2.1. Nội dung nghiên cứu
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và tình hình quản lý sử dụng đất - Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên môi trường
- Thực trạng kinh tế - xã hội - Tình hình quản lý, sử dụng đất - Tình hình quản lý đất đai.
2.1.2. Đánh giá thực trạng hồ sơ địa chính số trên địa bàn - Bản đồ địa chính số
- Hồ sơ đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu - Hồ sơ đăng ký biến động đất đai
- Hồ sơ thu hồi đất, giao đất và cho thuê đất - Hồ sơ xử phạt, tranh chấp và khiếu nại đất đai - Số bộ địa chính
- Dữ liệu hồ sơ địa chính dạng số
2.1.3. Đánh giá tình hình quản lý và khai thác sử dụng hồ sơ địa chính
- Thực trạng nhân lực, hạ tang kỹ thuật và cơ sở vật chất phục vu quản lý, cập nhật hồ sơ địa chính
- Đánh giá thực trạng vận hành và khai thác hồ sơ địa chính
2.1.4. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện hồ sơ địa chính phục vụ xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai
- Phân tích những hạn chế, bat cập trong quản lý hồ sơ địa chính sé.
- Đề xuất giải pháp hoàn thiện hồ sơ địa chính
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp
Đề có được số liệu, tư liệu phục vụ cho nội dung nghiên cứu đề tài. Ngoài việc liên hệ các cơ quan, ban ngành có liên quan nhằm thu thập số liệu, đề tài còn thu thập tài liệu thông tin bao gồm việc sưu tầm và thu thập những tài liệu, số liệu liên quan
thông qua các sách, báo, tạp chí, các văn bản pháp luật, các chương trình nghiên cứu
đã được xuất bản, các kết quả nghiên cứu đã công bố của các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học trong và ngoài nuéc,... đã được thu thập chủ yếu qua internet, thư
viện, báo chí,...
Bảng 2.1. Các loại tài liệu và cơ quan, ban ngành cung cấp
TT Loại tài liệu, năm ban hành Cơ quan cung cấp
Tài liệu về điêu kiện tự nhiên, kinh tê - xã hội
Các tài liệu, số liệu về vị trí địa lý, khí hậu, địa Chi cục thống kê Huyện Bu hình, thuỷ văn... Đốp
Báo cáo Quy hoạch tổng thê phát triển kinh tế 2 __ xã hội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Huyện Bù Đốp
Phòng Kinh tế Huyện Bù Đốp
II Tài liệu về quản lý hồ sơ địa chính
CÓ. Chi nhánh VPĐKĐĐ Huyệ
1 Các tai liệu bản đồ địa chính giấy và số man ae
Bu Dép
2 Cac tài liệu về số bộ địa chính Ms...
Bù Đôp
ạ Cae số liệu về đăng ký biến động đất đai giai Chi nhánh VPĐKĐĐ Huyện
" đoạn 2010-2020 Bu Đốp
4 Cae số liệu về đăng ký biến động đất dai giai Chi nhánh VPĐKĐĐ Huyện đoạn 2010-2020 Bu Đốp
HI Cơ sở pháp lý liên quan đến hồ sơ địa chính
Luật, Nghị định, Thông tư,... liên quan đến quản Website của Chính phủ, Bộ lý hồ sơ địa chính Tài nguyên và Môi trường
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
* Chọn đối tượng khảo sát
Đề tài chọn cán bộ quản lý Nhà nước dé khảo sát theo nguyên tác cán bộ có ít nhất 3 năm kinh nghiệm công tác tại vi trí hiện tai. Số lượng cán bộ thực hiện công tác quan lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn Huyện Bu Đốp: Phong TN-MT 2 cán bộ; Chi nhánh VPĐKĐĐ Huyện Bu Đốp 26 cán bộ; Cán bộ địa chính của xã, thị tran có 7 xã, thị tran (7 Phiếu). Vậy tổng số phiếu điều tra là 35 phiếu.
Đề tài tiến hành tham vấn 35 cán bộ quản lý Nhà nước về đất đai theo bảng câu hỏi soạn san và khảo sát trực tiếp phục vụ quá trình nghiên cứu đề tài.
* Nội dung điều tra
Nội dung điều tra được thé hiện qua bảng câu hỏi soạn sẵn tại phụ lục 2.
Nội dung điều tra thu thập thông tin thực trạng hồ sơ địa chính huyện Bù Đốp và các yếu tố ảnh hưởng đến việc hoàn thiện hồ sơ địa chính số làm cơ sở đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hồ sơ địa chính số hướng tới mục tiêu giao dịch điện tử. Cụ
thể các yếu tố gồm: Quy định pháp luật; Tổ chức thực hiện; Nguồn nhân lực; Nguồn
vốn tài chính; Hạ tang kỹ thuật và ứng dụng công nghệ thông tin; Trang thiết bi, máy
móc; Sai sót mang tính lịch sử.
2.2.3. Phương pháp xử lý, phân tích, tống hợp
Thu thập và nghiên cứu tài liệu trong và ngoài nước liên quan tới van đề nghiên cứu. Kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu của các chương trình, dự án, đề tài khoa học có liên quan. Sử dụng phương pháp này đề xác định cơ sở khoa học và thực tiễn của việc chuẩn hóa các nguồn tư liệu, dir liệu.
Số liệu sau khi thu thập, sẽ được mã hóa và sử dụng phần mềm MS Excel phân tích. Thống kê mô tả được sử dung dé phân tích toàn bộ nội dung của báo cáo. Quá trình thống kê, phân tích nhằm liệt kê các tài liệu, số liệu có nội dung đáng tin cậy, phân loại, xử lý dữ liệu số liệu thu thập được, từ đó minh họa cho báo cáo qua các sơ đồ, bảng biểu thể hiện ở số liệu - tỷ lệ phần trăm, v.v...
2.2.4. Phương pháp so sánh, đánh giá
Trên cơ sở các tài liệu, sô liệu đât đai thu thập được, tiên hành so sánh, đôi
chiếu với những phát hiện thu được trong quá trình khảo sát thực tế làm cơ sở, căn cứ dé đưa ra những kết luận về van đề cần nghiên cứu. Sử dụng phương pháp này dé thí điểm xây dựng qui trình chuẩn hóa tư liệu, đữ liệu địa chính phục vụ vụ xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai.
Thông qua việc tổng hợp các số liệu thu thập, điều tra tiến hành so sánh tình hình sử dụng đất qua các năm và so sánh các bước tiến trong việc xây dựng HSDC
qua các thời kỳ.
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hồ sơ địa chính số tại huyện Bù Đốp được đo lường theo thang đo Likert với 5 cấp độ như sau:
Bảng 2.2. Do lường mức độ đồng ý của cán bộ theo thang do Likert
Mức độ Điểm
Rat không đồng ý 1 Không đồng ý 2
Trung lập 3
Đồng ý 4 Rất đồng ý 3
Theo Ngô Thị Thuận và Phạm Vân Hùng (2006), dữ liệu khảo sát sau khi tính
toán, giá trị trung bình nằm trong các khoảng giá trị được đánh giá như sau:
1,00 — 1,80: Rất không đồng ý 1,81 — 2,60: Không đồng ý
2,61 — 3,40: Trung bình
3,41 — 4,20: Đồng ý 4,21 — 5,00: Rất đồng ý
Điểm đánh giá càng thấp thì mức ảnh hưởng của yếu tố đó đến việc hoàn thiện HSĐC số càng lớn.
2.2.5. Phương pháp sử dụng bản đồ
Trên cơ sở bản đồ hành chính, bản đồ HTSDĐ 2011, 2016, 2021 và bản đồ QHSDĐ đến năm 2020 dé tài tiến hành biên tập, chỉnh sửa cho rõ bằng phần mềm
MicroStation vi8.
Chương 3