3.1. Tỉ lệ cá nhiễm giun sán
Bang 3.1. Tỉ lệ cá nhiễm giun san theo nguồn gốc thu thập mẫu
Diadiém N(con) n (%) TG (%) Na (%)
I 130 49 (37,69) 6 (4,62) 29 (22,31) I 111 22 (19,82) 0 (0,00) 11 (9,91) II 140 6 (4,29) 0 (0,00) 0 (0,00) IV 116 35 (30,17) 0 (0,00) 28 (24.14)
Tổng 497 112 (22,54) 6 (1,21) 68 (13,68)
Địa điểm I: Linh Trung, Thủ Đức; Dia điểm II: Cần Giờ; Địa điểm III: La Gi, Bình Thuận; Địa điểm IV: Bến Đình, Vũng Tàu; N: số cá khảo sát; n: số cá có nhiễm giun tròn; TG: số cá nhiễm giun tròn và giun đầu gai;
Na: số cá nhiễm ấu trùng Anisakis spp.
Bảng 3.1. cho thấy tỉ lệ cá nhiễm giun tròn là 22,54% (112/497); trong đó, địa điểm thu thập mẫu cá nhiễm giun tròn cao nhất là Thủ Đức 37,69% (49/130) và thấp nhất là tại La Gi 4,29%, sự khác biệt tỉ lệ cá nhiễm giun tròn có ý nghĩa về mặt thông
kê (p < 0,05). Theo chúng tôi sự khác biệt này do chợ Linh Trung -Thủ Đức là chợ
tập trung (cá được lấy từ nhiều nguồn khác nhau); trong khi các chợ Cần Giờ, La Gi, Bến Đình là chợ cá được đánh bắt trong khu vực gần bờ, ven biển. Kết quả của nghiên cứu này thấp hơn báo cáo của Hà Duy Ngọ và ctv (2009), tỉ lệ cá nhiễm giun tròn là 24,81% (100/403); nhưng tương đồng với báo cáo của Hoàng Văn Hiền và ctv (2019) về tỉ lệ cá nhiễm giun tròn là 22,09% (825/3735) ở các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định, Nghệ An, Quảng Bình, Thừa Thiên - Huế, Khánh Hòa, Bạc Liêu và Kiên
23
Giang. Tuy nhiên, kết quả này thấp hơn tỉ lệ cá nhiễm giun tròn tại chợ Shantou, Trung Quốc là 52,45% (171/326); tại biên Tây Địa Trung Hải là 52,53%; tại Ai Cập
là 65,81%, tại Tây Ban Nha là 33,70% (Nada và ctv, 2011; Chen và ctv, 2014; Barcala
va ctv, 2018; Debenedetti va ctv, 2019). Sở dĩ có sự khác biệt về tỉ lệ cá nhiễm giun tròn ký sinh là do việc điều tra thu thập mẫu không cùng một khu vực địa lý đánh bắt, loài cá thu mẫu khác nhau và độ sâu của nước tại vùng đánh bắt cá cũng khác nhau
(Barcala và ctv, 2018).
Trong nghiên cứu này, tỉ lệ cá nhiễm giun đầu gai chỉ được tìm thấy tại chợ Thủ Đức là 4,62% (Hình 4.1.C). Kết quả này thấp hơn kết quả của Sasaki (2019), tỉ lệ cá nhiễm giun dau gai trong cá biển thương phẩm được thu thập tại Nhật Ban là 10,02% (122/1217). Ở cá, giun đầu gai dùng móc đục lỗ và móc vào thành ruột của vật chủ, tạo các vết loét và gây viêm tốn thương ở thành ruột, làm cản trở hấp thu dinh dưỡng và gây chết cá (Amin và ctv, 2019). Người nhiễm giun đầu gai có triệu chứng dau bụng dir đội, do giun tạo các vết loét trong ruột non và có khả năng gây nhiễm trùng ở bệnh nhân nhiễm ky sinh trùng nay (Fujita va ctv, 2016).
Hình 3.1. A. Giun tròn kí sinh trên gan cá; B. Đầu giun tròn (mũi tên) và đuôi giun tròn chụp qua kính hiển vi (4x); C. Đầu giun đầu gai chụp qua kính hiển vi (4x)
Theo Newton và ctv, (1998), những mẫu sau khi chạy phan ứng PCR dé định danh giống Anisakis spp., nêu mẫu dương tính với Anisakis spp. có kích thước san phẩm trên 900bp. Các mẫu dương tính có kích thước sản pham trên 1000bp được cho là Hysterotilacium spp. và các mẫu âm tính có thể là các loài giun tròn khác kí sinh
24
trên cá. Trong tổng số 989 ấu trùng được thu thập từ 112 mẫu cá, lựa chọn ngẫu nhiên 305 ấu trùng thực hiện phan ứng PCR kết quả cho thấy có 119 ấu trùng trên 68 mẫu cá nhiễm Anisakis spp.; 82 au trùng trên 40 mẫu cá nhiễm Hysterotilacium spp. va 104 ấu trùng trên 37 mẫu cá nhiễm các loài giun tròn khác chưa định danh được (Hình
3.2).
Hình 3.2. Kết quả xét nghiệm PCR của ấu trùng giun tròn. Thang: ladder 100 bp (Promega, Mỹ); mau 1: đối chứng âm; mẫu 2 dương tính với Hysterotilacium spp.;
các mau 3, 4, 5, 6, 7 và 8: dương tính với Anisakis spp.
Bảng 3.2 cho thấy tỉ lệ cá nhiễm ấu trùng giun tròn trên cá nục nhiều hơn so với cá ngừ lần lượt là 33,77% (83/228) và 20,00% (29/145). Tuy nhiên, trên loài cá cam và cá bạc má lại không ghi nhận được sự nhiễm ấu trùng này. Ti lệ cá nhiễm ấu
trùng Anisakis spp. trên cá nục cao hơn so với cá ngừ là 23,25%(53/228) và 10,34%
(15/145). Kết quả này cao hơn kết quả do Hoàng Văn Hiền (2019) khảo sát tại Khánh Hoa là có 19,35% cá nục bị nhiễm Anisakis spp.; tuy nhiên, kết quả này thấp hơn so với nghiên cứu của Chen và ctv (2014) tại Trung Quốc là 100% cá nhiễm Anisakis spp.; và tương đồng với nghiên cứu của Tiempo va ctv (2020) là 38,89% (21/54) cá khảo sát nhiễm Anisakis spp. tại Philippin.
2)
Bảng 3.2. Tỉ lệ nhiễm giun ký sinh theo loài cá
Loài cá N (con) n (%) TG (%) Na (%)
Auxis thazard
145 29 (20,00) 0 (0,00) 15 (10,34) (cá ngừ)
Decapterus maruadsi
228 77 (33,77) 6 (2,63) 53 (23,25) (ca nuc so)
Seriola dumerili
49 0 (0,00) 0 (0,00) 0 (0,00) (ca cam)
Rastrelliger kanagurt
T5 0 (0,00) 0 (0,00) 0 (0,00) (cá bạc má)
Tổng 497 106 (21,33) 6 (1,21) 68 (13,68)
N: So cá khảo sát; n: sô cá có nhiém giun tron; TG: sô cá nhiễm giun tron va giun dau gai; Na: sô ca
nhiễm ấu trùng Anisakis spp.
3.2. Tần số xuất hiện giun tròn trên cá theo vị trí kí sinh
Bang 3.3. Phân bồ vị trí kí sinh trên cá nhiễm giun tròn hay Anisakis spp.
Tan số mẫu nhiễm giun tròn Tan sô mẫu nhiễm Anisakis spp.
Loài cá
G(%) R (%) C(%) G(%) R(%) C(%) D. maruadsi
(cá 5) 83 76 35 52 45 20
—. (100,00) (91,57) (4217 (6265) (5422) (2410)
i on 29 29 17 15 14 10
a (100,00) (100,00) (5862) (51,72) (48,28) (34.48)
Tổng (112) 112 105 52 67 59 30 (100,00) (93,75) (4643) (5982) (52,58) (26.79) G: số mau gan nhiễm; R: sô mẫu ruột nhiễm; C: số mau cơ nhiễm
26
Bảng 3.3 cho thấy tần suất phát hiện ấu trùng giun tròn ở gan cá là cao nhất ở cả hai loài cá nục và cá ngừ (100,00%), trên ruột cá ngừ 100,00% và thấp nhất là trên mau cơ cá nục là 42,17%. Tần số xuất hiện Anisakis spp. trên gan cá nục sò và gan cá ngừ lần lượt là 62,65% và 51,72%. Ngược lại, tần suất xuất hiện Anisakis spp. trên cơ cá ngừ cao hơn trên mẫu cá nục, 34,48% so với 24,10%.
Kết quả này tương đồng với kết quả của Setyobudi và ctv (2019). Tác giả này cho rang trong tông số au trùng tìm thấy trên 341 cá thuộc họ cá bạc má, au trùng Anisakis spp. chủ yếu được tìm thấy trong đường tiêu hóa (47,2%), các xoang cơ thé (46,0%); gan (3,5%), đường sinh dục (1,5%) và cơ (1,8%). Ban dau, ấu trùng Anisakis spp. xâm nhập vào cơ thê cá thông qua việc cá ăn phải loài giáp xác/ cá bị nhiễm, sau
đó ấu trùng sẽ di chuyên đến đường tiêu hóa của ký chủ. Do đó, đường tiêu hóa ở cá bị nhiễm là vị trí đầu tiên tìm thấy Anisakis spp. Tuy nhiên, Mattiucci va ctv (2018) lại cho rằng vị trí lây nhiễm ưu tiên của các loài 4zisakis spp. đường như không chỉ
phụ thuộc vào các loài Anisakis spp., mà còn phụ thuộc vào loài cá ký chủ và nhiệt
độ bảo quản cá sau đánh bắt. Theo Ciprianis va ctv (2018), sau khi được đánh bắt, cá sẽ được bảo quan ở nhiệt độ 5 - 7°C, do đó ấu trùng vẫn còn sống và tiếp tục di hành từ gan, ruột và đến cơ của cá làm tăng tần suất phát hiện ấu trùng trên cơ của cá.
Trong trường hợp cá cơm được bảo quan ở nhiệt độ 22°C trong 2 ngày, khi bat đầu diễn ra quá trình phân hủy nội tang, au trùng sẽ di chuyển ra khỏi khoang nội tạng hướng lên bề mặt cá (Simat và Trumbic’, 2019). Do vậy, thời gian bảo quản và chọn mẫu cá cũng sẽ ảnh hưởng đến tần số xuất hiện giun tròn và Anisakis spp. theo vị trí kí sinh. Dé dam bảo sức khỏe người tiêu dùng, cần bảo quản cá sau đánh bắt ở nhiệt độ -20°C trên 24 giờ (Auroux và Rodriguez, 2020).
Zt
Bảng 3.4. Tỉ lệ và cường độ nhiễm ấu trùng giun tròn trên cá
Cường độ nhiễm
Loài cá N (con) n(%) G() VÀ Mean+SE Min Max
D. maruadsi 228 83 (36,40) 185,57+1,48 8,54+0,52 1 34 709 A. thazard 145 29 (20,00) 321,2142,48 9,664 0,90 2 22 280
N: số cá khảo sát; n: số cá nhiễm giun tròn; G: trọng lượng cá; Z: tổng số âu trùng
Kết quả cho thấy số ấu trùng phát hiện thấp nhất trên cá nục là 1 (con) và số au trùng thấp nhất trên cá ngừ là 2 (con). Kết quả về số au trùng giun tròn trong nghiên cứu này đao động từ 8,54 + 0,52 đến 9,66 + 0,90 con. Không có sự khác biệt thống kê về trọng lượng cá có ít ấu trùng nhiễm (<10 con) so với cá nhiều ấu trùng nhiễm (>10 con) (p>0,05). Setybudi va ctv (2019) cũng đã ghi nhận chiều dài thân cá càng lớn, cường độ nhiễm ấu trùng giun tròn càng cao. Tỉ lệ nhiễm thấp hơn được tìm thấy ở những cá có kích thước nhỏ hơn, tỉ lệ nhiễm cao hơn thường được tìm thấy ở những cá có kích thước lớn và cá có ngày tuổi sống lâu do những cá này bị nhiễm ký sinh trùng lặp đi lặp lại theo thời gian sống. Thêm vào đó, mùa đánh bắt cá khác nhau trong năm cũng sẽ ảnh hưởng đến tỉ lệ phát hiện ấu trùng giun tròn trên cá (Santos và
ctv., 2022).
3.3. Xác định loài của ấu trùng Anisakis thu thập được
Trong tổng kết hợp 305 ấu trùng giun tròn (từ 112 mẫu cá) được định danh bằng phương pháp PCR/RFLP có đến 119 au trùng (68 mẫu cá) đương tính với Anisakis spp. (Bảng 3.5); trong đó, có 10 mẫu cá nhiễm A. simplex ss được tìm thấy tại Thủ Đức và Cần Giờ. Những nghiên cứu trước đây cho rằng các loài Anisakis spp. gây bệnh chủ yếu cho người bao gồm A. simplex sensu precisiono, A. pegrefii, A.
physeteris va Pseudoteranova decipiens (Hochberg và Hammer, 2010).
28
Bang 3.5. Ti lệ cá nhiễm các loài Anisakis spp. theo nguồn gốc thu mẫu dựa vào
RFLP
Địa điển A. typical A. simplex Hysterotilacium spp. — a Se
(%) (%) (%)
(%)
I 1 8 1S 5 (n= 49) (2,04) (16,33) (30,62) (10,21)
II 6 2 0 3 (n=22) (27.28) (9,09) (0,00) (13,64)
II 0 0 0 0 (n=6) (0,00) (0,00) (0,00) (0,00)
IV 11 0 2 15 (n = 35) (31,43) (0,00) (5,72) (42,86)
Tổng 18 10 17 23
(n=112) (16,08) (8,93) (15,18) (20,54) Địa điểm I: Linh Trung, Thủ Đức; Địa điểm II: Cần Giờ; Địa điểm III: La Gi, Bình Thuận;
Địa điểm IV: Bến Đình, Vũng Tàu;
Người bị nhiễm ấu trùng A. simplex có thể có triệu chứng đau bụng dữ dội do những ấu trùng gây ton thương nghiêm trọng đường tiêu hóa; bên cạnh đó, những ấu trùng này còn chứa các chất gây dị ứng có thé gây phù mạch, nổi mé day thậm chi sốc phản vệ (Daschner và Pascual, 2005). Đây là kết quả đầu tiên ghi nhận về sự hiện diện của ấu trùng A. simplex trên cá tại Việt Nam. Thêm vào đó, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có sự hiện diện của A. typica tai Cần Giờ, Thủ Đức và Vũng Tàu, nhưng không phát hiện mẫu cá nhiễm loài A. fypica tại Lagi.
Bảng 3.6 cho thấy cá nục (D. maruadsi) và cá ngừ (A. thazard) nhiễm Anisakis spp. Kết quả nghiên cứu này không tìm thấy cá bạc má (R. kanagurt) va cá cam (S.
dumerili) nhiễm Anisakis spp. Điều này khác với nghiên cứu của Suryani và ctv, (2021), đã tìm thấy có khoảng 10% cá bạc má (R. kanagurt) nhiễm A. typica âu trùng
L2 tại chợ Fish Auction Sedati, Sidoarjo -—East Java, Indonesia. Theo Suryani va ctv
(2021), ấu trùng L2 sống tự do trong nước, cá có thé bị nhiễm, do cá là ki chủ trung
gian thứ 2. Một nghiên cứu của Quiazon và ctv (2009) cũng đã ghi nhận sự hiện diện
29
A. pegreffii ở cá cam. Theo Hoàng Văn Hiền va ctv (2021), tỉ lệ nhiễm A. typica trên
cá nục tại Khánh Hòa là 50%.
Hình 3.3. Kết qua cắt emzyme giới hạn mẫu dương tính Anisakis spp.Thang: ladder 50 bp (công ty Promega, Mỹ); mẫu Anisakis simplex
Bảng 3.6. Tỉ lệ nhiễm các loài Anisakis spp. theo loài cá dựa vào PCR/RFLP
: : Bat A. typica + Laat oh A. a A. a ae Spp. Fysteroti lacium 59.
(%)
D. maruadsi 14 7 9 23 (n = 83) (16,87) (8,44) (10,85) (27,71) A. thazard 4 3 8 0
(n = 29) (13,80) (10,35) (27,59) (0,00)
Tong 18 10 17 23
(n= 112) (16,08) (8,93) (15,18) (20,54)
Do diéu kién kinh phi han ché, nghiên cứu chi thực hiện định danh phan loài 305 ấu trùng trong tổng số 989 ấu trùng được thu thập; do đó, tỉ lệ cá nhiễm các loài A. simplex, A. typica, Hysterotilacium spp. ... trong nghiên cứu này có thé cao hơn.
Theo Suryani và ctv (2021), trung bình có khoảng 8 ấu trùng Anisakis/ca; trong khi đó Setybudi và ctv (2019) đã ghi nhận trung bình có 6,8 ấu trùng Anisakis spp./ca bạc
má.
30
Kết quả nghiên cứu này cho thấy cá bạc má không nhiễm Anisakis, điều này có thé do tập tính ăn của cá. Theo Hulkoti và ctv (2013), tập tính ăn của cá thường thay đồi trong suốt cuộc đời, thức ăn chính của cá con là thực vật phù du nhỏ và động vật phù du trong nước; nhưng cá trưởng thành lại săn mồi ấu trùng tôm, mực và cá nhỏ. Nghiên cứu của Hulkoti và ctv (2013) cho thấy cá bạc má con ít bị nhiễm Anisakis do thành phần thức ăn trong đường tiêu hóa của chúng là động vật phù du
(41,56%) và thực vật phù du (37,64%).
Kết quả về sự đồng nhiễm giữa loài A. typica và loài Hysterotilacum spp. (23 mẫu) ở cá nục trong nghiên cứu này thì tương đồng với những báo cáo trước đây về sự đồng nhiễm các ấu trùng thuộc họ Anisakidae được khảo sát tại vùng biển Sardinia và vùng Apulia, Y (Angelucci, 2011; Goffredo và ctv, 2019). Kết quả nghiên cứu này ghi nhận đầu tiên về việc phát hiện A. simplex trên cá nục sò (Cần Giờ) và cả cá nục
sò và cá ngừ (Thủ Đức). Theo ghi nhận, những cá này được bày bán tại các khu chợ
thu mẫu ở Cần Giờ, Vũng Tàu và La Gi có thé được đánh bắt tại vùng biển gần bờ và vùng thềm lục địa của Biển Đông Việt Nam. Các khu chợ thu mẫu ở Thủ Đức được nhập cá từ các chợ đầu mối nơi cá được đánh bắt từ nhiều ngư trường và được tập trung về đây dé tiêu thụ. Theo Hoàng Văn Hiền (2021), A. typica cũng được phát hiện từ các mẫu cá thu thập tại các địa điểm thu mẫu như Khánh Hòa, Vũng Tàu và Bạc Liêu. Tại các khu vực lân cận Việt Nam như Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Ban, Philippin, Indonesia cũng có những báo cáo về sự hiện diện A. simplex trên cá được đánh bắt (Aibinu va ctv, 2019).
Sl.