3.1. Khảo sát nghiên cứu cắt ngang các trường hợp mèo có vấn đề sức khỏe liên quan đến hành vi sinh sản trong tổng số các mèo đưa đến khám
Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi ghi nhận được 58 trường hợp mèo cai
trên 6 tháng tuổi đưa đến phòng khám vì những lý do sức khỏe khác nhau.
Có 33 mèo con được sinh ra trong tổng số 8 trường hợp hộ sinh tại phòng
khám, trong đó có 2 trường hợp méo sơ sinh tử vong.
3.1.1. Trung bình số mèo con sinh ra trong mỗi lứa đẻ
Số mèo con sinh ra ở mỗi lứa đẻ được trình bay ở Bảng 3.1 Bảng 3.1. Số mèo con sinh ra trong các lứa đẻ
Số thứ tự mèo Số mèo con Số mèo con
trung bình 1 3
2 5 3 2 4 4 5 6
6 5 i 3 8 5
8 33 4,13
Với khoảng tin cậy 95%, số méo con trong mỗi lứa đẻ nằm trong khoảng 2,99 con — 5,26 con. Số méo con trung bình trong mỗi lứa đẻ là 4,13 con (Bang 3.1). Kết quả nay phù hợp với nhận định của Heathet Hoffmann (2020) với số méo con trong
32
mỗi lứa đẻ từ 3 - 6 con. Theo tô chức quỹ động vật thế giới thống kê. với 1 cặp mèo
đực cái, cho sinh sản tự do sau 1 năm sẽ có khoảng 8 con mèo, sau 2 năm sẽ nâng lên
32 con, tiếp dién như thé sau 10 năm thì tổng số méo sẽ là 2.097.152 con. Với thời
gian sinh sản khoảng 10 năm và không có sự can thiệp của con người vao việc sinh
sản, một con mèo cái có thé dé dang sinh tới 100 con méo con trong đời. Mèo cái có thể chấp nhận nhiều mèo đực trong một chu kỳ động dục, cho phép một số lứa đẻ có nhiều đực giống (siêu khả năng sinh sản) (Little, 2012).
3.1.2. Tỷ lệ các vấn đề về sức khỏe liên quan đến hành vi sinh sản của mèo cái Bảng 3.2. Các bệnh liên quan đến hành vi sinh sản trên mèo
Bệnh Số ca (con) Tỷ lệ (%) Chan thương 4 6,9
Đẻ khó 2 3,45 Thai lưu 2 3.45 Viêm tử cung | 172
Tăng sinh tuyến vú | 1;72
Số ca chấn thương do hành vi sinh sản là 4/58 ca chiếm tỷ lệ 6,9%, số ca mèo cái sinh khó và thai lưu là 2/58 ca chiếm 3,45%, số ca viêm tử cung và tăng sinh tuyến vú là 1 ca chiếm 1,72% (Bảng 3.2). Những vấn đề về sức khỏe liên quan đến hành vi sinh sản chiếm tỷ lệ khá cao (17,24%) trong tổng số 58 ca bệnh. Do đó, nếu không có nhu cầu làm giống thì chúng ta nên triệt sản đề tránh những rủi ro trên.
3.2. So sánh 2 phương pháp mé hông (flank spay) và mé giữa bung trong triệt
sản trên mèo cái
Mỗi phương pháp được thực hiện với 10 ca mô trong tổng số 20 ca triệt sản trên mèo cái ở lứa tuôi từ 6 tháng đến 3 năm.
3.2.1. Thời gian vết mỗ liền da
Thời gian dé vết mồ liền da được tính từ thời điểm hoàn thành phẫu thuật đến khi vết mồ hoàn toàn liền da ở 2 phương pháp phẫu thuật được trình bay ở Bảng 3.3
33
Bang 3.3. Thời gian vết mô liền da
Phương pháp phẫu thuật
Tham sé thống kê M6 hông M6 giữa bụng P
n (mèo) 10 10
X (ngày) 4,20 4,80 > 0,05 SD (ngay) 0,79 0,63
CV (%) 18,78 13,18
Thời gian vết mô liền da ở mèo khi thực hiện đường mồ ở hông là 4,2 ngày nhanh hon so với thực hiện đường mồ giữa bụng là 4,8 ngày. Tuy nhiên, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với P > 0,05. Kết quả thời gian liền vết mồ này nhanh hon kết quả của Kiani (2014) với Fa (mèo mồ hông 30 tháng tuổi) là 10,67 + 1,15 và Ma (mèo mé đường trắng giữa bụng 30 tháng tuổi) là 14,50 + 0,89. Nguyên nhân có thé đến từ việc số lượng mẻo khảo sát còn ít, cách xác định chỉ tiêu khảo sát khác nhau.
3.2.2. Biến chứng và nhiễm trùng vết mỗ sau phẫu thuật
Ở cả 2 lô thí nghiệm đều không ghi nhận bat kỳ một biến chứng, nhiễm trùng nao sau phẫu thuật. Tỷ lệ thành công ở cả 2 phương pháp là 100%. Kết quả này có sự khác biệt so với kết quả của Kiani (2014) với tỷ lệ biến chứng của nhóm Fa (mèo mồ hông 30 tháng tuổi) là 3% và Ma (mèo mồ đường trắng giữa bụng 30 tháng tuổi) là 24%, nguyên nhân do số lượng mèo khảo sát còn ít.
3.2.3. Thời gian trung bình thực hiện một ca phẫu thuật triệt sản trên mèo ở 2
phương pháp
Thời gian trung bình thực hiện một ca phẫu thuật ở 2 phương pháp được trình
bày ở Bảng 3.4
34
Bảng 3.4. Thời gian thực hiện phẫu thuật triệt sản trên mèo cái
... Phương pháp phẫu thuật
Tham sô thông kê „ aes - p
Mô hông Mô giữa bụng n (mẻo) 10 10
X (phú) 26,60 25,80
> 0,05 SD (phút) 4,77 4,92
CV (%) 17,92 19,06
Thời gian trung bình thực hiện 1 ca phẫu thuật triệt san mèo bằng đường mồ hông là 26,6 phút/ca so với đường mồ giữa bung là 25,80 phut/ca. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với P > 0,05. Kết quả này so với kết quả của Kiani (2014) với nhóm Fa (mèo mô hông 30 tháng tuổi) 24,50 + 1,48 và nhóm Ma (mèo mé đường trắng giữa bụng 30 tháng tuổi) 28,33 + 0,92 là không đáng ké. Tuy nhiên, kết qua này so với kết quả của Coe (2006) có sự khác biệt khá rõ với trường hợp mồ hông là 41 phút và mồ đường trắng giữa bụng là 43,7 phút. Sự khác biệt này có thé đến từ phẫu thuật viên khi phẫu thuật.
35
3.3. So sánh 2 công thức thuốc mê sử dụng trong phẫu thuật triệt sản trên mèo cái
3.3.1 Thời gian khởi mê
Thời gian khởi mê tính từ thời điểm vừa tiêm thuốc mê đến giai đoạn bắt đầu của quá trình mê phẫu thuật
Bảng 3.5. Thời gian khởi mê
Thời gian khởi mê
Tham số thống kê p
TZX TZ n (méo) 10 10 X (giay) 89,3 52,6
< 0,05 SD (giây) 37,1 15,7
CV (%) 41,57 29,93
Thời gian khởi mê trung bình của TZX là 89,3 giây nhiều hon so với TZ (52,6 giây). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (Bảng 3.5). Thời gian khởi mê từ 1 - 2 phút hỗ trợ đáng kể cho việc cài đặt monitor theo dõi chỉ số sinh tồn và chuẩn bị tư thế phẫu thuật phù hợp. Nguyên nhân của sự khác biệt có thé đến từ hàm lượng tiletamin và zolazepam trong hỗn hợp TZX thấp hơn so với hỗn hop TZ.
3.3.2. Thời gian mê phẫu thuật
Bảng 3.6. Thời gian mê phẫu thuật ở 2 hỗn hợp mê Thời gian mê phẫu thuật
Tham số thống kê p
TZX TZ n (con) 10 10 X (phut) 30,60 29,80
> 0,05 SD (phú 7,92 4,87
CV (%) 25,88 16,35
36
Theo kết quả Bảng 3.6, thời gian mê phẫu thuật của mèo trung bình khi sử dụng hỗn hợp TZX là 30,6 phút nhiều hơn so với TZ (29,8 phút). Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Thời gian mê phẫu thuật của 2 hỗn hợp phù hợp cho một ca phẫu thuật triệt sản mèo cái kéo dài từ 20 — 30 phút. Thời gian mê ở cả 2 hỗn hợp TZ và TZX thấp hơn đáng kể so với công thức thuốc mê của Lin Li (2014) với 52,42 + 11,79 phút. Sự khác biệt có thé đến từ phương pháp phẫu thuật do triệt sản cái là đại phẫu, mức độ đau và thời gian phẫu sẽ lâu hơn so với triệt sản đực trong
nghiên cứu của Lin Li.
3.3.3. Thời gian thú đứng dậy
Thời gian thú đứng dậy được tính từ thời điểm thú có phản xạ đầu tiên sau giai đoạn mê phẫu thuật đến thời điểm thú có thể đứng lên.
Bảng 3.7. Thời gian thú đứng dậy sau giai đoạn mê phẫu thuật ở 2 hỗn hợp mê
ơ Thời gian đứng dậy
Tham sô thông kê p TZX TZ
n (con) 10 10 X (phut) 66,50 77
> 0,05 SD (phút) 18,3 12,8
CV (%) 27,49 16,6
Theo kết quả Bảng 3.7, thời gian đứng dậy của mẻo trung bình khi sử dụng hỗn hợp TZX là 66,5 phút ít hơn so với TZ (77 phút). Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Sự khác biệt này là do hàm lượng tiletamin và zolazepam có trong hỗn hop TZX ít hơn so với hỗn hợp TZ.
3.3.4. Thân nhiệt của mèo ghi nhận qua các thời điểm
Thân nhiệt của méo qua các giai đoạn trước va trong khi phẫu thuật được trình
bày ở Hình 3.2
37
Thân nhiệt của mèo
39,00 38,80 38,60 38,40 38,20 38,00 37,80 37,60 37,40 37,20
oC
trước 0 phút 15 phút 30 phút
—=—@—77X 38,88 38,78 38,4 38,05
—@—77X 38,66 38,64 38,29 37,89
Hình 3.2. Than nhiệt của mèo được ghi nhận ở các giai đoạn
Kết quả từ Hình 3.2 cho thấy, thân nhiệt của mèo thu thập ở giai đoạn trước khi tiêm mê của 16 sử dụng hỗn hợp mê TZX là 38,88 °C cao hơn so với lô sử dụng hỗn hợp TZ là 38,66 °C, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Đối với lô sử dụng hỗn hợp TZX dé gây mê, thân nhiệt của méo ghi nhận được vào các thời điểm 0 phút, 15 phút và 30 phút trong giai đoạn mê phẫu thuật lần lượt là 38,78 °C, 38,4 °C, 38,05 °C. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa thời điểm trước tiêm và 0 phút với p > 0,05 nhưng rất có ý nghĩa thống kê ở thời điểm trước tiêm mê so với các thời điểm 15 phút và 30 phút với p < 0,01.
Tương tự với lô sử dụng hỗn hop TZ, thân nhiệt của mèo ở thời điểm trước tiêm khác biệt không có ý nghĩa thông kê với 0 phút (38,64 °C), nhưng khác biệt rat có ý nghĩa thống kê so với thời điểm 15 phút (38,29 °C) và thời điểm 30 phút (37,89
°C) với p < 0,001.
Từ những số liệu trên, có thé thấy nhiệt độ của mèo giảm dan trong suốt quá trình mê phẫu thuật. Tuy nhiên, thân nhiệt của mèo vẫn nằm trong giới hạn bình
thường (37,8 °C — 39,2 °C).
38
3.3.5. Nong độ oxy bão hòa trong máu (SpO2) thấp nhất trong giai đoạn phẫu
thuật
Bảng 3.8. Chỉ số SpOa thấp nhất ghi nhận được cố SpO: thấp nhất
Tham sô thông kê p TZX TZ
n (con) 10 10 XK (%) 90,10 91,2
> 0,05 SD (%) 4,53 4,39
CV (%) 5,03 4,82
Trung bình chỉ số SpOz thấp nhất ghi nhận được trong suốt quá trình phẫu thuật ở lô sử dụng hỗn hợp mê TZX là 90,10%, thấp hơn so với lô sử dụng hỗn hợp TZ là 91,2% (Bảng 3.8). Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Trung bình SpO> thấp nhất ở cả 2 lô mèo đều nằm trong mức cho phép (SpO2> 90%) trong giai đoạn mê phẫu thuật. Hiện tượng SpO> có ít nhất 1 lần thấp hơn 90% xảy ra ở 2 ca chiếm 20% tổng số ca đối với lô sử dụng hỗn hợp TZX và 3 ca (30% số ca) đối với lô sử dụng hỗn hợp TZ, tỷ lệ này thấp hơn so với nghiên cứu của Cistola (2014), khác biệt này có thể đến từ việc bé sung oxy nồng độ cao qua mặt nạ thở trong quá trình phẫu thuật.
3.3.6. Huyết áp trung bình của mèo (MAP) ghi nhận ở các thời điểm
Huyết áp trung bình của mèo trước khi tiêm hỗn hợp mê ở nhóm sử dụng TZX
là 92,6 mmHg khác biệt không có ý nghĩa so với nhóm sử dụng TZ (96,8 mmHg) với
p > 0,05. Huyết áp trung bình của méo ở cả 2 nhóm đều ở trong khoản bình thường
60 — 100 mmHg (Hình 3.3).
Huyết áp trung bình ở nhóm mèo sử dụng TZX trong giai đoạn mê phẫu thuật ở các thời điểm 0 phút, 15 phút và 30 phút lần lượt là 109,9 mmHg, 136mmHg và 144 mmHg, sự khác biệt có ý nghĩa giữa thời điểm trước khi tiêm (96,8 mmHg) so
39
với thời điểm 0 phút ở giai đoạn mê phẫu thuật với p < 0,05; và khác biệt rất có ý
nghĩa với giai đoạn 15 phút và 30 phút với p <0,001.
Huyết áp trung bình của mèo (MAP)
160
140
120
100
mmHg 80 60
40
20
Trước 0 phút 15 phút 30 phút
——iùZX 92,6 109,9 136,9 144,3
——'I: 96,8 114,1 145,7 148,7
_~ Ă—i/X —%—=|[/
Hình 3.3. Huyết áp trung bình của 2 nhóm mèo
Tương tự như nhóm sử dụng hỗn hợp TZX, ở nhóm sử dụng hỗn hop TZ, huyết áp trung bình của mèo có sự khác biệt có ý nghĩa ở thời điểm trước khi tiêm mê (96,8 mmHg) so với các thời điểm 0 phút (114,1 mmHg), 15 phút (145,7 mmHg) và 30 phút (148,7 mmHg) trong giai đoạn mê phẫu thuật với p < 0,05.
3.3.7. Tần số hô hấp của mèo ghi nhận ở các thời điểm
Tan số hô hap của mèo trước khi tiêm hỗn hợp mê lần lượt là 28,9 nhịp/phút
ở nhóm sử dụng TZX và 28,2 nhip/phut ở nhóm sử dụng TZ, sự khác biệt không có
ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (Hình 3.4).
40
Tần số hô hấp của mèo
35
30 ——
25
2 20
a.
=
Qa
= 15
=
10
5
0
Trước 0 phút 15 phút 30 phút
=—@—17X 28,9 22,8 30,7 30,5 _—I: 28,2 29,7 31,6 28,8
—@—17X —@—12
Hình 3.4. Tan số hô hap của mèo
Ở nhóm mẻo sử dụng hỗn hợp TZX tan số hô hấp ở thời điểm 0 phút là 22,8 nhịp trên phút, khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với thời điểm trước khi tiêm mê (28,9 nhip/phut) với p < 0,01. Mặt khác ở các thời điểm 15 phút và 30 phút trong giai đoạn mê phẫu thuật, tần số hô hấp của mèo lần lượt là 30,7 nhịp/phút và 30,5 nhịp/phút, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với giai đoạn trước khi tiêm mê.
Ở nhóm mèo sử dụng hỗn hợp TZ, tần số hô hấp ở các thời điểm 0 phút, 15 phút và 30 phút lần lượt là 29,7 nhịp/phút, 31,6 nhịp/phút và 28,8 nhịp/phút sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với thời điểm trước khi tiêm (28,2 nhịp/phút) với
p>0.05.
41
3.3.8. Nhịp tim của mèo
Nhịp tim của mèo
170
165 160
155 150
nhịp/phút 145 140
135 130
125 -
Trước 0 phút 15 phút 30 phút
—O—17X 152,6 142,2 150,4 160,8 _——I: 157,8 148,3 167,4 160,4
_—Ằ—iI/Xx —=®—=i[/
Hình 3.5. Nhịp tim của mẻo
Nhịp tim của méo ở nhóm sử dụng TZX trước khi tiêm là 152,6 nhip/phut khác biệt không có ý nghĩa với nhóm sử dụng TZ (157,8 nhịp/phút) với p > 0,05 (Hình 3.5).
Nhịp tim của mèo ở nhóm sử dụng TZX vào các thời điểm 0 phút, 15 phút, 30 phút trong giai đoạn mê phẫu thuật lần lượt là 142,2 nhịp/phút, 150,4 nhịp/phút và 160 nhịp/phút, khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với giai đoạn trước khi tiêm
(152 nhip/phut) với p > 0,05.
Tương tự với nhóm mèo sử dung TZ, nhịp tim vào các thời điểm 0 phút, 15 phút, 30 phút trong giai đoạn mê phẫu thuật lần lượt là 148,3 nhịp/phút, 167,4 nhịp/phút và 160,4 nhịp/phút, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với thời điểm
trước khi tiêm (157,8 nhip/phut) với p > 0,05.
Từ những kết quả trên cho thấy việc sử dụng hỗn hợp thuốc mê TZX vẫn an toàn và khác biệt không có ý nghĩa so với hỗn hợp TZ.
42
3.3.9. Các chỉ số sinh hóa trước và sau khi phẫu thuật 15 ngày
Mèo trước khi tiễn hành phẫu thuật và sau khi phẫu thuật 15 ngày sẽ được tiến hành xét nghiệm sinh hóa nhằm đánh giá tác động của việc sử dụng các loại thuốc và phẫu thuật lên chức năng sinh hóa của cơ thé con vật.
Bảng 3.9. Chỉ tiêu sinh hóa trước và sau phẫu thuật của nhóm mèo sử dụng TZX Tham số Trước Sau Khoảng
phẫu thuật phẫu thuật tham chiếu
SGOT (U/L) 32,44 + 12,23 26,18 + 9,55 9,2 — 39,5
SGPT (U/L) 43,77 + 27,58 34,69 + 12,69 8,3 — 52,5
URE (mg/dL) 32,54+9,11 39,20 + 7,88 13,4 — 32,5
CREATININE (mcmol/L) 0,93 + 0,47 1,14 + 0,30 0,5 —1,9
ALBUMIN (g/L) 31,64 + 4,10 34,43 + 7,72 24 —47
GLUCOSE (mg/dL) 129,14 + 16,79 136,28 + 11,38 60 - 124
Kết qua ở Bảng 3.9, với nhóm mèo được gây mê bang hỗn hợp TZX, các chỉ số sinh hóa trước phẫu thuật là SGOT (32,44 U/L), SGPT (43,77 U/L), URE (32,54
U/L), CREATININE (0,93 memol/L), ALBUMIN (31,64 g/L), GLUCOSE (129,14
mg/dL) so với sau phẫu thuật là SGOT (26,18 U/L), SGPT (34,69 U/L), URE (39,20
U/L), CREATININE (1,14 memol/L), ALBUMIN (34,43 g/L), GLUCOSE (136,28
mg/dL), su khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Các chỉ số sinh hóa của mèo được gây mê bằng hỗn hợp TZX sau phẫu thuật đều nằm trong khoảng giới
hạn bình thường.
43
Bảng 3.10. Chỉ tiêu sinh hóa trước và sau phẫu thuật của nhóm méo sử dụng TZ Tham số Trước Sau Khoảng
phẫu thuật phẫu thuật tham chiếu
SGOT (U/L) 34,93 + 14,20 43,50 + 12,70 9,2 — 39,5 SGPT (U/L) 43,71 + 18,16 46,04 + 12,17 8,3 — 52,5 URE (mg/dL) 52,33 + 14,02 60,24 + 12,92 13,4 — 32.5 CREATININE (memol/L) 1,15 + 0,31 0,91 + 0,34 0,5 — 1,9 ALBUMIN (g/L) 33,06 + 5,62 35,84 + 6,22 24-47 GLUCOSE (mg/dL) 119,49 + 13,04 138,10+8,17 60 - 124
Kết quả ở Bảng 3.10, với nhóm méo được gây mê bằng hỗn hợp TZ, các chỉ số sinh hóa trước phẫu thuật là SGOT (34,93 U/L), SGPT (43,71 U/L), URE (52.33 U/L), CREATININE (1,15 memol/L), ALBUMIN (33,06 g/L), so với sau phẫu thuật
là SGOT (43,50 U/L), SGPT (46,04 U/L), URE (60,24 U/L), CREATININE (0,91
memol/L), ALBUMIN (35,84 g/L), sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p >
0,05. Chỉ số GLUCOSE trước khi phẫu thuật là 119,49 mg/dL thấp hơn so với sau phẫu thuật là 138,10 mg/dL, sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.
Các chỉ số sinh hóa của mèo được gây mê bằng TZ sau phẫu thuật đều nằm
trong khoảng giới hạn bình thường.
3.3.10. Liều TZ (Tiletamine va Zolazepam) được sử dung trong 2 hỗn hop Bảng 3.11. Liều TZ được sử dụng trong 2 hỗn hợp
cố Hỗn hợp mê
Tham sô thông kê p TZX TZ
n (con) 10 10 X (mg/kg) 5,44 13,22
<0,001
SD (mg/kg) 1,05 1,54 CV (%) 19,32 11,67
44
Kết quả ở Bang 3.11, liều gây mê của TZ trong hỗn hợp TZX là 5,44 mg/kg thấp hơn so với hỗn hợp TZ là 13,22 mg/kg, sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Việc sử dụng hỗn hợp TZX trong gây mê phẫu thuật triệt sản trên méo sẽ mang lại lợi ích vô cùng lớn, do thuốc mê là mặt hàng được kiểm soát gắt gao và còn rất hạn chế về nguồn cung cấp, việc tăng hiệu quả sử dụng thuốc mê là một yêu cầu rat cần thiết đối với ngành thú y. Với 1 lọ Zoletil 50, sử dụng công thức mê TZX có thé tiến hành phẫu thuật cho 15,31 cá thể mèo (mỗi cá thể trung bình 3 kg), so với 6,30 cá thé nếu dùng TZ.
45