KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Thú y: Khảo sát sự hiện diện của virus dịch tả heo châu phi (ASFV) trên thịt và sản phẩm từ thịt tại lò mổ, cơ sở chế biến và chợ tươi sống (Trang 51 - 65)

3.1. Khảo sát một số đặc điểm dịch tễ bệnh Dịch tả heo Châu Phi trên địa bàn

khảo sát năm 2019, 2020 và 2021

3.1.1. Tình hình nhiễm ASF trên địa bàn tỉnh Long An trong giai đoạn dịch

bùng phát

ASF được phát hiện đầu tiên tại xã Đức Hòa Thượng, huyện Đức Hòa vào

ngày 15/6/2019 (Hình 3.1) với tỷ lệ heo bệnh tại các hộ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh

là 39% và tỷ lệ heo bệnh chết là 36%. Sau nửa tháng, vào ngày 30/06/2019), ASF đã xuất hiện tại 9 x4/6 huyện (thành phố) trên dia bàn tỉnh. Đến hết ngày 18/11/2019, địch đã lây lan trên 177/177 xã trong tỉnh với tỷ lệ bệnh cao nhất (88,51%) tại xã Đức Hòa (Bang 3.1). Dich lây lan nhanh và đạt đỉnh điểm từ ngày 01/9/2019 đến ngày 30/9/2019 ASF nhanh chóng lây lan ra các xã làm cho số lượng heo tiêu hủy ngày càng lớn. Diễn biến dịch tại các huyện thuộc tỉnh Long An theo từng tháng được trình bày ở Hình 3.1. Số lượng heo tiêu hủy có sự khác biệt giữa các tháng, tăng nhanh và cũng giảm nhanh được thé hiện trong Hình 3.2. Cụ thé, tháng 9/2019 có số lượng heo tiêu hủy lớn nhất và gấp 817,9 lần so với tháng 12/2019. Sau khi dịch xảy ra, các hộ chăn nuôi không được tái đàn đẫn đến số lượng đầu heo giảm kéo theo diễn tiến dịch cũng giảm, số lượng heo tiêu hủy những

tháng sau cũng giảm theo.

36

Thủ Thừa:

Ghi chú GM Tháng 6 [—1 Tháng 7 [— Tháng 8 [—] Tháng 9

Iẹ Số heo tiờu hủy (con) HE Tỏng dan (con)

Hình 3.1. Diễn tiến tình hình nhiễm ASF tại tinh Long An năm 2019

30000

@2019 M2020 2021 25000 +

=

x 20000 +8

-5

=

=}

sv*” 15000 +

° ỉ .C

*9

10000 ơ

5000 +

0 = T T T x T ã T T

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Thời gian (tháng)

Hình 3.2. Số heo tiêu hủy do nhiễm ASF giai đoạn 2019 - 2021

Sứ

Bảng 3.1. Số liệu ô dịch ASF ở ở tỉnh Long An năm 2019

đi! Strat aig — Tả ie ' Tỷ lệ

SIT HuyỆUTETX “455 oo dam feu (%6)

nudi MẠNH hủy

1 Tan An 725 492 6786 16.096 6.604 41,03

2 Kiến Tường 173 112 6474 3.793 1.826 48,14 3 Bến Lức 363 237 6529 11.196 5447 48,65

4 _ Thủ Thừa 606 492 81,19 15198 9629 63,36

5 Cần Giuộc 338 166 49,11 6636 3.447 51,94 6 Can Dude 523 410 78,39 9.219 5.409 58,67

7 Châu Thanh 348 218 62,64 18.058 11.330 62,74 8 Tan Tru 980 597 60,92 32,148 10.480 32,60 9 Đức Hòa 653 578 88,51 21202 11.221 52,92 10 Đức Huệ T7 97 5640 5.871 2.861 48,73

II Thanh Hóa 272 131 48,16 5.272 3.711 70,39 12 Tan Thanh 1377 603 43,79 15.476 4.016 25,95 13 Mộc Hóa 131 56 42,75 1.890 751 39,74 14 Vĩnh Hưng 155 46 29,68 4.106 1.282 31,22 15 Tan Hung 209 102. 48,80 3.670 1.549 42,21

Tong 7.025 4.337 61,74 169831 79.563 46,85

3.1.2. Ty 1é nhiém ASF theo quy mé trang trai chan nudi

Giai đoạn dịch năm 2019, tỉnh Long An có 4.337/7.025 trại nhiễm ASF với tong heo nhiễm bệnh là 79.563 con trên tổng đàn có heo nhiễm bệnh là 89.017 con, chiếm tỷ lệ 89,37%. Trong đó, 4.085/6.510 hộ chăn nuôi theo quy mô nông hộ nhiễm bệnh (chiếm 62,75%) với 43.806/47.985 heo mắc bệnh, chiếm ty lệ cao nhất (91,29%). Các trang trại chăn nuôi theo quy mô nhỏ có 343 trại chăn nuôi với tổng đàn là 21.271 con thì có 207 hộ nhiễm bệnh (60,35%) và 18.952 heo nhiễm bệnh (89,09%). Với tổng số 45/172 trang trai chăn nuôi nhiễm ASF theo quy mô vừa và

38

lớn, có 16.805/38.786 số heo nhiễm bệnh. Kết quả Bảng 3.2 cho thấy, quy mô chăn nuôi ảnh hưởng không ít đến tình hình mắc bệnh của đàn vật nuôi. Những trang trại chăn nuôi với quy mô vừa và lớn có ty lệ mắc bệnh thấp hơn đáng ké so với quy mô nông hộ và nhỏ, sự khác biệt này rất có ý nghĩa về mặt thống kê (P<0,001). Kết quả

này phù hop với các nghiên cứu được trình bay trước đây (Solenne và ctv., 2015;

Bellini và ctv., 2021; Ủngur và ctv., 2022), những trại chăn nuôi theo quy mô vừa

và lớn thường áp dụng các phương pháp thực hành an toàn sinh học tốt nhất, điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng và cơ sở vật chất cũng tốt hơn, tạo điều kiện tốt hơn giúp đàn vật nuôi đề kháng với các mầm bệnh. Ngược lại, những hộ chăn nuôi với quy mô nông hộ và nhỏ lẻ, thường kết hợp giữa nhà cửa, con người với trại chăn nuôi ngay sau nhà, tận dụng các thực phẩm dư thừa của con người nên dẫn đến thực trạng thực hiện an toàn sinh học trong chăn nuôi ở mức độ thấp, cơ sở chăn nuôi kém, người chăn nuôi thiếu nhận thức các mầm bệnh và biện pháp phòng tránh, kỹ thuật thực hành chăn nuôi còn nhiều hạn chế cũng như các yếu tố văn hóa xã hội khác nên khi dịch xảy ra tỷ lệ hộ nhiễm bệnh cũng như tỷ lệ bệnh trong đàn vật nuôi cao (Nguyễn Tat Toàn va ctv., 2019). Bên cạnh đó, những trại nuôi heo nái quy mô nhỏ lẻ thường sử dung máng ăn, uống chung có nguy cơ và ty lệ lây nhiễm bệnh cao hơn so với các trại nuôi heo nái sử dụng máng ăn, uống cá thể. Việc sử dụng hệ thống máng ăn, uống chung ở trại heo nái, có thể là yếu tố thúc đây tốc độ lây lan

nhanh khi virus ASF xâm nhập vào vì virus này được xem là có con đường lây

chính qua tiếp xúc và tiêu hóa (Guinat và ctv., 2014; Olesen và ctv., 2018; Olesen

va ctv., 2020).

Tuong tu nhu két quả trên, giai đoạn sau dich 2020 và 2021, tỷ lệ hộ nhiễm cũng như số con nhiễm bệnh thấp (0,39% năm 2020 và 1,72% năm 2021), va tập trung chủ yếu vào những hộ chăn nuôi có quy mô nông hộ và nhỏ lẻ (Bảng 3.3).

39

Bảng 3.2. Tỷ lệ nhiễm ASF theo quy mô chăn nuôi của các hé/trang trại chăn nuôi

giai đoạn sau dich

bs Tổng

„ Sotrai Ty lệ „

Tông đàncó Sôheo Tỷ lệ

„ có heo trại : : so - - heo nhiễm nhiễm Năm Quy mô nhêm nhiễm +

trại nhiém ASF ASF ASF bénh

(trai) ASF (con) (%)

(trai) (%)

(con)

2020 Nông hộ 3.445 14 0,41 192 178 92/71

Trang trại nhỏ 72. 0 0 0 0 0

Trang trại vừa va 49 0 0 0 0 0 lớn

Tổng 3.566 14 0,39 192 178 92,71

2021 Nông hộ 4.375 66 1,51 1.180 L153 97,71

Trang trai nho 68 lãi 16,18 1.016 918 90,35

Trang trại vừa và 43 0 0 - - - lớn

Tổng 4.486 77 1,72 2.196 2.071 94,31

3.1.3. Tỷ lệ nhiễm ASF và tiêu hủy theo nhóm đối tượng

Bang 3.3 cho thấy tất cả các đối tượng đều có thé mắc bệnh ASF, điều này phù hợp với các nghiên cứu trước đây là ASF có thé xảy ra với tat cả các giống heo va các lứa tuổi khác nhau (FAO, 2000; BeltranAlcrudo và ctv., 2017). Két qua phan tích ty lệ tiêu hủy do ASFV gay ra trên các nhóm đối tượng heo khác nhau từ Hình 3.3. cho thay tỷ lệ cao nhất trên heo heo nai là 79% (8.192/1.037 con), kế đến là đực giống là 62,19% (250/402 con), heo thịt là 49,34% (48.704/987.864 con), tiếp đến

40

là heo cai sữa với ty lệ nhiễm bệnh 48,58% (19.500/40.236) và thấp nhất là trên heo con theo mẹ 14,43% (2.917/20.221 con). Hầu hết các nghiên cứu về ASF đều cho thấy mọi lứa tuổi heo đều cảm nhiễm nhưng chưa có báo cáo nào nghiên cứu về tính cảm nhiễm đối với ASFV trên từng lứa tuôi heo.

Mặt khác, tế bào đích của ASFV là các đại thực bào và bạch cầu đơn nhân, chúng bám dính theo thụ thể và xâm nhập vao tế bào theo cơ chế nội thực bào, virus nhân lên ở tế bào chất vùng rìa nhân của tế bào chủ và thoát ra khỏi tế bào theo cơ chế nảy chéi và gây chết tế bào (Alcami và ctv., 1989), nên tỷ lệ lây nhiễm ASF cao ở heo đực giống và heo nái vì ở các động vật này đã trưởng thành nên số lượng tế bào đích mà ASFV hướng đến đã hoàn thiện và phù hợp với sự nhân lên của virus.

Đồng thời, ở hai đối tượng heo đực giống và heo nái thì nguy cơ nhiễm bệnh nhiều hơn do thường xuyên tiếp xúc hoặc sử dụng phụ phế phẩm làm tinh và thụ tinh nhân tạo, cũng như thức ăn thừa nhiều hơn.

41

Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm ASF theo quy mô chăn nuôi của các hộ/trang trại năm 2019

Số trại _ TC gy, , Ty lệ

Quy mụ Tổng số trại nhiễm Fy P ben ơ i - hee nhiộm P

bệnh (%) rại nhiềm bện nhiễm (%)

Nông hộ 6.510 4.085 62,74 <0,001 47.985 43.806 91,29 <0,001 Trại nhỏ 343 207 60,35 21.274 18.952 89,09

Trại vừa và lớn 172 45 25,16 38.786 16.805 43,33

Tổng 7.025 4.337 61,74 89.017 79.563 89,37

Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm ASF và tiêu hủy của các nhóm đối tượng heo trong thời gian khảo sát

Số heo (con) và tỷ lệ (%) mac bệnh theo các năm

Hạng heo 2019 2020 2021

Tong dan n,bénh % Tong dan n,bénh % Tong dan n,bénh %

Heo nai 10.370 8.192 79,0 3.352 9 0,27 3.979 177 4,45 Heo noc 402 250 62,19 321 0 0 379 0 0 Heo thit 987.864 48.704 49,34 33.130 67 0,20 41.690 1.100 2,64 Heo cai sữa 40.136 19.500 48,58 18.625 102 0,55 22.931 511 2,23 Heo theo me 20.221 2917 14,43 19.992 0 0 28.790 283 0,98

Tong 169.831 79.563 46,85 75.420 178 0,24 97.769 2.071 2,12

42

3.1.4. Sự phân bố ASF trên địa bàn tỉnh Long An trong ba năm khảo sát

Năm 2019

ức Hòa: 11221

Tân Thanh: 4016:

Nam 2020

ức Hòa: 8

Ca nhiễm ASF

mm có mẫu dương tính 5: Không @ Chợ

Iẹ. Tổng đàn (con) đ CSCB

# Số heo tiêu hủy (con) # CSGM

Hình 3.3. Bản đồ phân bố dịch trên các huyện trong ba năm khảo sát từ 2019 đến 2021

43

Hình 3.3 cho thấy cái nhìn tong quan về tình hình dich ASF tại tỉnh Long An từ 2019 đến 2021. Sự lưu hành kéo dai của mầm bệnh tạo ra bức tranh dịch tễ có sự chuyền biến từ dang “dịch lớn” (epidemic) vào năm 2019 sang “dịch địa phương”

(endemic) vào các năm sau đó. Tính đến tháng 10/2019 bệnh Dịch tả heo Châu Phi gây thiệt hại cho 3.130 cơ sở chăn nuôi của 15/15 huyện, thị xã, thành phó: tiêu hủy 79.563 con, tong trọng lượng tiêu hủy heo các loại 4.683.186,5 kg. Trong khi cùng thời điểm đó vào năm 2020 và 2021, ASFV van được phát hiện rải rác trên phần lớn các huyện/thành phố/thị xã của tinh (10/15 năm 2020 và 13/15 năm 2021). Tuy nhiên, tong đàn tiêu hủy giảm đáng kê so với năm 2019 (Hình 3.4) (lần lượt là 187 con, tổng trọng lượng tiêu hủy heo các loại 9.085 kg và 2071 con, tổng trọng lượng

tiêu hủy heo các loại 24215 kg vào năm 2020 và 2021). ASFV có đặc tính lây lan chậm trong thực nghiệm (Guinat và ctv., 2014) hoặc khi được giám sát chặt chẽ,

khoanh vùng cách ly đầy đủ. Bệnh lây lan nhanh và rộng trên địa bàn tỉnh bởi nhiều nguyên nhân. Trong đó, việc phát hiện mam bệnh tại lò mồ, chợ và cơ sở chế biến phần nào cho thấy sự giám sát và hành động thực thi khoanh vùng kiểm dịch của tỉnh chưa được đầy đủ, năng lực và kinh nghiệm phòng bệnh ASF còn hạn chế, sự ít hiểu biết và khó khăn trong việc áp dụng biện pháp an toàn sinh học cho các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ. Đặc biệt, tập quán sinh hoạt của người dân, số lượng lớn chợ và cơ sở giết mô tập trung trong cự ly gần với khu vực chăn nuôi cũng là những nguyên nhân góp phần cho sự lây lan của mầm bệnh.

Tính đến năm 2021, ASF phân bố chủ yếu ở các huyện như Tân An, Kiến Tường, Cần Đước, Tân Thạnh, Mộc Hóa, Vĩnh Hưng, Tân Hưng (số lượng heo tiêu hủy > 100 đầu heo) (Hình 3.3). Đây là những huyện tập trung chủ yếu các chợ đầu mối, lò mồ, và cơ sở chế biện thịt heo. Trương Văn Hiểu va ctv (2020) cũng đã chỉ ra rằng vị trí trại chăn nuôi có ảnh hưởng đến nguy cơ nhiễm ASF. Những trại nằm gan chợ, cơ sở giết mé động vat và cơ sở chế biến có nguy cơ nhiễm bệnh cao hơn và lưu hành lâu hơn. Cơ sở giết mồ va chợ chính là nguồn phát tán mầm bệnh do đây là nơi tập trung của rất nhiều động vật có nguồn gốc khác nhau. Nguyên nhân

44

có thể do ASFV vấy nhiễm ra ngoài môi trường xung quanh do nước thải chưa được xử lí hiệu quả từ các lò mồ, hoạt động vận chuyền heo bệnh, các sản phẩm thịt nhiễm bệnh. Nhiều nghiên cứu dịch tễ học đã chứng minh ASFV dễ dàng được bài tiết ra ngoài từ những con heo bệnh và gây ô nhiễm môi trường (Martinez và ctv.,

2015; Natalia và ctv., 2019).

Mặt khác, năm 2020, các ca phát hiện virus cùng với tổng đàn tiêu hủy giảm mạnh so với năm 2019, nhưng lại tăng nhẹ vào năm 2021 có thể là do sau khi dịch xảy ra, các hộ chăn nuôi không tái đàn đẫn đến số lượng đầu heo giảm kéo theo diễn tiến dich cũng giảm vao năm 2020. Việc tai dan được đây mạnh vào năm 2021 nhưng sự chuẩn bị và các biện pháp an toàn sinh học vẫn chưa được áp dụng đúng và triệt dé. Quả thực, việc tái đàn và kiểm soát dịch bệnh là một thách thức lớn bởi sự lưu hành rộng rãi của ASFV va khả năng tổn tại lâu ngoài môi trường va khả năng đề kháng cao với môi trường ở các điều kiện khác nhau (FAO, 2017). Ngoài ra, xu hướng giảm dần trong việc phát hiện mam bệnh tai cơ sở giết mồ, chợ và cơ sở chế biến qua các năm là một tín hiệu tốt và phần nào phản anh việc giám sát và

xử lý bệnh dịch của tỉnh ngày càng chặt chẽ hơn.

3.2. Xác định sự hiện diện của virus ASF trên heo tại các cơ sở giết mỗ

Kết quả sự hiện diện của virus ASF trên heo tại các cơ sở giết mồ được trình bày ở Bảng 3.4. Tỷ lệ lưu hành chung của ASFV được xác định bằng phương pháp realtime-PCR trong số những con heo đã giết mô được lay mau trong khoảng thời gian khảo sát tương đối thấp là 2,88% (3/104), phân bố ở 2 thị xã Kiến Tường (2/3 mẫu dương tính) và Tân Thanh (1/3 mẫu dương tính). Những cơ sở giết m6 có mẫu dương tính với mầm bệnh chủ yếu có công suất thấp với nguồn heo từ các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, điều kiện vệ sinh sát trùng còn nhiều hạn chế. Việc phát hiện mầm bệnh trên heo từ lò mô có thé là con heo này đã bị nhiễm trùng hoặc hồi phục sau khi bị nhiễm trùng cấp tính.

45

Bảng 3.5. Tỷ lệ mẫu dương tính với ASF thu thập từ một số cơ sở giết mồ

Khảo sát mẫu thịt heo và hạch thu thập theo năm Số lò

md 2019 2020 _ 2021

Huyện/TP khảo Tông n, % Tông n, % Tông n, %

sất so bénh so bénh so bénh

mau mau mau

Tan An 2 3 0 0 3 0 0 3 0 0

Kiến Tường 1 | | 100 1 1 100 1 0 0 Bến Lức 3 7 0 0 6 0 0 7 0 0

Thủ Thừa 2 >: 0 0 2 0 0 2 0 0 Can Giuộc p 2. 0 0 ỹ 0 0 2 0 0

Cần Đước 1 1 0 0 1 0 0 1 0 0 Châu Thành y) 3 0 0 2 0 0 2 0 0

Tân Trụ 2 3 0 0 3 0 0 3 0 0 Đức Hòa 4 6 0 0 6 0 0 6 0 0

Đức Huệ 2 ps 0 0 2 0 0 VÀ 0 0

Thạnh Hóa 1 1 0 0 1 0 0 1 0 0 Tan Thanh 1 1 0 0 1 0 0 1 1 100 Mộc Hóa 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Vĩnh Hưng 1 1 0 0 | 0 0 1 0 0 Tân Hưng 3 3 0 0 3 0 0 3 0 0

Tổng cộng 27 35 1 2,86 34 1 2,94 35 1 2,86

Mặt khác, mẫu từ các cơ sở giết m6 được thu thập vào những tháng cudi năm, khi nhu cầu tiêu thụ thịt heo tăng mạnh có khả năng tăng cường sự lây lan của ASF khiến cho việc kiểm soát dịch bệnh càng trở nên khó khăn hơn.

3.3. Xác định sự hiện diện của virus ASF trên sản phẩm từ heo tại các chợ thực phẩm tươi sống, cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm

Nghiên cứu cho thấy sự lưu hành của các chủng ASFV tại chợ và cơ sở chế biến thấp (tương ứng là 13/180 và 3/90), phân bố rộng trên 07 huyén/thi xã và có sự giảm dần qua các năm (Bảng 3.6). Tỷ lệ phát hiện mầm bệnh chủ yếu tập trung vào năm 2019, thời điểm dịch bùng phát tại tỉnh Long An. Huyện Thạnh Hóa có tỷ lệ mẫu dương tính với ASFV cao nhất (4/12) trong thời gian khảo sát và được phát hiện vào năm 2020 và 2021. Đặc biệt, thị xã Kiến Tường là nơi phát hiện mam bệnh trên cả ba nơi khảo sát (lò m6, chợ và cơ sở chế biến) (Bang 3.6). Các địa phương này tập trung chủ yếu các cơ sở chăn nuôi nhỏ lẻ, số lượng nuôi ít và mật độ nuôi

cao, điêu kiện chăm sóc nuôi dưỡng chưa đảm bảo an toàn dịch bệnh như tận dụng

46

diện tích nhà ở để làm chuồng nuôi, tận dụng thức ăn thừa từ gia đình, nhà hàng và các quán ăn; nguồn nước sử dụng trực tiếp từ sông/giếng không qua xử lý, ít hoặc không thực hiện vệ sinh tiêu độc sát trùng chuồng trại, khu vực chăn nuôi thường xuyên có người ra vào. Bên cạnh đó, việc phát hiện virus tại các chợ và cở sở chế biến phần nào phản ánh thực trạng quản lý và kiểm soát dịch của cơ quan Thú y tỉnh còn lỏng lẻo, người chăn nuôi bán chạy các con heo bệnh dé giảm thiểu thiệt hai kinh tế. Việc nâng cao ý thức và hiểu biết và sự nguy hiểm của virus ASF của người chăn nuôi, người buôn bán là vô cùng quan trọng, bởi khi heo bị nhiễm virus và không được kiểm soát chặt chẽ sẽ làm lây lan mam bệnh ra ngoai môi trường va nhiễm sang các động vật khỏe mạnh khác, nguy cơ bùng phát dịch tiếp theo gây

thiệt hại nghiêm trọng.

Bang 3.6. Tỷ lệ mẫu thịt và sản phẩm từ thịt đương tính với ASF thu thập từ một số chợ thực pham

Khao sát mẫu thịt heo và sản phẩm từ thịt theo năm

Huyện/TP 2019 _—_ 2020 ___ 2021

Tông n, % Tông sô n, % Tông sô n, % sô mâu bệnh mâu bệnh mâu bệnh

Tân An 4 2 50 4 0 0 4 0 0

KiếnTường 4 1 25 4 | 25 4 0 0 Bến Lức 4 0 4 0 0 4 0 0

Thủ Thừa 4 0 4 0 0 4 0 0

Cần Giuộc 4 2 50 4 0 0 4 0 0 Can Dude 4 0 4 0 0 4 0 0

Chau 4 0 0 4 0 0 4 0 0 Thanh

Tan Tru 4 0 0 4 0 0 4 0 0 Đức Hoa 4 1 25 4 0 0 4 0 0 Đức Huệ 4 0 0 4 0 0 4 0 0 Thanh Hóa 4 0 0 4 3 75 4 1 25 Tân Thạnh 4 0 0 4 1 25 4 0 0 Mộc Hóa 4 0 0 4 0 0 4 0 0 Vĩnh Hưng 4 0 0 4 0 0 4 0 0 Tân Hưng 4 0 0 4 0 0 4 0 0

Tong cộng 60 6 10 60 5 8,33 60 1 1,67

* 4 mẫu thu thập bao gồm 2 mẫu thịt heo và 2 mẫu sản pham từ thịt

47

Bảng 3.7. Tỷ lệ mẫu sản phẩm từ thịt dương tính với ASF thu thập từ một số cơ sở chế biến

Khảo sát mẫu sản phẩm từ thịt theo năm

F 2019 2020 2021

iad Tốngsố n, % Tổng a, % Tổng n, %

mẫu bệnh số mẫu bệnh số mầu bệnh

Tân An 5 0 0 2 0 0 2 0 0

Kiến Tường a | 50 2 0 0 2 0 0 Bến Lức 2 0 0 5 0 0 2 0 0

Thủ Thừa 2 0 0 2 0 0 P› 0 0

Cần Giuộc 2 1 50 2 0 0 8 0 0 Can Đước 2 1 50 2 0 0 2 0 0

Chau Thanh 2 0 0 5 0 0 2 0 0 Tân Trụ 2 0 0 2 0 0 2 0 0 Đức Hòa 2 0 0 2 0 0 é 0 0 Đức Huệ 2 0 0 2 0 0 2 0 0 Thạnh Hóa 2 0 0 2 0 0 2 0 0 Tan Thanh 2 0 0 2 0 0 2 0 0 Mộc Hóa 2 0 0 2 0 0 2 0 0 Vinh Hung 2 0 0 2 0 0 2 0 0 Tân Hưng 2 0 0 2 0 0 2 0 0

Tông cộng 30 3 10 30 0 0 30 0 0 Bảng 3.8. Tỷ lệ mau thịt dương tinh với ASF thu thập từ một số chợ

Khảo sát mẫu thịt theo năm

2019 2020 2021

HuyệnTP Tổngsố n, % Tổng n, % Tổng n, % mẫu bệnh số bệnh số mẫu bệnh

mẫu

Tân An 2 2 100 2 0 0 5 0 0

Kiến Tường 2 1 50 2 0 0 2 0 0 Bến Lức 2 0 0 2 0 0 2 0 0

Thủ Thừa 2 0 0 5 0 0 2 0 0

Cần Giuộc 2 2 100 5 0 0 8 0 0 Can Dude 8 1 50 2 0 0 2 0 0

Châu Thành Đ 0 0 2 0 0 3 0 0 Tân Trụ 5 0 0 2 0 0 2 0 0 Đức Hòa 2 1 50 2 0 0 2 0 0 Đức Huệ 2 0 0 2 0 0 2 0 0 Thạnh Hóa 2 0 0 2 2 100 2 | 50 Tân Thạnh 2 0 0 2 1 50 2 0 0 Mộc Hóa 2 0 0 2 0 0 2 0 0 Vinh Hung ) 0 0 ỹ 0 0 2 0 0 Tân Hưng 2 0 0 2 0 0 3 0 0

Tổng cộng 30 7 2333 30 3 10 30 1 3,33

48

Bảng 3.9. Tỷ lệ mẫu sản phẩm chế biến từ thịt đương tính với ASF tại chợ và cơ sở

sản xuât, chê biên thực phâm

Khảo sát mẫu sản phẩm từ thịt theo năm

2019 2020 2021

Tổng n, % Tong số % Tổngs 1, số mẫu bệnh mẫu b mẫu bệnh

Huyện/TP

e &

2.

Tan An 4 0 4 0

Kién Tuong Bến Lức

Thủ Thừa

Cần Giudc Can Đước

Chau Thanh Tan Tru Đức Hoa Duc Hué Thanh Hoa Tan Thanh Mộc Hóa Vĩnh Hưng

Tõn Hưng ALAHLADHLAHLA BAA A A 000000000200011 seoqoocqoaqcaoRosRs ARRRRRRR HR RRRARA â â:G '@ :â G6 6 G6 G6 G@ @ = Gẽ Gi G Gè} GŒ @G ŒG @ @G G@ 6E â xe S14 x4 dt 4% eSroqcocqococoo oo € cc6ÃcE c6 â SICCCCCCCcCCccccCcCC

Tổng cộng 60 3,33 60 2 3433 60

*4 mẫu thu thập bao gồm 2 mẫu từ chợ và 2 mau từ cơ sở chế biến

Mặt khác, Bảng 3.7 và 3.8 cho thấy mẫu dương tính với virus ASF chủ yếu là mẫu thịt (11/90) so với mẫu sản phẩm từ thịt (4/180). Thịt từ heo nhiễm bệnh (heo rừng và heo nuôi) là nguồn phát tán mầm bệnh có thê lên tới vài tháng đặc biệt

trong môi trường nhiệt độ lạnh (Fischer và ctv., 2020). Bên cạnh đó, virus ASF có

thé tồn tại lên đến hơn một tháng trong các sản phẩm từ thịt như giăm bông và xúc xích đã qua xử lý trừ khi chúng đã được nấu chín hoặc hun khói ở nhiệt độ cao

(Beltrán-Alcrudo và ctv., 2017).

Tỷ lệ phát hiện virus giảm ở các đối tượng khảo sát giảm hơn ở thời kỳ hậu dịch bệnh (năm 2020 va 2021), phản anh quần thể heo có sự sụt giảm, sự quan tâm về thực hiện an toàn sinh học chăn nuôi tốt hơn, người chăn nuôi có ý thức bảo vệ và phòng bệnh cho vật nuôi tốt hơn, định kỳ vệ sinh tiêu độc sát trùng chuồng trại và kinh nghiệm xử lý dịch bệnh được nâng cao qua các đợt dịch, và sự thay đổi độc

lực của mâm bệnh.

49

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Thú y: Khảo sát sự hiện diện của virus dịch tả heo châu phi (ASFV) trên thịt và sản phẩm từ thịt tại lò mổ, cơ sở chế biến và chợ tươi sống (Trang 51 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)