KET QUÁ NGHIÊN CỨU
9.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan, CTS 84,42 0,22
công trình sự nghiệp
2.2_ Đất quốc phòng CQP 146,37 0,39 2.3 Dat an ninh CAN 3,24 0,01 2.4 Đất khu công nghiệp SKK 0,00 0,00 2.5 Đất cụm công nghiệp SKN 0,00 0,00 2.6 Đất thương mại. dịch vụ TMD 14,22 0,04
27 Bat Đã so an xuất kinh doanh SKC 50.46 0.13
phi nông nghiệp
2.8 Đất sản xuất vật liệu, gốm xứ. SKX 0,00 0,00 2.9 Đất cho hoạt động khoáng san SKS 8,76 0,02 2.10 Đất di tích danh thắng DDT 0,19 0,00 av Dat dé xử lý, chôn lap chất thải — 5.53 Ov
nguy hai
2.12 Đất tôn giáo TON 6,45 0,02 2.13 Đất tín ngưỡng TIN 0,34 0,00 2.14 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 27,43 0,07 2.15 Đất sông suối SON 413,63 1,09 2.16 Đất có mặt nước chuyên dùng. MNC 813,21 2,14 2.17 Đất phát triển hạ tầng DHT 4.285,47 [123 2.18 Đất ở tại nông thôn ONT 267,81 0,70 2.19 Đất ở tại đô thị ODT 54,52 0,14 2.20 Đất phi nông nghiệp khác PNK 1,57 0,00 3 Đất chưa sử dụng CSD 0,00 0,00 (Nguôn: Phòng TN&MT huyện Bu Đốp, 2021)
BAN DO HIỆN TRANG SU DUNG DAT NĂM 2021
HUYỆN BU DOP - TINH BINH PHƯỚC
SƠ DO VI TRÍ
CAMPUCHIA.
fog CHƠN THAN a
nw
T. BINH DUONG ô
CAM PU CHIA
CAM PU CHIA
HUYEN LOC NINH
MNC.
HUYỆN BU GIA MAP
HUYEN BU GIA MAP
CHU DAN
KY HIEU DIEN GIẢI
[MNC -
;
_—RPH_
L€QP
[ SKC '
P30) (eee
2 © Tru sở UBND huyện EBTT-]
= e Tru sở UBND xã, phường EBYT-]
|lzzz8 | Ranh giới quốc gia [ETS6-]
⁄ Ranh giới huyện, thành phố Ranh giới xã, phường, thị trần
Đường giao thông E=
Sông, suối, hồ, ao
Đắt chuyên trồng lúa
Đắt bằng trồng cây hàng năm khác Dat trồng cây lâu năm
Đất nuôi trồng thủy sản Đất có mặt nước chuyên dùng Đất nông nghiệp khác Dat rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất quốc phòng Đắt an ninh
Đất sử dụng cho hoạt động khoán sản Đất sản xuất KD phi nông nghiệp Đất thương mại-dịch vụ Đất cơ sở giáo dục-đào tạo.
Dat cd sở thể duc-thé thao Dat cơ sở y tế
Đất trụ sở CQ, công trình sự nghiệp.
Đất công trình năng lượng Đất bãi thải, xử lý chat thải Dt nghĩa trang, nghĩa địa Dat ở nông thôn Dat ở đô thị
b. Biến động sử dụng đất
Biến động sử dụng đất Huyện giai đoạn 2011-2021 thể hiện bảng 3.3:
Bang 3.3. Biến động sử dụng đất Huyện Bu Đốp giai đoạn 201 1-2021
STT Chỉ tiêu sử dung đất
Hiện Năm 2016 so với năm Năm 2021 so với nắm trạng năm 2011 2016
2011 Diện tích Tang/ Diện tích Tăng/
(ha) 2016(ha) giảm (ha) 2021(ha) giảm (ha)
1.1 1.2 1.3 1.4 lỗ 1.6 lu
2.1 2.2.
2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 29 2.10 Zell 212 213 2.14 2.15 2.16 2.1) 2.18 2.19 2.20
Diện tích tự nhiên
Dat nông nghiệp Dat trồng lúa
Dat trồng cây hàng năm khác Đất trồng cây lâu năm
Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất nông nghiệp khác Dat phi nông nghiệp
Dat xây dựng trụ sở cơ quan,
công trình sự nghiệp
Đất quốc phòng Dat an ninh
Đất khu công nghiệp Đất cụm công nghiệp Dat thuong mai. dich vu
Dat cơ sở sản xuất kinh doanh
phi nông nghiệp
Đất sản xuất vật liệu, gốm xứ.
Dat cho hoạt động khoáng sản Đất di tích danh thắng
Đất dé xử lý, chôn lấp chat
thải nguy hại
Đất tôn giáo Đất tín ngưỡng
Dat nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối
Đất có mặt nước chuyên dung Đất phát triển hạ tầng
Dat ở tại nông thôn Dat ở tại đô thị
Dat phi nông nghiệp khác Dat chưa sử dụng
37.649.224 38.008,46 359,22 38.008,46 0,00 33.568,63 32.471,65 -1.096,98 31.824,84 -646,81 2.060,77 1.789,/21 -271,56 1.518,66 -270,54 673,25 107,88 -565,37 110,91 3,03 16.302,30 17.785,63 1.483,33 17.170,84 -614,80 6.339,12 5.487,55 -851,57 5.006,09 -481,46 7.891,00 7.124,99 -766,01 7.741,37 616,38 302,19 170,85 -131,34 136,26 -34,59 0,00 5,54 5,54 140,71 135,17 4.080,601 5.535,24 1.454,63 6.183,62 648,38 93 72. 93,37 -0,35 84,42 -8,95 114,24 139,23 24,99 146,37 7,15 3,24 3,40 0,16 3,24 -0,16 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 10,39 10,39 14,22 3,83 42,15 46,69 4,54 50,46 Su / 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 4,42 6,35 1,93 8,76 2,41 0,00 0,19 0,19 0,19 0,00 2,14 3,17 1,03 5,53 2,36 2,69 4,42 173 6,45 2,03 0,20 0,34 0,14 0,34 0,00 22,80 21,12 4,92 27,43 -0,29 185,82 466,92 281,10 413,63 -53,29 1.783,97 935,98 -847,99 813,21 -122,77 1.522,37 3.486,66 1.964,29 4.285,47 798,81 255,18 260,14 4,36 267,81 7,67 47,07 48,70 1,63 54,52 5,82 0,00 157 157 157 0,00 750,30 0,00 -750,30 0,00 0,00
(Nguồn: Phòng TN&MT huyện Bu Đốp, 2021)
Qua bảng 3.3 cho điện tích đất giai đoạn 2011 — 2016 biến động sử dụng đất với diện tích đất phi nông nghiệp tăng 1.454,63 ha, đến giai đoạn 2016 — 2021 tăng cao hơn với 648,38 ha, trong đó đất ở tăng 13,49 ha. Ban đồ hiện trạng sử dụng đất Huyện Bù Đốp năm 2011, 2016, 2021 thé hiện tại phụ lục 3.
Biến động sử dụng đất trên địa bàn huyện khá lớn, gây áp lực lớn lên công tác quản lý biến động đất đai, từ đó cần thiết phải hoàn thiện hồ sơ địa chính số giúp tăng cường công tác quản lý đất đai.
3.1.3.2. Tình hình quản lý đất đai
a. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng
Giao đất: Thực hiện theo Luật đất đai năm 2013, Nghị định số 43/2014/NĐ- CP và Nghị định số 148/2021/NĐ-CP về việc giao đất lâu dài 6n định cho nhân dân.
Cho thuê đất: Công tác cho thuê đất đối với các tô chức, cá nhân hoạt động
trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, TM — DV...
Công tác thu hồi đất: Tiền hành hoàn chỉnh hồ sơ, thực hiện công tác thu hồi, giải phóng mặt bằng cho nhiều dự án lớn của tỉnh và của huyện trên cơ sở Luật đất đai và các văn bản hướng dẫn Luật, đáp ứng kịp thời về đất cho các ngành, các dự án
và nhân dân.
Trong những năm qua, phòng Tài nguyên và Môi trường đã tiếp nhận và thâm định trình UBND huyện thu hồi đất, phê đuyệt các phương án bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng. Đồng thời, đã chỉ đạo trực tiếp cán bộ, chuyên viên tham gia giải phóng mặt bằng tại các dự án trọng điểm trên địa bàn huyện.
Nhìn chung, việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất cơ bản bám sát và tuân thủ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Sở Tài nguyên và Môi trường đã tích cực, chủ động chỉ đạo, hướng dẫn các địa phương thực hiện công tác thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, bảo đảm theo đúng các quy định của pháp luật về đất đai, cơ bản đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội tại địa phương.
b. Công tác đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Công tác đăng ý, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được tô chức thực
hiện đúng quy định pháp luật. Công tác lập, quản lý hồ sơ địa chính từng bước đi vào né nếp, bản đồ địa chính được quan lý song hành cả trên bản giấy và bản sé, các loại số sách như: Số mục kê, số địa chính được quản lý đúng quy định.
Công tác thâm định hồ sơ, giải quyết các thủ tục về giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng dat được thực hiện nhanh, gon, dam bảo đúng pháp luật; đã thực
hiện cấp được 3.992 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; điều chỉnh biến động hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyên sử dung đất và tài san gắn liền với đất được 7.586 hỗ sơ.
c. Quản lý tài chính về đất đai
Nguồn thu từ đất bao gồm: Lệ phí giao đất, thuế thu nhập cá nhân, lệ phí chuyên đổi mục đích sử dụng đất, thuế trước bạ, tiền cho thuê đất.... được thu nộp vào kho bạc theo đúng các quy định về tài chính.
Trong những năm qua, huyện đã tô chức thanh tra, kiểm tra tài chính về đất
đai, kip thời phát hiện và xử lý các vi phạm.
d. Giải quyết tranh chấp dat đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng dat
Trong giai đoạn từ năm 201 1-2021, thực hiện các quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo, UBND huyện Bu Đốp đã trực tiếp giải quyết và chỉ đạo các phòng chức năng, UBND xã, thị trấn giải quyết dứt điểm nhiều vụ khiếu nại, tố cáo liên quan đến đất đai, góp phần giữ vững an ninh chính trị trong toàn huyện.
Nhìn chung, công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trên địa bàn được thực hiện khá tốt, xử lý kịp thời đứt điểm hầu hết trường hợp vi phạm Luật Đất đai.
Việc cải tiến quy trình tiếp nhận, xử lý đơn và đặc biệt lãnh đạo các phòng ban chức năng đã tiếp công dân định kỳ, đột xuất để giải quyết các van đề khiếu nại của tổ chức, cá nhân cũng như tô chức thi hành các quyết định, nên đã hạn chế được những vi phạm trong sử dụng đất như: sử dụng không đúng mục đích, tranh chấp, lan chiếm đất đai,... giải quyết cơ bản tình trạng khiếu nại kéo dài.
e. Thống kê, kiểm kê đất đai
Trên cơ sở kết qua tổng kiểm kê đất dai theo định ky 5 năm, công tác thống kê đất đai được tô chức thực hiện thường xuyên. Hàng năm, huyện chỉ đạo các xã thong kê biến động đất dai, lập biểu thống kê dat dai đến thời điểm 01/01 hang năm nộp lên huyện đề tông hợp biéu thông kế đất toàn huyện.
Kết quả thống kê đến 31/12/2021 toàn huyện có 33.821,02 ha đất nông nghiệp, chiếm tỷ lệ 88,98 % tổng diện tích tự nhiên; đất phi nông nghiệp là 4.187,45 ha chiếm 11,02 % điện tích tự nhiên, không còn diện tích đất chưa sử dụng.
Công tác kiểm kê dat đai được thực hiện 5 năm 1 lần vào các năm 1995, 2000, 2005, 2011, 2016 và 2019 theo quy định của Luật đất đai và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Năm 2019, việc kiểm kết đất đai được tiễn hành đồng bộ ở các cấp theo quy định tại Thông tư số 27/2018/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyện và Môi trường, bộ số liệu của các xã, huyện được lập ở dạng giấy và dạng só, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác chỉ đạo điều hành của UBND huyện cũng như công tác quản lý đất đai của
cơ quan chuyên môn.
Nhìn chung, công tác thống kê, kiểm kê đất đai tại địa phương được thực hiện theo đúng quy định của Luật Dat đai, góp phan phát triển kinh tế - xã hội tại địa
phương.
f. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng dat
Thực hiện theo Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT- BTN&MT ngày 28/10/2011 của Bộ Xây dựng - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới, thì quy hoạch sử dụng đất cấp xã không lập quy hoạch riêng mà thực hiện quy hoạch sử dụng đất trong quy hoạch xây dựng xã nông
thôn mới và đã được UBND huyện phê duyệt.
Quy hoạch sử dụng đất cấp xã giai đoạn 2011-2021; kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2016) của từng xã đã hoàn thành và được UBND huyện phê duyệt, tổ chức công khai theo quy định.
BẢN DO QUY HOẠCH SỬ DỤNG DAT DEN NĂM 2030 HUYỆN BÙ ĐÓP - TỈNH BÌNH PHƯỚC
SƠ ĐÒ VỊ TRÍ
CAMPUCHIA.
T. ĐỒNG NAI T. BÌNH DƯƠNG.
CAM PU CHIA
CAM PU CHIA
HUYỆN LỘC NINH
HUYỆN BU GIA MAP
HUYEN BU GIA MAP
CHU DAN
KYHIEU
H-TRANG|lQ.HOẠCHỊ DIỄN GIẢI
LNKH ] LRSx_|
LREH]
i
©® Tru sở UBND huyện Tru sở UBND xã, phường
Ranh giới quốc gia Ranh giới huyện, thành phố Ranh giới xã, phường, thị trấn Đường giao thông
Sông, suối, hồ, ao
=
(ske |
(Dep Com) (ovr) (_Tsc _ [DNL
NTD NT
[eu
NTS _ [MNG |
Đất chuyên trồng lúa
Bat bằng trồng cây hàng năm khác.
Dat trồng cây lâu năm Đất nuôi trồng thủy sản Đất có mặt nước chuyên dùng Đất nông nghiệp khác Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Dat quốc phòng at an ninh
Đất sử dụng cho hoạt động khoán sản Đắt sản xuất KD phi nông nghiệp.
Dat thương mại-dịch vụ Đất cơ sở giáo dục-đảo tao Dat cd sở thể duc-thé thao Đất cơ sở y tế
Đất trụ sở CQ, công trình sự nghiệp Đất công trình năng lượng Đất bãi thải, xử ly chất thai Dat nghĩa trang, nghĩa địa Bat ở nông thôn Dat ở đô thị
Hình 3.4. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất Huyện Bù Đốp đến năm 2030
(Nguôn: Phòng TN - MT huyện Bu Đóp, 2021)
Kế hoạch sử dụng đất: Ủy ban nhân dân thị xã thực hiện lập kế hoạch sử dụng đất năm 2016, năm 2016, năm 2017, năm 2018, năm 2019, năm 2021 và năm 2021
đúng theo quy định.
Việc lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm đã được thực hiện đúng theo quy định
của Luật đất đai, đáp ứng nhu cầu sử dụng đất của các dự án, nhất là các dự án đầu tư hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh; đặc biệt là nhu cầu sử dụng đất của các xã, thị tran trong dau tư xây dựng công trình kết cau hạ tầng nông thôn, góp phần hoàn thành chỉ tiêu nông thôn mới.
Nhìn chung công tác quản lý đất đai huyện Bù Đốp thực hiện đúng quy định pháp luật và dần đi vào nền nếp, tạo điều kiện thuận lợi cho huyện hoàn thiện đữ liệu hồ sơ địa chính số.
3.1.4. Đánh giá chung 3.1.4.1. Thuận lợi
Huyện Bù Đốp có địa hình đối thuận lợi so với khu vực, có 02 khu cửa khẩu và có mạng lưới giao thông đang phát triển góp phần rút ngắn khoảng cách kết nối các vùng, tạo điều kiện cho huyện giao lưu hàng hóa tiếp cận thị trường và nhận sự tác động tích cực của các động lực kinh tế trước hết Đồng Xoài, Bình Dương xa hơn nữa là vùng kinh tế lớn như thành phố Hồ Chí Minh.
Huyện có điều kiện khí hậu tương đối ồn định, đất đai thích hop cho việc thâm canh tăng vụ, phát triển đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa với những sản phẩm có chất lượng cao cho tiêu dùng và xuất khẩu.
Địa hình tương đối bằng phẳng, chủ yếu là đất đỏ bazan, khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiệt độ tương đối ôn định, bao bọc xung quanh là sông, suối lớn....rất thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng cây công
nghiệp lâu năm.
Hệ thống cơ sở hạ tầng: Giao thông, văn hóa, y tế, giáo dục tương đối hoàn thiện sẽ góp phần phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp, ứng dụng các kỹ thuat— công nghệ cao, đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng tốt hơn.
Nền kinh tế của huyện đã và đang chuyền dich đúng hướng, tốc độ tăng trưởng khá, các ngành lĩnh vực đều phát triển, thu ngân sách đạt và vượt chỉ tiêu. Huyện có nguồn lao động trẻ, đồi dào, người dân cần cù chịu khó, ham học hỏi, tìm tòi, sáng tạo và đoàn kết. Đồng thời có nhiều dự án đầu tư quy mô lớn của nhà nước là nguồn lực lớn dé khai thác và phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn tới.
Về văn hóa xã hội có nhiều tiến bộ, an sinh xã hội được đảm bảo, đời sống vật chat và tinh than của nhân dân ngày một nâng lên. Công tác quan lý dat đai và bảo vệ môi trường được chỉ đạo có nhiều chuyên biến. Công tác giải phóng mặt bằng các dự án lớn được chỉ đạo, triển khai, thực hiện đạt kết quả khá tốt; một số khó khan vướng mắt được tập trung giải quyết cơ bản. Từng bước nâng cao nhận thức trong nhân dân về việc sử dụng có hiệu quả, hợp lý nguồn lực đất đai.
Công tác cải cách hành chính được quan tâm chỉ đạo, các thủ tục hành chính đã được thực hiện tại bộ phận một cửa của huyện; hiệu quả công tác quản lý nhà nước
từng bước được cải thiện. Công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành của các cấp chính quyền phát huy hiệu lực, hiệu quả. Chế độ, nề nếp, kỷ cương, kỷ luật, tinh thần, ý thức trách nhiệm giải quyết giải quyết công việc của đội ngũ cán bộ, công chức có nhiều tiến bộ.
3.1.4.2. Khó khăn
Về vị trí địa lý, so với các huyện trong tỉnh Bình Phước và vùng Đông Nam Bộ thì Bù Đốp là một huyện miền núi, xa thị trường tiêu thụ, xa các trung tâm kinh tế chính trị và các thành phố lớn, vì vậy ít có cơ hội được hưởng sức lan tỏa của các trung tâm đô thị phát triển và các khu công nghiệp; đây là một hạn chế không nhỏ trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Nền kinh tế của huyện có nhiều chuyền biến tích cực tuy nhiên cơ cấu kinh tế còn chậm chuyền dịch, chưa có nhiều sản phẩm hàng hóa. Chuyên dịch cơ cấu kinh tế chưa mạnh, chưa đồng đều giữa các vùng. Thiếu thị trường tiêu thụ nên chưa nâng
cao giá tri về kinh tê cho các hàng hóa.
Co sở hệ thống hạ tang mới chỉ phát trién tại thị tran, trung tâm đô thị còn các khu vực khác còn thiếu, yếu; chưa được đầu tư đồng bộ, anh hưởng đến thu hút đầu tư và tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Hoạt động văn hóa thông tin chưa đồng đều giữa các vùng, nội dung, hình thức chưa phong phú, hấp dẫn. Cơ sở vật chất một số xã đã xuống cấp.
Vấn đề ô nhiễm môi trường không lớn, song cũng đã ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và sức khoẻ của nhân dân. Quá trình đô thị hóa, đây mạnh sản xuất công nghiệp đang có nhiều dấu hiệu gia tăng tác động xấu đến môi trường. Môi trường sinh thái một số xã, thị tran chịu tác động của rác thải, bãi thải trong khu dân cư. Một số doanh nghiệp, xí nghiệp khai thác khoáng sản, chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường không khí ảnh hưởng đến người dân.
Ngành công nghiệp tuy được chú trọng tuy nhiên khả năng thu hút nguồn đầu tư còn hạn chế. Phần lớn các cơ sở sản xuất công nghiệp có quy mô nhỏ và vừa, mức đầu tư còn thấp, công nghệ chưa có nhiều đổi mới, năng suất thấp, khả năng cạnh
tranh kém.
Ngành dịch vụ chưa khai thác được hết tiềm năng, lợi thế. Kết cấu hạ tầng của ngành dịch vụ phân phối còn yếu và lạc hậu; khối lượng hàng hóa lưu thông chủ yếu qua các loại hình kinh doanh truyền thống, nhỏ lẻ. Cơ cấu mặt hàng chưa được đa
dang hóa.
Sức hút thương mại còn yếu, thông tin kinh tế thị trường, thương mại thường không được đầy đủ nên hạn chế nhiều đến khả năng kêu gọi vốn đầu tư,
Khả năng thích nghỉ và diễn biến thị trường.
Số lượng lao động trẻ déi dào tuy nhiên đa phan là lao động phổ thông, tay nghề và chuyên môn còn kém. Với lực lượng lao động kỹ thuật đang làm việc có năng lực và trình độ chuyên môn như hiện nay thì chưa đáp đủ số lượng và yêu cầu của sự phát triển, khả năng cạnh tranh còn thấp.
3.2. Đánh giá thực trạng hồ sơ địa chính số 3.2.1. Bản đồ địa chính
Trước khi lập huyện (trước 2003), huyện Bu Đốp thuộc huyện Lộc Ninh,