4.1. Ảnh hưởng của liều lượng bỗ sung của chế phẩm chiết xuất từ tinh dau Cam
đến sinh trưởng và phát triển của cây cà chua trồng trong nhà màng
Phân bón dạng lỏng được pha chế cho nông nghiệp hữu cơ thường được làm từ chất thải hữu cơ và có thể được sử dụng dưới dạng phun qua lá hoặc qua đường tưới nhỏ giọt như
Hình 4.1. Cây cà chua 28 NST giữa các nghiệm thức. (a) Nông độ ORO-S 1 I/ha; (b) Nông độ
ORO-S 2 1/ha; (a) Nông độ ORO-S 3 l/ha; (d) Đôi chứng.
Bang 4.1. Chiều cao cây và số lá 14NST và 28 NST của các nghiệm thức sau khi bố
sung ORO-S ở các nông độ
CC cây
SL (lá/cây) Tên nghiệm thức” (cm/cay)
N14 N28 N14 N28 Oro-s 1L/ha 24,11 80,84 bY” 13,8b 72,0 be Oro-s 2L/ha 25,48 81,87a 15,3a 75,6 ab Oro-s 3L/ha 25,52 81,69 a 152a 76.6 a
Oro-s ĐC 24,602 79,49¢ 13,6b 70.7 ¢ ANOVA* NS * * =
CV (%) 2,4 1,1 2,6 3,0
Z: Tên nghiệm thức, xem hình 4.1: N14 và N28 dùng dé chỉ ngày do.*: NS, *: không khác biệt
hoặc khác biệt có ý nghĩa tương ứng ở mức p<0,05.*: các ký tự khác nhau trong cùng một cột thì khác biệt có ý nghĩa bởi phân hạng LSD Test.
Ở thí nghiệm này nguồn mẫu là các cây khỏe mạnh, sạch bệnh sau khi gieo hạt 20 ngày thì đem trồng có bổ sung chế phẩm phân bón hữu cơ chiết xuất từ tinh dầu cam
21
ORO-S dé tìm ra liều lượng tốt nhất cho sự sinh trưởng và phát triển của cây cả chua trồng trong nhà mảng.
Bảng 4.1 cho thấy 14NST chiều cao cây không có gì khác biệt giữa các nghiệm thức nhưng ở 28NST chiều cao cây tăng gấp 3 lần, nghiệm thức 2L (bô sung ORO-S 21ha) có chiều cao cây là cao nhất 81,87em có sự khác biệt về mặt thống kê so với nghiệm thức đối chứng (DC) và nghiệm thức 1L (ORO-S 1L/ha) nhưng không có sự khác biệt về mặt thống kê với nghiệm thức 3L (bổ sung ORO-S 3L/ha).
Số lá 14NST và 28NST dựa theo bảng 4.1 cho thay ở nghiệm thức bổ sung ORO-S 2I/ha có sự khác biệt rõ rệt so với nghiệm thức đối chứng và ORO-S I1/ha nhưng lại không có sự khác biệt đối với nghiệm thức bổ sung ORO-S 31/ha.
Bang 4.2. Hàm lượng chlorophyll và Carotenoids các nồng độ chế pham ORO-S giữa
các nghiệm thức (28NST)
Chla Chlb Chlab Chlatb Carotenoid Tên nghiệm thức”
(mg/g) (mg/g) (mg/g) (mg/g) (mg/g)
Oro-s 1L/ha 1871c% 0836a 2,242a 2,707be 0,122b Oro-s 2L/ha 2,696a 0,943a 2,883b 3,640a 0,149a Oro-s 3L/ha 2,208b 0,620b 3,571c 2,827b 0,135 ab
Oro-s DC L949c 0604b 3,241 be 2,553c 0,117b
ANOVAS * : š * #
CV (%) 4.4 8,9 9,5 3,5 B1
*: Tên nghiệm thức, xem hình 4.1, *: *: khác biệt có ý nghĩa tương ứng ở mức p<0,05, Ÿ: các ký tự khác nhau trong cùng một cột thì khác biệt có ý nghĩa bởi phân hạng LSD Test.
22
Hình 4.2. Dịch chiết xuất chlorophyll giữa các nghiệm thức.(a) Nồng độ ORO-S 1 I/ha; (b) Nông độ ORO-S 2 I/ha; (a) Nồng độ ORO-S 3 1⁄ha; (d) Đối chứng.
Sau 28 ngày chl a (mg/g lá tươi), chl b (mg/g lá tươi), chl a+b (mg/g lá tươi), ở
nồng độ 21/ha là cao nhất và khác biệt so với các nghiệm thức còn lại, lần lượt chla 2,696 mg/g lá tươi, chlb 0,943 mg/g lá tươi, chlatb 0,148 mg/g lá tươi. Chlorophyll là chất giúp thực vật hấp thu năng lượng từ ánh sáng. Quá trình hấp thu năng lượng từ ánh sáng dé chuyền hóa thành năng lượng nuôi dưỡng và dự trữ dưới dạng carbonhydrat (đường) gọi là quá trình quang hợp, chl a và chl b cao nhất cho thấy diệp lục tố trong lá cao, giúp lá quang hợp tốt hơn từ đó chuyên hóa năng lượng tốt hơn giúp cây phát triển nhanh
hơn.
Ở thực vật, Carotenoid cung cấp màu vàng, cam và đỏ cho hoa, quả và một số rễ (Zhu và ctv, 2010). Carotenoid cung cấp chất nền cho quá trình sinh tổng hợp các chất điều hòa sinh trưởng thực vật chính như axit abscisic (ABA) và strigolactones (Nisar va
ctv, 2015).
Theo Hashimoto và ctv (2016), Carotenoid tham gia tích cực vào quá trình thụ
phan và phát tán hạt. Trong các mô giàu lục lap, chang hạn như lá, carotenoid thực hiện các chức năng khác nhau; hoạt động như các sắc tố thu hoạch ánh sáng phụ giúp mở rộng phạm vi hấp thụ ánh sáng trong quá trình quang hợp và cũng có vai trò bảo vệ quang học, bảo vệ tổ hợp thu hoạch ánh sáng, màng và protein khỏi sự xâm nhập của ánh sáng quá mức thông qua quá trình tản nhiệt và giải độc gốc tự đo.
Sau 28 ngày trồng, nghiệm thức bổ sung ORO-S 21/ha có hàm lượng carotenoids (0,943 mg/g) khác biệt về mặt thống kê so với nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức ORO-S 1L/ha, nhưng không có sự khác biệt so với nghiệm thức bé sung ORO-S 3l/ha.
Qua các chỉ tiêu theo dõi, nghiệm thức bé sung chế phâm ORO-S 2L/ha và 3L/ha có anh hưởng tốt đến sinh trưởng và phát triển của cây cà chua trồng trong nhà màng. Từ đó,
23
liều lượng bổ sung chế phẩm ORO-S 21/ha được lựa chọn dé thực hiện thí nghiệm tiếp
theo.
4.2. Ảnh hưởng của việc bé sung phân bón polyphosphate và chế phẩm chiết xuất từ tỉnh dầu cam đến sinh trưởng và phát triển của cây cà chua trồng trong
nhà màng
Bảng 4.3. Chiều cao cây và số lá 14NST và 28 NST của các nghiệm thức
Tên nghiệm thức? Sete Bấp SL (á/cây)
(cm/cây)
N14 N28 N14 N28 ORO-S 255 83,8 aw l57a 77/94 CYTO 24.4 84,0 a 14,7 ab 79,0a DC 24,3 79,4 b 13,9b 70,2b ANOVA* NS * = *
CV (%) 2,2 BÃI | 4.4 1,7
Hình 4.3. Cây cà chua sau khi bô sung chế phâm ngày thứ 28 sau trồng. (a) Đối chứng: (b)
Nông độ ORO-S 1 I/ha; (a) Nong độ CYTOFOR-FAMER 5 L⁄ha.
Bang 4.3 và hình 4.3 cho thấy 14 NST chiều cao cây và số lá của NT bổ sung ORO-S 21⁄h lần lượt là 25,510 cm va 15,73 lá là cao nhất so với các nghiệm thức và có khác biệt về mặt thống kê. Sau 28 NST chiều cao cây và số lá của NT bố sung ORO-S
24
21⁄h lần lượt là 83,757 cm và 77,876 em không có sự khác biệt so với NT bổ sung
CYTOFOR-FAMER 5l/ha nhưng có sự khác biệt rõ rệt so với NT DC.
Bảng 4.4. Chiều dài rễ (CDR), trọn lượng tươi rễ (TLTR), trọng lượng khô rễ (TLKR), và phan trăm chất khô rễ (% CKR) giữa các nghiệm thức ở ngày thứ 28 sau trồng.
TLTR TLKR CKR CDR
Tên nghiệm thức” 8
(g) (g) (%) (cm)
ORO-S 22,5 a 15,7 a 19,6a 34,8 ¢ CYTO 18,2 b 12,4b 18,0 b 38,8 b DC 13,6c 10,4ec 18,0b 44,8 a
CV (%) 55 4,5 S7 1,2
?: Tên nghiệm thức, *: NS, *: không khác biệt hoặc khác biệt có ý nghĩa tương ứng ở mức p<0,05, Ÿ: các ky tự khác nhau trong cùng một cột thì có khác biệt có ý nghĩa bởi phân hạng LSD Test.
—=—cChièu dài rễ(cm)
50 rf
=—==Trọng
lượng tươi rễ(g) +
—— 44,26
so
38,81 40
34,84 — 3
Ệ ze z
2 30
ôD> °3
a :
22,50
Oo _— 2
|
Son
18,17 20 §
~Ð
——
E
=, 13,62 Đ
ORO-S CYTO ĐC
Nghiệm thức
Hình 4.4. Đồ thị biểu hiện CDR, TLT rễ giữa các nghiệm thức.
Dựa vào bảng 4.4 và đồ thị 4.4 ta có thé thay chiều dài rễ 28 NST của nghiệm thức
đối chứng: 44,26 cm là cao nhất và có khác biệt rõ rệt với 2 nghiệm thức có bd sung
phân bón, do khi không bồ sung phân bón, môi trường dat không được cải thiện, rễ phải vươn ra dài hon dé có thé hút được chất dinh dưỡng, mặc dù rễ dài nhưng TLTR và
25
%CKR lại là thấp nhất so với 2 nghiệm thức có bổ sung phân bón. Mặc dù CDR của nghiệm thức bổ sung ORO-S là thấp nhất nhưng TLTR 22,50 g và %CKR 19,61% lại là cao nhất so với nghiệm thức có bé sung phân bón hóa học CYTOFOR-FAMER và nghiệm thức đối chứng, chứng tỏ vùng môi trường ở rễ được cải tạo tốt, rễ phát triển dày hơn, hút được chất dinh dưỡng tốt hơn mà không phải kéo dài, thể hiện ở số lá và chiều cao cây ở bảng 4 vẫn là tốt nhất so với 2 nghiệm thức còn lại.
geese oy a
Saal Pde nghigm Đốichứm Thửnghiện oro-s
Ỉ cytoforfame -
a
<7
Mofor fame,
Hình 4.5. Rễ ca chua ở ngày thứ 28 sau trồng giữa các nghiệm thức.
ORO-S với thành phần hữu cơ chiết xuất tinh dầu cam kết hợp có thành phan Boron: 2,000 mg/L, Molypden: 500 mg/L, chất hoạt động bề mặt 80% giúp cải thiện môi trường đất giúp ra rễ và giúp phát triển bộ rễ tích cực có thé hút đinh đưỡng tốt, đáp ứng nhu cầu của cây. Kết quả này tương tự như nghiên cứu của Soliman và ctv (2022), trên cây Khaya senegalensis được trồng trong nhà kính, giá trị của các thông số tăng trưởng (hàm lượng nước tương đối (RWC%), kha năng giữ nước (WRC) và chỉ số ồn định màng (MSI%), sắc tố quang hợp, chất diệp lục chỉ số ổn định (CSI%), hàm lượng khoáng chat, tong lượng đường, tong phenol và hoạt tính của các enzym chống
oxy hóa (Catalase (CAT), Peroxidase (POX), Superoxide dismutase (SOD) cao hơn khi
sử dụng tinh dau cam quýt định kỳ 5, 7 ngày so với 9 ngày.
26