g 1a tuoi) = ((22,9 x X) — (4,68 x Y)) x 10/N

Carotenoids (mg/g lá tuoi) = (Z + (0,114 x X) — (0,638 x Y)) x 10/N

3.5. Phương pháp xử li số liệu

Số liệu thu thập được phân tích, tính giá trị trung bình và vẽ đồ thị bằng phần mềm Microsoft Excel 2013. Xử lí thống kê bằng phần mềm Minitab 16.

20

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ sinh học: Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm chiết xuất từ tinh dầu cam đến sự sinh trưởng, phát triển của cây cà chua trồng trong nhà màng tại Lâm Đồng (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)