NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Khoa học cây trồng: Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh, mật độ trồng và lượng phân đạm đến giống bắp ngọt tại Khánh Hòa (Trang 33 - 47)

2.1 Nội dung nghiên cứu

Đề tài gồm hai thí nghiệm được thực hiện kế thừa, thí nghiệm 2 được dựa trên kết quả tốt nhất của thí nghiệm 1.

- Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của loại và lượng phân hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng và năng suất giống bắp ngọt.

- Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của mật độ trồng và lượng phân đạm đến sinh trưởng và năng suất giống bắp ngọt.

2.2 Địa điểm và thời gian thí nghiệm

Các thí nghiệm được thực hiện tại Trại Thực nghiệm Giống cây trồng Suối Dau (Trung tâm Khuyến Nông tinh Khánh Hòa) từ tháng 01 — 7/2022.

2.2.1 Đặc điểm khí hậu thời tiết trong thời gian thí nghiệm

Bảng 2.1 Điều kiện thời tiết khu vực huyện Cam Lâm năm 2022

Thang Nhiệt độ trung Tổng lượng mưa Âm độ trung bình

bình (°C) (mm) (%) 01 24,7 63,6 74,0 02 26,0 34,6 78,0 3 27,1 15,2 77,0 4 28,8 42,3 78,0 5 29,1 5,6 75,0 6 28,8 148,8 76,0 a 28,5 75,1 78,0

(Đài khí tượng thuỷ văn khu vực Nam Bộ, 2022)

Dựa vào Bảng 2.1, điều kiện thời tiết huyện Cam Lâm trong các thời điểm năm 2022 có nhiệt độ, âm độ không khí và số giờ nắng tương đối thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cây bắp. Thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của loại và lượng phân hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng và năng suất giống bắp ngọt được thực hiện từ tháng 01 đến tháng 3 năm 2022, từ Bảng 2.1 cho thấy trong thời gian sinh trưởng, phát triển của cây bắp ngọt Nữ Hoàng đỏ có điều kiện thời tiết thuận lợi, đối với giai đoạn cây con, độ 4m tương đối cao dao động từ 74,0 — 78,0% thích hợp cho sự sinh trưởng của cây bắp. Nhiệt độ tăng dần từ 24,7 - 27,1°C, lượng mưa trung bình giảm từ 63,6 — 15,2 mm thuận lợi cho giai đoạn trỗổ cờ, tung phan và phun râu giúp tăng tỷ lệ thụ phan cho cây bắp.

Thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của mật độ trồng và lượng phân đạm đến sinh trưởng và năng suất giống bắp ngọt được thực hiện từ tháng 04 -7/2022, từ kết

quả Bảng 2.1 cho thấy, nhiệt độ trung bình 28,5 — 29,1°C, lượng mưa lớn nhất vào

tháng 6/2022 là 148,8 mm/tháng, âm độ từ 75,0 — 78,0% với điều kiện thời tiết như trên cây bắp ngọt Nữ Hoàng đỏ sinh trưởng, phát triển tốt và không ảnh hưởng đến năng suất cây trồng. Trong điều kiện thời tiết có lượng mưa cao cần dao rảnh thoát nước, tránh ngập ung ảnh hưởng đến năng suất và cần lưu ý giai đoạn mọc mầm, trổ cờ, phun râu vì giai đoạn này cây cần rất nhiều nước cho quá trình sinh trưởng sinh thực, trong điều kiện thời tiết bất lợi cần chủ động nước tưới.

2.2.2 Đặc điểm đất thí nghiệm

Bảng 2.2 Tính chất lý, hoá của khu đất khu vực huyện Cam Lâm năm 2022 Thành phần cơ

(%) (meq/100g) (%) (%) (4)

HO KCl Cát Thịt Sét (mg/100g) 4,76 4,26 73,0 13,0 14,0 1,90 3,28 0,06 0,08 2,10 2,13 10,67

(Trung tâm Nghiên cứu va Phat trién Nông nghiệp Công nghệ cao, 2022)

Dựa vào Bảng 2.2 nhận thấy về thành phần cơ giới, đất tiến hành thí nghiệm là đất cát pha thịt, pH: đất chua, nhưng vẫn nằm trong khoảng sinh trưởng tốt của cây. Hàm lượng chất hữu cơ cũng như đạm dễ tiêu, lân dễ tiêu và CEC trong đất thấp nhưng lại giàu kali dé tiêu.

Với điều kiện đất đai ở khu vực thí nghiệm. cây bắp có khả năng sinh trưởng và phát triển bình thường, nhưng dé cho cây bap sinh trưởng và đạt năng suất cao, cần bón thêm vôi, phân chuồng, phân hữu cơ vi sinh để nâng hàm lượng hữu cơ và vi sinh vật trong đất tăng khả năng giữ nước va phân bón, tăng khả năng trao đổi cation trong đất và cải thiện cấu trúc đất, bón thêm đạm, lân và một lượng ít kali dé tăng hàm lượng dam, lân va kali tổng số cũng như dé tăng hàm lượng NPK dễ tiêu trong đất. Ngoài ra, bón phân đa lượng NPK cân đối, bố sung trung vi lượng, phân hữu cơ vi sinh giúp cung cấp đưỡng chất cho cây, giúp cho đất tơi xốp, cung cấp vi sinh vật có ích trong đất, giúp cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tăng sức đề kháng cho cây hạn chế các loại sâu bệnh.

2.3 Vật liệu nghiên cứu của thí nghiệm

- Giống bắp ngọt Nữ Hoàng đỏ do Công ty TNHH hạt giống Nova phân phối có đặc điểm toàn bộ hạt có màu đỏ tím, giàu chất chống oxy hóa anthocyanin (chất màu tím đỏ). Sinh trưởng mạnh, thích hợp trồng trên nhiều loại đất chịu hạn và chịu lạnh tốt. Bắp ăn tươi ngon, mềm, dẻo, ngọt vị thơm đặc trưng, năng suất cao và 6n định, nếu canh tác tốt có thé đạt tới 18 - 19 tan/ha. Thời gian từ trồng đến khi thu hoạch từ 65 - 70 ngày (tùy vụ), trồng quanh năm trên đất chủ động được nguồn nước (Xuân Hè, Hè Thu, Thu Đông và vụ Đông Xuân). Lượng hạt giống: 8 - 9 kg

hat/ha.

- Phan bón hữu cơ vi sinh: Dé tai sử dung bon loại phan hữu cơ vi sinh có

thanh phan nhu sau:

+ Phan bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh HC-15 (đối chứng): 15% hữu co;

2,5% acid humic; 1,0% trung lượng (Ca) và các chủng vi sinh vật hữu ich Bacillus

sp.: 1 x 10° CFU/g; Azotobacter sp.: 1x10° CFU/g; Aspergillus sp.: 1x10° CFU/g.

Lượng phân bón khuyến cáo sử dụng trên cây lương thực 1.000 — 2.500 kg/ha.

+ Phân bón hữu cơ vinh sinh Ekmat: 15% hữu cơ; 2,5% acid humic; 1% N;

0,5% PaOsm; 0,5% K20; 500 ppm Zn; 200 ppm B và vi sinh vat cố định đạm, phân giải lân: 1 x 10° CFU/g (Bao tử). Các nguyên tố trung, vi lượng: Mg, Ca, Cu, Fe, Ni, Mo và các chủng nam Trichoderma sp. Lượng phân bón khuyến cáo sử dụng

1.000 — 1.500 kg/ha.

+ Phân bón hữu cơ vinh sinh Panda Trichoderma: 20% hữu co; 1% N; 1%

PzO:; 1% KaO; Nam Trichoderma spp.: 1 x 10° CFU/g; Vi sinh vật cé định dam: 1 x 10° CFU/g; Vi sinh vat phân giải lân: 1 x 10° CFU/g và b6 sung một số trung vi lượng cần thiết cho cây trồng. Lượng phân bón khuyến cáo sử dung 400 — 800

kg/ha.

+ Phân bón hữu cơ vi sinh Co Bay: 35% hữu co; 1,2% N; 2,5% PaOsm; 0,5%

K:O; 3,4% axit humic; 1% S; 6.6% CaO; 5% MgO; 0,2% Fe; 500 ppm Mn; 100

ppm Zn; 35 ppm Cu; 120 ppm Bo; 18 ppm Co; nam Trichoderma sp.: 1 x 10°

CFU/g chat khô; Vi khuẩn cô định đạm: 1 x 10° CFU/g chat khô; Vi khuẩn hoa tan lân: 1 x 10° CFU/g chất khô. Lượng phân bón khuyến cáo 3.000 — 4.000 kg/ha.

- Phân bón vô cơ

+ Phân Urê 46,3% N và Kali clorua chứa 61% KzO do Tổng Công ty phân

bón và Hóa chât Dâu khí Việt Nam sản xuât.

+ Phân Super lân có chứa 16% PzOs của Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao.

- Vôi bột: 500 kg/ha

- Sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật như: Radiant 60SC; Sheba 50EW;

Karuba 3.6EC; Trobin Top 325SC; Antracol 70WP.

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của loại và lượng phân hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng và năng suất giỗng bắp ngọt

Thí nghiệm hai yếu tố được bố trí theo kiểu lô phụ, 20 nghiệm thức, 03 lần lặp lại. Lô chính (A): Loại phân bón (gồm 4 loại phân bón hữu cơ vi sinh); Lô phụ (B): Lượng phân bón (gồm 05 mức liều lượng phân bón hữu cơ vi sinh: 50, 75, 100 (d/c), 125 và 150% so với khuyến cáo của sản phẩm). Tổng số 6 thí nghiệm: 60 6.

- Lô chính (A): Loại phân bón: AI: Phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh HC-15 (đ/c); A2: Phân bón hữu co vi sinh Ekmat; A3: Phân bón hữu cơ vi sinh Panda Trichoderma và A4: Phân bón hữu cơ vi sinh Cò Bay.

- Lô phụ (B): Lượng phân bón được mô tả trong Bảng 2.3

Bảng 2.3 Loại và lượng phân bón hữu cơ vi sinh sử dung trong thí nghiệm Lượng phân bón HCVS (B)

Loại phân HCVS : TT h a aR uon an bon su dụng tron 1

saad Ky biểu °F nghiém (ka/hay °

BI (50%) 875,0

PhânbónHCVS P23) Ti Sine tHanh Besa, 2 (8072) tae) Ti Duài,

B4 (125%) 2.187,5 B5 (150%) 2.625,0 BI (50%) 625,0 oo, B2 (75%) 937,5

Phan pen HVS B3 (100%) (đ/c) 1.250,0

= B4 (125%) 1.562,5

B5 (150%) 1.875,0 BI (50%) 300,0

ơ B2 (75%) 450,0

B4 (125%) 750,0 B5 (150%) 900,0 BI (50%) 1.750,0 B2 (75%) 2.625,0 Phân bón HCVS Co Bay B3 (100%) (d/c) 3.500,0 B4 (125%) 4.375,0 B5 (150%) 5.250,0

Luong phân khuyến cáo sử dung theo hướng dan trên bao bì sản phẩm

- Lượng phân bón cho 1 ha:

+ Vôi bột: 500 kg/ha, phân chuồng (phân bò): 10 tan/ha + Phân vô co (kg/ha): 140 kg N + 90 kg PaOs + 90 kg K20

+ Cách bón phân: Rạch hai bên hàng bắp, sâu 5 - 7 cm, cách gốc 10 - 25 cm rãi đều phân sau đó lấp đất lại, kết hợp làm cỏ xới xáo vun gốc cho cây bắp.

- Bón lót: Trộn 100% vôi bột, phân bò và phân lân, bón phân theo hàng sau khi

làm đất xong, rạch hàng, bón phân đều xuống rãnh lấp nhẹ một lớp đất, rồi g1eo hạt.

- Bon thúc (lần 1): Lúc cây có 3 - 4 lá thật (khoảng 10 NSG), bón 1/3 N + 1/3

KzO +1/2 phân hữu cơ vi sinh theo nghiệm thức thí nghiệm.

+ Lần 2: Lúc cây có 7 - 9 lá thật (khoảng 20 NSG), bón 1/3 N + 1⁄3 KzO

+1/2 phân hữu cơ vi sinh theo nghiệm thức thí nghiệm.

+ Lần 3: Lúc cây xoắn nõn chuẩn bị tré cờ, phun râu, bón bón 1/3 N + 1/3

KaO còn lại.

Diện tích 6 thí nghiệm 18 mŸ (6 x 3 m), khoảng cách giữa các lần nhắc lại 01 mét, tổng diện tích ruộng thí nghiệm 1.200 m?. Mật độ 44.444 cây/ha (khoảng cách 75 x 30 cm), trồng hàng đơn, mỗi hốc 1 hạt, số cây trên ô thí nghiệm 80 cây/ô.

Hàng bảo vệ

LLLI LLL2 LLL3

AI A2 A3 A4 A2 AI A4 A3 A4 A3 A2 AI B1 | B2 | B3 | B5 B2 | B3 | BS | B1 B4 | BS | B1 | B3

he B2 |B4|B5|BI| |B4|B2|BI|B3| |BI|B3|B2|B4| | 28

ảo bảo vệ vệ

B3|B3|B2|B4 B1 | B4 | B2 | BS B3 | B1 | B4 | B5 B4 | B5 | B1 | B2 B5 | B1 | B3 | B4 BS | B2 | B3 | B2 BS | B1 | B4 | B3 B3 | B5 | B4 | B2 B2 | B4 | B5 | B1

Hang bao vé

Huong déc

Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1

Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Các chỉ tiêu về sinh trưởng và năng suất bắp được ghi nhận theo phương pháp lay số liệu theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-56:2011/BNNPTNT về khảo nghiệm giá trị canh tác cây bắp.

Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển

Cây theo dõi được xác định khi bắp có từ 3 - 4 lá (khoảng 10 NSG) và quan sát toàn bộ ô thí nghiệm đối với các tiêu sinh trưởng.

- Ngày tré cờ (NSG): Ghi nhận khi có trên 50% số cây trổ lên khỏi bao lá.

- Ngày tung phan (NSG): Ghi nhận khi có trên 50% số cây có hoa nở được

1/3 trục chính.

- Ngày phun râu (NSG): Ghi nhận khi có trên 50% số cây có râu nhú dai từ 2 đến 3 cm.

- Chênh lệch giữa ngày tung phan - phun râu (ngày).

- Ngày thu hoạch (NSG): Thu hoạch tươi, tính từ ngày gieo đến giai đoạn cuối chín sữa - đầu chín sáp (sau phun râu 18 - 20 ngày).

Chỉ tiêu về hình thái

Các chỉ tiêu hình thái được ghi nhận trên 10 cây ở hai hàng giữa của mỗi ô.

- Chiều cao cây (cm): Do từ gốc sát mặt đất đến hết bông cờ ở giai đoạn cây tré cờ, phun râu và chiều cao cây cuối cùng.

- Chiều cao đóng bắp (cm): Do từ gốc sát mặt đất đến đốt đóng bắp hữu hiệu trên cùng (bắp thứ nhất) ở giai đoạn bắp chín sữa (60 NSG).

- Đường kính thân (cm): Do cách gốc 20 em khi cây chín sữa (60 NSG).

- Số lá xanh/cây: Đếm số lá trên cây theo phương pháp đánh dấu lá (đánh dấu lá thứ 3, 6, 9, 12). Đếm số lá định kỳ khoảng cách các lần đếm là 10 ngày, lấy sơn đánh dấu đến khi cây đạt số lá tối đa.

- Diện tích lá: Do chiều dai và chiều rộng của lá đóng bap thứ nhất, chiều rộng đo ở vị trí rộng nhất của lá, chiều đài lá đo phần phiến lá ở thời điểm 45 NSG.

+ Diện tích lá được tính theo công thức: S (dm?) = Dip x Riv x 0,70 x 5s 4

Trong đó: Du là chiều dài của các lá trên cây (dm).

Rw là chiều rộng của các lá trên cây (dm).

0,70 là hệ số hiệu chỉnh.

+ Chỉ số diện tích lá (LAI ) ở thời điểm 60 NSG: được tính theo công thức:

LAI (m? lá/m? đất) = S lá/cây x số cây/m?

- Theo dõi chỉ số SPAD: Sử dung máy đo diép lục cầm tay SPAD-502 plus Konica Milnota, đo lá đóng bắp thứ nhất ở giai đoạn phun râu.

- Màu sắc lá: Quan sát bằng mat, nhận xét mức độ biéu hiện của lá bắp giai

đoạn 51 — 59 NSG (Mức độ xanh: nhạt, trung Bình, đậm).

Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính

- Sâu keo mùa thu (Spodoptera frugiperda), sâu đục than (Ostrinia

nubilalis), sâu đục trái bap (Helicoverpa armigera): Đánh giá toàn bộ số cây ở 2 hàng giữa của ô trên 03 lần lặp lại, cham điểm theo thang điểm từ 1 đến 5. Theo dõi thời điểm bắp chín sữa, riêng sâu keo mùa thu theo dõi ở thời điểm 30 NSG, quan

sat toàn bộ 6 thí nghiệm, tinh tỷ lệ sâu hai.

Ty lệ sâu hại (%) = (Tổng số cây bị sâu hai/tong số cây theo đối) x 100%

- Rệp cờ (Rhopalosiphum maidis): Đánh giá toàn bộ số cây ở 2 hang giữa của ô trên 3 lần lặp lại. Theo dõi thời điểm chín sữa (60 NSG).

+ Điểm 1: Không có rệp

+ Điểm 2: Rất nhẹ: có từ một đến một quần tụ rệp trên lá, cờ + Điểm 3: Nhẹ: xuất hiện một vài quần tụ rệp trên lá, cờ

+ Điểm 4: Trung bình: sé lượng rép lớn, không thể nhận ra các quần tụ rệp

+ Điểm 5: Nang: số lượng rệp lớn, đông đặc, lá và cờ kín rệp

- Bệnh khảm biến vàng lá (Maize dwarf mosaic); Bệnh đốm lá lớn (Helminthosporium turcicum); Bệnh đỗm lá nhỏ (Helminthosporium maydis): Tinh ty lệ bệnh, đánh giá toàn bộ số cây ở 2 hang giữa của 6 trên 3 lần lặp lại. Theo dõi thời điểm chín sữa (60 NSG)

+ Điểm 0: Không bị bệnh.

+ Điểm 1: Rất nhẹ (1 - 10%).

+ Điểm 2: Nhiễm nhẹ (11 - 25%).

+ Điểm 3: Nhiễm vừa (26 - 50%).

+ Điểm 4: Nhiễm nặng (51 - 75%).

+ Điểm 5: Nhiễm rất nặng >75%).

- Bệnh khô van (Rhizoctonia solani); Bệnh thôi thân (Fusarium spp.) (%):

Tính tỷ lệ bệnh, đánh giá toàn bộ số cây ở 2 hàng giữa của ô trên 3 lần lặp lại. Theo dõi thời điểm chín sữa (60 NSG)

Ty lệ cây bị bệnh (%) = (Số cây bị bệnh/tông số cây điều tra) x 100 Khả năng chống đỗ

- Gay thân: Ghi tat cả những cây bị gãy dưới đốt mang bắp và tính

Ty lệ gãy thân (%) = Số cây bị gay/Téng sé cây điều tra x 100 -Đồ rễ: Ghi tat cả các cây bị nghiêng góc > 30° so với mặt đất

Tý lệ đồ rễ (%) = Số cây bị đỗ/Tổng số cây điều tra x100 Các yếu tố cầu thành năng suất và năng suất

- Số bắp hữu hiệu/cây (bắp/cây): Đếm tổng số trái bắp hữu hiéu/téng số cây hữu hiệu của 10 cây mẫu lúc thu hoạch.

- Chiều dai bắp (cm): Do từ đáy bắp đến mút bắp không có lá bi của 10 cây mẫu ở mỗi ô lúc thu hoạch. Chỉ đo bắp thứ nhất của cây mẫu.

- Đường kính bắp (cm): Do ở giữa bắp không có lá bi của 10 cây mẫu ở mỗi ô. Chỉ đo bắp thứ nhất của cây mẫu.

- Số hàng hạt/bắp (hàng): Đếm số hàng hạt ở giữa bắp. Chỉ đếm bắp thứ nhất của cây mẫu. Hàng hạt được tính khi có >5 hạt.

- Số hạt/hàng (hạt): Đếm số hạt của hàng có chiều dài trung bình của bắp của 10 cây mẫu. Chỉ đếm bắp thứ nhất của cây mẫu.

- Khối lượng 1.000 hạt tươi (g): Tẻ lấy hạt 10 bắp theo dõi, trộn đều lấy ngẫu nhiên 1.000 hạt cân khối lượng.

- Tỉ lệ hạt/bắp tươi: cân khối lượng của 10 bắp theo dõi, tẻ lấy hạt và cân khối lượng rồi chia cho khối lượng bắp.

Ti lệ hạt/bắp (%) = Khối lượng hạt/Khối lượng bap x 100

- Khối lượng bắp có lá bi (g): Cân khối lượng mỗi bắp trên 10 cây theo dõi - Khối lượng bắp không có lá bi (g): Cân khối lượng mỗi bắp đã lột lá bi trên

10 cây theo dõi.

- Trái loại 1: Cân 10 trái của cây mẫu khi thu hoạch, trái loại 1 là trái có khối

lượng trái có lá bi đạt từ 250 g/trái trở lên, trái có hình thức đẹp không bi sâu bệnh.

- Năng suất lý thuyết (NSLT) trái tươi:

+NSLT có lá bi (tắn/ha) = (Khối lượng bắp có lá bi/cây (g) x mật độ cây/ha) x 10°

+ NSLT không có lá bi (tan/ha) = (Khối lượng bắp không có lá bi/cây (g) x mật độ cây/ha) x 10°

- Năng suất thực thu (NSTT) trái tươi:

+NSTT có lá bi (tan/ha) = (Pai x 10°)/(So x 10)

+ NSTT không có lá bi (tan/ha) = (Paa x 103/(So x 10)

Trong đó: Pai: Khối lượng bắp tươi có lá bi ở 2 hàng giữa (kg)

Paa: Khối lượng bắp tươi không có lá bi ở 2 hàng giữa (kg) So: Diện tích 2 hàng giữa (m7)

- Năng suất thân lá tươi và khô (tan/ha) khi thu hoạch.

+ Mỗi ô cơ sở thu 10 cây (chặt cây cách gốc 5 em), cân khối lượng tươi từng cây, băm nhỏ trộn đều, cân lay 200 g đem say hoặc phơi khô đến khối lượng không đổi, cân khối lượng khô sau khi sấy. Sau đó tính ra khối lượng chất khô cho 1 cây.

+ Năng suất thân lá tươi (tan/ha) = Trung bình khối lượng thân lá tươi của toàn bộ cây tại mỗi ô cơ sở (kg/ô) sau đó quy ra một ha.

Chỉ tiêu về phẩm chất

Độ Brix (%): Chọn lay 5 hạt ở các điểm khác nhau trên bắp, ép lấy nước dé đo bằng máy đo độ Brix lúc thu hoạch trên 10 cây theo dõi mỗi ô.

Hiệu quả kinh tế

- Tổng chỉ (triệu đồng/ha/vụ) = Tổng chỉ phí phân bón, giống, thuốc BVTV,

công lao động, điện năng tiêu thụ.

- Tổng thu (triệu đồng/ha/vụ) = NSTT có lá bi x tỷ lệ trái loại 1 x giá bán+

NSTT có lá bi x tỷ lệ trái loại 2 x giá bán + NSTT thân lá tươi x giá ban.

- Lợi nhuận (triệu đồng/ha/vụ) = Tổng thu — Tông chi.

- Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận/tông chi.

2.4.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của mật độ trồng và lượng phân đạm đến sinh trưởng và năng suất giống bắp ngọt

Thí nghiệm hai yếu tổ bồ trí theo kiểu lô phụ, với 20 nghiệm thức, 03 lần lặp lại. Lô chính (A): Lượng phân bón đạm (gồm 04 liều lượng phân bón đạm); Lô phụ (B): Mật độ trồng (gồm 5 mật độ trồng).

- Lô chính (D): Lượng phân bón đạm: DI: 100 kg Nha; D2: 140 kg N/ha

(đối chứng); D3: 180 kg N/ha và D4: 220 kg N/ha - Lô phụ (M): Mật độ trồng

+MI: Mật độ 44.444 cây/ha (75 x 30 cm, 1 cây/hốc) (đối chứng) +M2: Mật độ 53.333 cây/ha (75 x 25 cm, 1 cây/hốc)

+ M3: Mật độ 66.667 cây/ha (50 x 30 cm, 1 cây/hốc) + M4: Mật độ 80.000 cây/ha (50 x 25 cm, 1 cây/hốc) +M5: Mật độ 88.889 cây/ha (75 x 30 em, 2 cây/hốc)

Diện tích 6 thí nghiệm 18 m? (6 x 3 m), khoảng cách giữa các lần nhắc lại 01 mét, tổng diện tích ruộng thí nghiệm 1.200 mổ. Kế thừa kết quả thí nghiệm 1, lượng phân nền sử dụng cho các công thức thí nghiệm 2 như sau: Phân hữu cơ vi sinh Panda Trichoderma (750 kg/ha) + (như thiết kế thí nghiệm) kg N + 90 kg PzOs + 90 kg K2O (kg/ha). Mật độ trồng theo công thức thí nghiệm, trồng hàng đơn.

Hàng bảo vệ

LLLI LLL2 LLL3

DI D2 D3 D4 D2 DI D4 D3 D4 D3 D2 DI

Hàng M1 | M2 | M3 | M5 M2 | M3 | M5 | M1 M4 | M5 | M1 | M3 Hang bao M2 | M4 | M5 | M1 M4 | M2 | M1 | M3 M1 | M3 | M2 | M4 bao

vé M3 | M3 | M2 | M4 M1 | M4 | M2 | M5 M3 | M1 | M4 | M5 vé M4 | M5 | M1 | M2 MS | M1 | M3 | M4 MS | M2 | M3 | M2

MS | M1 | M4 | M3 M3 | MS | M4 | M2 M2 | M4 | M5 | M1 Hang bao vé

Hướng đốc

>

Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thi nghiệm 2

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Khoa học cây trồng: Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh, mật độ trồng và lượng phân đạm đến giống bắp ngọt tại Khánh Hòa (Trang 33 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)