KET QUÁ NGHIÊN CUU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Lâm học: Đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ của trạng thái rừng nghèo và trung bình thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở rừng phòng hộ Dầu Tiếng, tỉnh Tây Ninh (Trang 54 - 96)

3.1. Kiếm tra sự thuần nhất của các ô tiêu chuẩn của từng trạng thái rừng

Kết quả kiểm tra sự thuần nhất của các ô tiêu chuan của từng trạng thái rừng cho thay ở cả hai trạng thái rừng thì đều có giá trị X”um < bang (Phụ lục 4.1 và Phụ lục 4.2). Điều này cho thấy 15 ô tiêu chuẩn ở trạng thái TXB có sự thuần nhất và 15 ô tiêu chuẩn ở trạng thái TXN có sự thuần nhất. Sau đây luận văn sẽ tiến hành phân tích số liệu của 15 ô tiêu chuẩn ở trạng thái TXB và 15 ô tiêu chuẩn ở trạng thái TXN để giải quyết các nội dung nghiên cứu đã được đặt ra.

3.2. Thành phần loài cây gỗ

3.2.1. Thành phần loài cây gỗ trạng thái TXB

Bảng 3.1. Danh lục những loài cây gỗ quý hiếm tại trạng thái TXB

š Ậ ae Sách Sách

TT ‘Ge Tén khoa hoc ey ds để NP

đêm VN IUCN Họ ANACARDIACEAE (Xoài)

1 Son diéu Melanorrhoea usitata Wall. 2 VU

2 Xoài rừng Mangifera minutifolia Evr. 7 VU

Ho ANNONACEAE (Mang cau)

3 Dén trang Xylopia pierrei Hance 4 VU VU

Ho BURSERACEAE (Tram)

4 Tram den Canarium tramdenum Dai & Yakol. 30 VU

Ho DIPTEROCARPACEAE (Dau)

5 Dầu lông Dipterocarpus intricatus Dyer. 2 LR 6 Sénmu Shorea roxburghii G.Don. 1 EN

7 Vên vên Anisoptera costata Korth. 17 EN EN Ho FABACEAE (Đậu)

ue Sach Sách

TT ‘tie Tộn khoa hoc EM do do ằ

đém VN IUCN

8 Cam lai Dalbergia bariensis Pierre 3 EN

9 Danghuong Pterocarpus macrocarpus Kurz 7 EN IIA 10 Gõ mật Sindora siamensis Teysm. ex Miq. > EN LR HA

var. siamensis

Ho HYPERICACEAE (Ban)

11 Thành ngạnh Cratoxylon formosum (Jack.) Dyer 23 LR Ho IXONANTHACEAE (Xang)

12 Cay Irvingia malayana Oliv. ex Benn. 34 LR Họ MYRISTICACEAE (Đậu khấu)

13 Mau chó Knema pierrei Warb. 4 VU

Kết quả điều tra 978 cây gỗ của 15 ô tiêu chuẩn tại trạng thái TXB với diện tích mỗi ô tiêu chuẩn là 1.000 mỶ (40 x 25 m) ở khu vực nghiên cứu đã ghi nhận

được 58 loài cây gỗ thuộc 50 chi, 31 họ thực vat (Phụ lục 1.1). Trong đó có 13 loài

có giá trị bảo tồn cao (chiếm 22,41% tổng số loài bắt gặp ở trạng thái TXB) thuộc 13 chi, 8 họ thực vật (Bảng 3.1). Cụ thé:

- Theo tiêu chí của Sách Đỏ Việt Nam (2007) — Phần Thực vật thi trạng thái TXB ở khu vực nghiên cứu bắt gặp 06 loài thực vật nguy cấp, quý, hiếm (chiếm 10,34% tổng số loài bắt gặp ở trạng thái TXB) thuộc 5 chi, 5 họ thực vật với số lượng 62 ca thé, chiếm 6,34% trong tông số cây thân gỗ đã bắt gặp. Trong đó có 03 loài ở mức nguy cấp (EN) và có 03 loài ở mức sẽ nguy cấp (VU).

- Theo tiêu chí của Tổ chức BTTN Quốc tế (IUCN) thi trang thai TXB ở khu vực nghiên cứu bắt gặp 10 loài thực vật nguy cấp, quý, hiếm (chiếm 17,24% tổng số loài bắt gặp ở trang thái TXB) thuộc 10 chi, 8 họ thực vật với SỐ lượng 97 cá thể, chiếm 9,92% trong tông số cây thân gỗ đã bắt gặp. Trong đó có 03 loài ở mức nguy cấp (EN); có 03 loài ở mức sẽ nguy cấp (VU) và có 04 loài ở mức ít nguy cấp (LR).

- Theo tiêu chí của Nghị định số 84/2021/NĐ-CP ngày 22/9/2021 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 06/2019/NĐ-CP về quan lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thì trạng thái TXB ở khu vực nghiên cứu bắt gặp 02 loài thực vật thuộc nhóm IIA (thực vật rừng chưa bị đe doa

37

tuyệt chủng nhưng có nguy cơ bị đe doa nếu không được quan lý chặt chẽ, hạn chế

khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại và các loài thuộc Phụ lục II CITES có

phân bố tự nhiên tại Việt Nam) gồm: Dáng hương (Pferocarpus macrocarpus) và Gõ mật (Sindora siamensis) VỚI số lượng 9 cá thể, chiếm 0,92% trong tong sé cay gỗ đã bat gặp (2 loài nay đều thuộc họ Đậu — Fabaceae, chiếm 3,45% tổng số loài bắt gặp ở trạng thái TXB).

3.2.1. Thành phần loài cây gỗ trạng thái TXN

Kết quả điều tra 853 cây gỗ của 15 ô tiêu chuẩn được thực hiện theo phương pháp bồ tri 6 điển hình đảm bảo tính đại điện, khách quan tại trạng thái TXN với diện tích mỗi 6 tiêu chuẩn là 1.000 m' (40 x 25 m) ở khu vực nghiên cứu đã ghi nhận được 58 loài cây gỗ thuộc 52 chi, 33 họ thực vật (Phụ lục 1.2). Trong đó có 10 loài có giá trị bảo tồn cao (chiếm 17,24% tổng số loài) thuộc 10 chi, 6 họ thực vật (Bảng 3.2).

Bảng 3.2. Danh lục những loài cây gỗ quý hiếm tại trạng thái TXN

& A .. sách SachSO

TT TH ‘Ten Khoa live Oy dodo ra

đếm VN IUCV Họ ANACARDIACEAE (Xoài)

1 Xoàirừng Mangifera minutifolia Evr. 6 VU Ho BURSERACEAE (Tram)

% “uảm đạn Canarium tramdenum Đại & 33. VU Yakol.

Ho DIPTEROCARPACEAE (Dau)

3 Sénmu Shorea roxburghii G.Don. 4 EN

4 Vén vên Anisoptera costata Korth. 6 EN EN Ho FABACEAE (Đậu)

5 Cam lai Dalbergia bariensis Pierre 2 EN

6 Lồng Pterocarpus macrocarpus Kurz 2 EN IIA

huong

7 Gõ mật Sindora siamensis Teysm. ex Miq. 8 EN IR HA

var. siamensis

8 Móng bò Bauhinia malabarica Roxb.. 4 LR Ho IXONANTHACEAE (Xang)

9 Cay Irvingia malayana Oliv. ex Benn. 24 LR Ho MYRISTICACEAE (Dau khau)

10 Máu chó Knema pierrei Warb. 5 VU

Theo Bảng 3.2 cho thấy:

- Theo tiêu chí của Sách Đỏ Việt Nam (2007) — Phần Thực vật thi trạng thái TXN ở khu vực nghiên cứu bắt gặp 04 loài thực vật nguy cấp, quý, hiếm (chiếm 6,90% tổng số loài bắt gặp ở trạng thái TXN) thuộc 4 chị, 3 họ thực vật với 86 lượng 49 cá thé, chiếm 5,74% trong tổng số cây thân gỗ đã bắt gặp. Trong đó có 03 loài ở mức nguy cấp (EN) và có 01 loài ở mức sẽ nguy cấp (VU) là Tram den

(Canarium tramdenum).

- Theo tiêu chí của Tổ chức BTTN Quốc tế (IUCN) thi trạng thái TXN ở khu vực nghiên cứu bắt gặp 9 loài thực vật nguy cấp, quý, hiếm (chiếm 15,51% tổng số loài bắt gặp ở trạng thái TXN) thuộc 9 chi, 5 họ thực vật với số lượng 108 cá thé, chiếm 12,66% trong tong số cây thân gỗ đã bắt gặp. Trong đó có 03 loài ở mức nguy cấp (EN); có 02 loài ở mức sẽ nguy cấp (VU) và có 04 loài ở mức ít nguy cấp

(LR).

- Theo tiêu chí của Nghị định số 84/2021/NĐ-CP ngày 22/9/2021 của Chính phủ về sửa đổi, bố sung một số điều của Nghị định 06/2019/NĐ-CP về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thì trạng thái TXN ở khu vực nghiên cứu bắt gap 02 loài thực vật thuộc nhóm IIA (thực vật rừng chưa bị đe dọa tuyệt chủng nhưng có nguy cơ bị đe dọa nếu không được quản lý chặt chẽ, hạn chế

khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại và các loài thuộc Phụ lục II CITES có

phân bố tự nhiên tại Việt Nam) gồm: Dáng hương (Pferocarpus macrocarpus) và Gõ mật (Sindora siamensis) với số lượng 10 cá thé, chiếm 1,17% trong tông số cây gỗ đã bắt gặp (2 loài này đều thuộc họ Đậu — Fabaceae, chiếm 3,45% tổng số loài bắt gặp ở trạng thái TXN).

3.3. Kết cấu họ và loài cây gỗ 3.3.1. Kết cau họ cây gỗ

Theo Bảng 3.3 cho thấy trong tổng số 31 họ cây gỗ bắt gặp tại 15 ô tiêu chuẩn điển hình của trạng thái TXB có 05 họ ưu thế (tổng IVI% của những họ có trị số IVI%() > 5% từ cao đến thấp và dừng lại khi > 50%) bao gồm: Bằng lăng

39

(Lythraceae), Bồ hòn (Sapindaceae), Thị (Ebenaceae), Cà phê (Rubiaceae) và Sim (Myrtaceae). Tổng mức độ quan trọng của các họ này là 54,7% với N là 365 cây/ha,

>G là 10,2 m”/ha, M là 76,1 m’/ha; trong đó ho Bằng lăng có mức độ quan trọng

cao nhất (20,9%) và họ Sim có mức độ quan trọng thấp nhất (5,7%). Những họ thực vật thân gỗ khác (26 ho) đóng góp 45,3% trong cấu trúc lâm phan với N là 287 cây/ha, SG là 8,7 m”/ha, M là 64,8 m’/ha, trung bình mỗi họ là 1,7%.

Bảng 3.3. Kết cầu họ cây gỗ của trạng thái TXB ở khu vực nghiên cứu

TT Ténho N(câyha) G(mha) M(m/ha) N% G% M% IVI%

1 Lythraceae 113 4,2 32,9 173 22,0 23,4 20,9 2 Sapindaceae 79 1,9 12,1 12,2 10,0 8,6 10,3 3 Ebenaceae 83 1,6 10,9 12,7 8,6 Tal 97 4 Rubiaceae 42 1,6 13,8 64 84 98 82 5 Myrtaceae 49 1,0 6,3 7,5 5,1 45 5,7

5 ho wu thé 365 10,2 76,1 56,0 54,1 54,0 54,7

26 ho khac 287 8,7 64,8 440 45,9 46,0 45,3

Tổng (31 họ) 652 19,0 140,9 100,0 100,0 100,0 100,0 (Chi tiết tại Phụ lục 2.1)

26 họ khác 20,9%

TTHT TH

= TH IIBHIERI + + + L

HTTIẾN Họ Bô hòn

10.3%

Họ Sim IHo Thị 5,7% Họ Cà phê 9.7%

8,2%

Hình 3.1. Kết cau họ cây gỗ đối với trang thái rừng TXB

Bảng 3.4. Kết cầu họ cây gỗ của trạng thái TXN ở khu vực nghiên cứu

TT Tên họ N(cây/ha) G(m ha) M(m/ha) N% G% M% IVI%

1 Lythraceae 75 3,1 23,5 131 243 28,2 21,9 2 Ebenaceae 73 1,3 7,6 12,8 10,0 9,1 10,6 3 Rubiaceae 47 0,9 5,7 8,3 7,0 6,9 7,4 4 Hypericaceae 33 0,9 6,1 5,7 7.3 74 6,8 5 Sapindaceae 54 0,7 4,0 95 5,8 48 6,7

5 ho wu thé 281 6,9 47,0 49,5 545 56,4 53,4

28 ho khac 288 5,8 36,4 50,5 45,5 43,6 46,6

Tong (33 ho) 569 127 83,4 100,0 100,0 100,0 100,0 (Chi tiết tại Phụ lục 2.2)

28 họ khác Ho Bang lăng 46,6% 21,9%= 0,

j

L1 sti tT IIRRBBI

„/

1T1i11T st TTT itit COTTE TT TT LLLLLLLLLLL grt 111111111414,

IEEERSBSBBI TT TT 1]

H

iP AEF AF H-EF# EEE Lil L Ho Thi

10,6%

Hình 3.2. Kết cấu ho cây gỗ tại trạng thái rừng TXN

Theo Bảng 3.4 cho thấy trong tổng số 33 họ cây gỗ bắt gặp tại 15 ô tiêu chuẩn điển hình của trạng thái TXN có 05 họ ưu thế (tổng IVI% của những họ có tri số IVI% > 5% từ cao đến thấp và dừng lại khi > 50%) bao gồm: Bằng lăng (Lythraceae), Thị (Ebenaceae), Cà phê (Rubiaceae), Ban (Hypericaceae) và Bồ hòn (Sapindaceae). Tổng mức độ quan trọng của các họ này là 53,4% với N là 281

41

cây/ha, XG là 6,9 m’/ha, M là 47,0 m”/ha; trong đó họ Bằng lăng có mức độ quan trọng cao nhất (21,9%) và họ Nhãn có mức độ quan trọng thấp nhất (6,7%). Những họ thực vật thân gỗ khác (28 họ) đóng góp 46,6% trong cấu trúc lâm phan với N là 288 cây/ha, SG là 5,8 m”/ha, M là 36,4 mÌ/ha, trung bình mỗi họ là 1,7%.

3.3.2. Kết cấu loài cây gỗ

Nghiên cứu kết cấu loài cây gỗ trong quan xã thực vat là bước đầu tiên trong nghiên cứu cau trúc rừng, nhằm xác định được các loài cây đang tồn tại, sự phân bố của chúng trong không gian, ý nghĩa sinh thái của các loài, nhóm loài trong quan xã.

Tổ thành loài còn dùng dé đánh giá mức độ đa dạng sinh học, tính ồn định, tính bền vững của một hệ sinh thái rừng. Kết quả nghiên cứu về kết cấu loài cây gỗ, góp phần làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp tác động phù hợp nhằm nâng cao mức độ đa dang sinh học, tính ôn định và bền vững của hệ sinh thái rừng.

Kết cấu loài cây gỗ của trạng thái TXB được tổng hợp tại Bảng 3.5.

Bảng 3.5. Kết cấu loài cây gỗ của trạng thái TXB ở khu vực nghiên cứu

re Tén loai N (cay/ha) G(mha) M(mih) N% G% M% IVI%

¡ Bằng lăng 113 4,2 329 173 220 234 20,9

2_ Trường 63 1,4 90 97 75 64 7,8

3 Nho ndi 49 1,0 68 75 54 48 5,9

4 Trâm 49 1,0 63 75 5L 45 57 5 Binh linh 21 1,2 100 33 62 7,1 5,5

05 loài ưu thé 295 §7 650 452 46,1 462 45,8

53 loài khác 357 10,2 75,8 548 53,9 53,8 54,2

Tổng (58 loài) 652 19,0 140.9 100,0 100,0 100,0 100,0 (Chi tiết tại Phụ lục 3.1)

Theo Bảng 3.5 cho thấy trong tổng số 58 loài cây gỗ bắt gặp tại 15 ô tiêu chuẩn điền hình của trạng thái TXB có 05 loài ưu thế (tổng IVI% của những loài có trị số IVI%(i) > 5% từ cao đến thấp và dừng lại khi > 50%) tham gia vào công thức tổ thành loài bao gồm: Bang lăng (Lagerstroemia...), Trường (Nephelium ...), Nhọ nồi (Diospyros apiculata), Trâm (Syzygium...) và Bình linh (Vitex ...). Tổng mức

độ quan trong của các loài này là 45,8% với N là 295 cây/ha, UG là 8,7 m”/ha, M là 65,0 m*/ha; trong đó Bằng lăng có mức độ quan trọng cao nhất (20,9%) và Bình linh có mức độ quan trọng thấp nhất (5,5%). Những loài thực vật thân gỗ khác (53 loài) đóng góp 54,2% trong cấu trúc tô thành loài với N là 357 cây/ha, UG là 10,2 m’/ha, M là 75,8 m”/ha, trung bình mỗi loài chỉ chiếm 1,0%.

Bang lang 20,87%

Fon itt ott thet

+†††††t† ‘anes +

TH... + tHHHH HH 155585555555559855i S5 5z5555555555 58555:

85555555555: Ht Lot lunn TT... +

TH HH i ToT

)n”n®ansn8¡

rauasnnnnnn

“„awanwn8i lnannnmnni esesauat

Tt+††††† thị

tT

HH HO]

>: : Bn

53 loai khac ni

54,18%

eee Trâm a:

Binh linh 5 69% Nho noi

5,52% , 5,90%0

Hình 3.3. Kết cấu loài cây gỗ tại trạng thái rừng TXB

Kết cau loài cây gỗ của trạng thái TXN được tổng hợp tại Bang 3.6.

Bảng 3.6. Kết cấu loài cây gỗ của trạng thái TXN ở khu vực nghiên cứu

TT Tờn loài 7 ` ằ N% G% M% IVI%

câyha m/ha m/ha

I Bang lăng 75 3,1 23,5 13,1 24,3 28,2 21,9

2 Thanh ngạnh 33 0,9 6,1 5,7 7,3 7.4 6,8

3 Nhondi 45 0,8 4,7 719 6,2 5,6 6,5

4 Gao 43 0,7 4,5 T5 5,8 5,4 6,2 5 _ Trường 46 0,6 3,2 8,1 4,7 3,9 5,5

05 loài ưu thê 241 6,1 42,1 42,3 48,3 50,5 47,0

53 loai khac 328 6,6 41,3 57,7 51,7 49,5 53,0

Tổng (58 loài) 569 12,7 834 100,0 100,0 100,0 100,0 (Chi tiết tại Phụ lục 3.2)

43

HH

TH LH†H Ennisuns

HH r See LH

HE :HrE geese S5inaisaassziE5E

si

53 loai khac : Nhọ nôiHY

53,0% 6,5%

ee Thanh nganh

>i) 9

Gao 6pm

6,2%

Hình 3.4. Kết cấu loài cây gỗ tại trạng thái rừng TXN

Theo Bảng 3.6 cho thấy trong tổng số 58 loài cây gỗ bắt gặp tại 15 ô tiêu chuẩn điển hình của trạng thái TXN có 05 loài ưu thế (tổng IVI% của những loài có trị số IVI%() > 5% từ cao đến thấp và dừng lại khi > 50%) tham gia vào công thức tố thành loài bao gồm: Bằng lăng (Lagerstroemia...), Thanh ngạnh (Cratoxylon formosum), Nhọ nồi (Diospyros apiculata), Gao (Adina polycephala) và Trường (Nephelium...). Tổng mức độ quan trong của các loài này là 47,0% với N là 241 cây/ha, XG là 6,1 m”/ha, M là 42,1 m*/ha; trong đó Bằng lăng có mức độ quan trọng cao nhất (21,9%) và Trường có mức độ quan trọng thấp nhất (5,5%). Những loài thực vật thân gỗ khác (53 loài) đóng góp 53.0% trong cấu trúc tổ thành loài với N là 328 cây/ha, XG là 6,6 m*/ha, M là 41,3 m”ha, trung bình mỗi loài là 1,0%.

3.3.3. So sánh kết cấu họ và kết cấu loài cây gỗ của hai trạng thái

Kết cấu họ và loài cây gỗ đối với hai trạng thái rừng (TXB, TXN) tại khu vực nghiên cứu được tổng hợp ở Bảng 3.7.

Bảng 3.7. So sánh kết cấu họ và loài cây gỗ đối với hai trạng thái rừng

IVI% IVI%

TT Trạng thái rừng hie và on ee N(cay/ha) houu loàiưu

i ẽ thộ (%) thộ (%) 1 TXB 31 5 58 3 652 54,7 45,8 2 TXN 33 3 58 5 569 53,4 47,0

(FH yu té Và Suu né tương ứng là sô họ và sô loài cây go ưu thê và đông ưu thê;

IVI% là độ ưu thế của nhóm loài cây gỗ ưu thế và đồng ưu thê).

Theo Bảng 3.7 cho thấy mật độ lâm phần tại trạng thái TXN (569 cây/ha) thấp hơn trạng thái TXB (652 cây/ha). Cả hai trạng thái TXB và TXN tại khu vực nghiên cứu đều bắt gặp được 58 loài cây gỗ; tuy nhiên số họ bắt gặp ở trạng thái TXB (31 họ) ít hơn ở trạng thái TXN (33 họ). Cả hai trạng thai này đều có 05 họ ưu thế và 05 loài ưu thế. Tỷ trọng của những họ ưu thế tại trạng thái TXN (53,4%) thấp hơn trạng thái TXB (54,7%). Tỷ trọng của những loài ưu thế tại trạng thái TXN (47,0%) cao hơn trạng thái TXB (45,8%). Điều này cho thấy kết cấu họ cây gỗ

trạng thái TXN da dạng hơn trạng thái TXB.

Bảng 3.8. Hệ số tương đồng về họ cây gỗ giữa hai trạng thái rừng

TT Chỉ số Giá trị 1 Sốhọ cây gỗ bắt gặp ở trạng thái rừng TXB (a, họ) 3]

2 Số họ cây gỗ bắt gặp ở trạng thái rừng TXN (b, họ) 33 3 Số họ cây gỗ bắt gặp ở cả hai trạng thái rừng (c, họ) 28 4 Hệ số tương đồng về họ cây gỗ (Cs, %) 87,50

Căn cứ số họ cây gỗ bắt gặp ở trạng thái rừng TXB (a, họ) là 31 họ, số họ

cây gỗ bắt gặp ở trạng thái rừng TXN (b, họ) là 33 họ, số họ cây gỗ bắt gặp ở cả hai trạng thái rừng (c, họ) là 28 họ; luận văn đã tính toán được hệ sỐ tương đồng về họ cây gỗ giữa hai trạng thái này là 87,50% (Bảng 3.8). Điều này cho thấy hai trạng thái này tại khu vực nghiên cứu có sự tương đồng rất cao về thành phan họ cây gỗ.

45

Bảng 3.9. Hệ số tương đồng về loài cây gỗ giữa hai trạng thái rừng

TT Chỉ số Giá trị 1 Số loài cây gỗ bắt gặp ở trạng thái rừng TXB (a, loài) 58 2 Số loài cây gỗ bắt gặp ở trạng thái rừng TXN (b, loài) 58 3 Số loài cây gỗ bắt gặp ở cả hai trang thái rừng (c, loài) 48 4 Hệ số tương đồng về loài cây gỗ (Cs, %) 82,76

Căn cứ số loài cây gỗ bat gặp ở trạng thái rừng TXB (a, loài) là 58 loài, số loài cây gỗ bắt gặp ở trạng thái rừng TXN (b, loài) là 58 loài, số loài cây gỗ bắt gặp ở cả hai trạng thái rừng (c, loài) là 48 loài; luận văn đã tính toán được hệ s6 tuong đồng về loài cây gỗ giữa hai trạng thái này là 82,76% (Bảng 3.9). Điều này cho thấy hai trạng thái TXB và TXN tại khu vực nghiên cứu có sự tương đồng rất cao về thành phần loài cây gỗ.

3.4. Cấu trúc quan thụ

3.4.1. Kết cầu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm đường kính Kết cấu mật độ (N, cây/ha), tiết diện ngang (G, m/ha) và trữ lượng gỗ (M, m’/ha) của hai trạng thái (TXB, TXN) theo nhóm cấp đường kính (D) được dẫn ra ở

Bảng 3.10 và Bảng 3.11.

Bảng 3.10. Kết cấu mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ đối với trạng thái TXB

theo nhóm đường kính

TT NhómD(em N(câyha) G(m ha M(miha) N% G% M%

1 <25 535 8,9 54,1 82,1 47,0 38,4 2 25 + 40 97 7,1 285 14,9 37/2 41,5 3 > 40 19 3,0 28,3 3,0 15,8 20,1

Tong cong 652 19,0 140.9 100,0 100,0 100,0 Đối với trạng thái TXB (Bảng 3.10):

- Mật độ lâm phan bình quân là 652 cây/ha (100%); số cây giảm dan khi cấp đường kính tăng lên; số cây phân bố tập trung nhiều nhất ở cấp D < 25 cm (535 cây/ha hay 82,1%); từ nhóm D < 25 em đến nhóm D = 25 + 40 cm, số cây giảm rất mạnh (97

cây/ha hay 14,9%) và sau đó đến nhóm D > 40 em chỉ còn 19 cây/ha hay 3,0%.

- Tổng tiết điện ngang bình quân là 19,0 m”/ha (100%); trong đó giảm dan từ

nhóm D < 25 cm (8,9 m”/ha hay 47,0%) đến nhóm D = 25 + 40 cm (7,1 m’/ha hay

37,2%) và nhóm D > 40 em (3,0 m'/ha hay 15,8%).

- Tổng trữ lượng gỗ bình quân là 140,9 mÌ/ha (100%); trong đó cao nhất ở nhóm D = 25 + 40 cm (58,5 m°/ha hay 41,5%), thap nhất ở nhóm D > 40 cm (28,3 mÌ/ha hay 20,1%).

Bang 3.11. Kết cấu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ đối với trạng thái TXN

theo nhóm đường kính Nhóm D

Tr N (cay/ha) G(m”ha) M(m’/ha) N% G% M%

(cm)

1 s5 491 6,8 363 864 53,1 43,5 2 25 +40 73 55 4l2 12,8 41,5 49,4 3 > 40 5 0,7 59 08 54 7,1

Tổng cộng 569 12,7 83,4 100,0 100,0 100,0

Đối với trạng thái TXN (Bảng 3.1 1):

- Mật độ lâm phần bình quân 569 cây/ha (100%); số cây giảm dần khi cấp đường kính tăng lên; số cây phân bố tập trung nhiều nhất ở cấp D < 25 cm (491 cây/ha hay 86,4%); đến nhóm D = 25 + 40 em, số cây giảm rất mạnh (chỉ còn 73 cây/ha hay 12,8%) và sau đó đến nhóm D > 40 cm chỉ còn 5 cây/ha hay 0,8%.

- Tổng tiết điện ngang bình quân là 12,7 m”/ha (100%); trong đó giảm dan từ nhóm D < 25 cm (6,8 m”/ha hay 53,1%) đến nhóm D = 25 + 40 cm (5,3 m’/ha hay 41,5%) và nhóm D > 40 cm (0,7 m”/ha hay 5,4%).

- Tổng trữ lượng gỗ bình quân là 83,4 m/ha (100%); trong đó cao nhất ở nhóm D = 25 + 40 cm (41,2 m*/ha hay 49,4%) và thấp nhất ở nhóm D > 40 cm (5,9 m’/ha hay 7,1%).

3.4.2. Kết cầu mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm cấp chiều cao Kết cấu mật độ (N, cây/ha), tiết điện ngang (G, m’/ha) và trữ lượng gỗ (M, m’/ha) của hai trang thái (TXB, TXN) theo nhóm cấp chiều cao (H) được dẫn ra ở

47

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Lâm học: Đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ của trạng thái rừng nghèo và trung bình thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở rừng phòng hộ Dầu Tiếng, tỉnh Tây Ninh (Trang 54 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)