NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý đất đai: Đánh giá thích nghi đất đai và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước (Trang 45 - 56)

2.1. Nội dung nghiên cứu

2.1.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến van đề sử dụng dat nông nghiệp

- Điều kiện tự nhiên: Khí hậu, địa chất, địa hình, thủy văn, thực vật, đất:

- Thực trạng kinh tế - xã hội và sản xuất nông nghiệp: Dân số, lao động, cơ cấu kinh tế, vai trò tình hình phát triển nông nghiệp, cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp...

2.1.2. Đánh giá hiện trạng sử dụng dat và lựa chọn các loại hình sử dung dat dùng cho đánh giá đất

- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp;

- Đánh giá hiệu quả và lựa chọn các loại hình sử dụng đất nông nghiệp;

2.1.3. Đánh giá thích nghi đất dai

- Xây dựng ban đồ đơn vị đất dai (LUM).

- Xác định yêu cầu sử dụng đất đai của các loại hình sử dụng đất;

- Đánh giá khả năng thích nghi cho các loại hình sử dụng đất.

2.1.4. Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp

- Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp;

- Đề xuất phương án và một số giải pháp sử dụng đất nông nghiệp trong thời kỳ đến năm 2030.

2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp luận

Đánh giá đất theo hướng dẫn của FAO (1976, 2007) vào điều kiện thực tế

đên vân đê môi trường.

THẢO LUẬN BAN DAU

- Xác định mục tiêu; l - Thu thập thông tin ban dau;

- Lap ké hoach thuc hién.

MOI TRUONG TU NHIEN lạc e2” Á Hee U MÔI TRƯỜNG KT - XH

Địa Khí Địa Nước Kinh tế - Sản xuất nông, chất | hậu | hình 1 xã hội lâm, thủy sản...

|)

: Ỳ

+ 1 ` +.

DON VỊ DAT DAI LOẠI HÌNH SỬ DỤNG - Đặc tính; 1 DAT (LUTs) - Chất lượng. (LQ) :

V Ỷ

DAT (SOIL) = QI ~===?| HE THONG SỬ DUNG - Tính ch đc. fa _ § rr DAT (LUSs)

- Ban dé đất ———

Ỹ SO SÁNH GIỮA ấn

: _ LQVALR :

DAT DAI (LAND) -Déichiéu, YEU CAU SU DUNG

- Lựa chọn các chỉ tiêu; - Phân tích kinh tê xã hội; DAT (LR) - Ban đô don vi dat dai. - Tác động môi trường;

- Kiểm tra thực địa. 4

nh CẢI TẠO ĐÁT PHÂN LOẠI KHẢ NĂNG

THÍCH NGHỊ DAT DAI

ĐÈ XUẤT SỬ DUNG DAT v

_ TONG KET

- Ban đô - Bao cao

Hình 2.1. Các bước tiến hành đánh giá dat dai

(Phong theo FAO, 1976; D,Demt and A.Yong, 1986

2.2.2. Phương pháp điều tra thu thập thông tin

2.2.2.1. Phương pháp điều tra thu thập thông tin thứ cấp

Đề tài đã điều tra, thu thập các thông tin hiện có từ các cơ quan, ban ngành

như sau:

Bảng 2.1. Tài liệu thu thập dự kiến

TT Tên tài liệu Cơ quan cung cấp 1 — Tài liệu về điều kiện tự nhiên

1.1 Điều kiện khí hậu - thời tiết Đài Khí tượng Thủy văn

tinh Bình Phước, Sở NN&

PTNT, Sở TN&MT...

Phân viện QH&TKNN, Sở TN&MT,...

1.2 _ Tài nguyên nước, chế độ thủy văn

1.3. Dia hình, đất đai

1.4 Cac tài liệu khác có liên quan...

2 Tài liệu về kinh tế - xã hội

„ Chi cục Thống kê Phú

2.1 __ Niên giám Thống kê năm 2015—›2020 : Riêng

Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm Văn phòng UBND huyện

2015—›2020 Phú Riéng

Chi cục Thống kê Phú Riêng, Phòng LĐ-TB&XH Báo cáo và bản đồ kiểm kê đất đai, QH và điều Phòng TN&MT huyện Phú chỉnh QH SDD... Riéng

: oe Sở NN&PTNT, Phòng Diện tích, năng suât, sản lượng, cơ câu giông, ; : 25 NN&PTNT, Chi cục Thông

thời vụ,.... năm 2015—›2020 `

kê Phú Riéng,...

Sở GTVT, Sở NN&PTNT,

Phòng Kinh tế - hạ tầng...

2:2

2.3. Dân số, lao động, việc lam,...

2.4

25 Hệ thong co so ha tang (giao thông, thủy lợi,...)

2.6 Cac tài liệu khác có liên quan...

2.2.2.2. Phương pháp điều tra thu thập thông tin sơ cấp 2.2.2. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp

Đề tài tiền hành phỏng van các số hộ sản xuất theo hệ thống sử dụng đất (LUS):

Theo kết quả báo cáo của phòng kinh tế huyện Phú Riêng, tổng số hộ canh tác nông nghiệp là 12.321 hộ (lớn hơn 200) nên trong trường hợp này dung lượng mẫu được

n: Số hộ cần điều tra

N: Số hộ tham gia sản xuất nông nghiệp e: Sai số cho phép ( e = 1- độ tin cậy);

Độ tin cậy mong muốn là 90%

- Ap dụng công thức tinh cỡ mẫu điều tra trên, với N= 14.616 hộ, số hộ cần điều

tra, khảo sát thu được sau khi tính toán ta có:

n =N/(1+N*e?) = 12.321/(1+12.321*(0,1)?= 99,19, vậy, cỡ mẫu khảo sát là 100 hộ. Bên cạnh đó, huyện Phú Riéng với 07 loại hình su dụng đất chủ yếu được lựa chọn dé đưa vào đánh giá thích nghi đất đai, mỗi loại hình sử dụng đất có diện tích và không gian phân bố khác nhau, do đó để mẫu điều tra mang tính đại diên cho từng loại hình sử dụng đất, đề tài quyết định điều tra 105 phiếu ứng với mỗi loại hình sử dụng đất 15 phiếu điều tra, cụ thể như sau:

Bảng 2.2. Phân bồ phiếu điều tra

Số hộ đang Số hộ cần Số TT Loại hình sử dụng đất Ký hiệu

canh tác (hộ) khảo sát (hộ)

1 Lúa - Mau LUT 1 345 3

2 Chuyén Rau mau LUT 2 688 6

3 Bap LUT 3 653 6

4 Cao su LUT 4 4565 38

5 Điều LUT 5 4156 35 6 Sau riêng LUT6 Te 7 7 Bưởi LIT? 1142 10 Tổng 12.321 105

Tiến trình điều tra, phỏng vấn người dân sẽ được tiến hành theo bảng câu hỏi đã được chuẩn bị sẵn và phỏng vấn trực tiếp những hộ tham gia sản xuất nông nghiệp, việc lựa chọn nông hộ để điều tra theo nguyên tắc chọn hộ có diện tích canh tác từ

cao xuống thấp.

- Nội dung điều tra, khảo sát người dân: Điều tra khảo sát các thông tin liên quan đến hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất: Sản lượng thu hoạch, các chi phi đầu tư 1ha cây trồng va giá bán nông sản trên thị trường.

2.2.3. Phương pháp tham vấn chuyên gia

Việc điều tra, tham vấn ý kiến đánh giá của các chuyên gia theo phương thức so sánh từng cặp (Saaty, 1160) các yêu tô ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp bên vững huyện Phú Riêng.

Đề tài tiến hành khảo sát 03 nhớm đối tượng:

Nhóm thứ nhất là người sản xuất: 105 hộ.

Nhóm thứ 2 là Kinh doanh (tiêu thụ): Điều tra 4 chuyên gia sở Công Thương và 6 thương lái, tổng 10 phiếu.

Nhóm thứ 3 là người quản lý: Điều tra 6 chuyên gia phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện.

Vậy tổng số phiếu khảo sát là 121 phiếu (105 hộ và 16 chuyên gia). Việc khảo sát chuyên gia được thực hiện trực tiếp theo mẫu phiếu phụ lục 2 nhằm xác định trọng số theo từng cặp của các yếu tố kinh tế, xã hội, tự nhiên môi trường, từ đó sử dụng kỹ thuật AHP- GDM để tinh trọng số của các yếu tô cấp 1.

- Đối với tiêu chuan cấp 2: gồm 3 nhóm yếu tố: kinh tế (tong giá trị sản xuất - GO; lãi thuần — GM; giá trị sản xuat/chi phí — B/C); xã hội (tập quán sản xuất - TQSX; phù hợp với chính sách của nhà nước - CS; phù hợp với kha năng vốn -

VON); tự nhiên — môi trường (khả năng thích nghi tự nhiên).

+ Nhóm tiêu chuẩn kinh tế: điều tra 121 chuyên gia: dé so sánh trọng số theo từng cặp của các yếu tô GO, GM, BIC, từ đó tính trọng số của các yếu tố kinh tế.

+ Nhóm tiêu chuẩn xã hội: điều tra 121 chuyên gia: 3 dé so sánh trong số theo từng cặp của các yếu tô TQSX, CS, VON, từ đó tính trọng số của các yêu tô xã hội.

+ Nhóm tiêu chuẩn tự nhiên — môi trường: sử dụng yếu tố thích nghỉ tự nhiên từ Qua nghiên cứu các chỉ tiêu đánh giá thích đất đai của các LUT để tính trọng số

của nhóm:

Kinh tế

- Tổng giá trị sản phẩm - Lãi thuần

-B/C Xã hội - Lao động

- Khả năng vốn

- Phát huy kĩ năng sản xuất

- Chính sách

- Tập quán sản xuất

Môi trường

- Khả năng thích nghi dat đai tự nhiên

- Độ che phủ

- Bảo vệ nguồn nước

- Nâng cao đa dạng sinh học.

2.2.4. Phương pháp thống kê mô tả, phân tích tổng hợp

Phân tích hiệu quả ảnh hưởng các loại hình sử dụng đất

Xử lý phiếu điều tra nông hộ bằng phần mềm Microsoft excel. Phân tích hiệu quả tài chính của các loại hình sử dung đất dựa vào các tiêu chí: chi phí sản xuất, lãi thuần và tỷ suất lợi nhuận dé làm cơ sở đánh giá, so sánh hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất.

(1). Tổng giá trị sản phẩm (GO) = Sản lượng * đơn giá

- Sản lượng (tính cho Iha/năm): Theo hướng dẫn của FAO (1976), đối chiếu với điều kiện thực tế, thì sản lượng ở các cấp thích nghi được tính như sau:

+ Sản lượng S1: 100% năng suất tối đa của cây trồng (thích nghỉ SI).

+ Sản lượng S2: 70% so với năng suất SI.

+ Sản lượng S3: 50% so với năng suất S1.

- Đơn giá: Tính theo giá tại thời điểm năm 2019

(2). Lãi thuần (GM) = Tổng giá trị sản xuất (GO) - Chi phí sản xuất (cost)

Trong đó:

- Chi phí sản xuất (cost) = chi phi vật chất + chi phí lao động + chi phí gián tiếp + chi phí khác + chi phí tăng thêm.

+ Chi phi vật chất: Tổng giá trị chi phí để mua phân bón, thuốc trừ sâu,

gidng,. sn

+ Chi phi lao động: Tổng ngày công lao động * giá trị ngày công.

+ Chỉ phí gián tiếp: Bao gồm thuế, thủy lợi phí,...

+ Chi phí khác: Thường tính các chi phí không thường xuyên, ngoài các chi phí nêu trên.

+ Chi phí tăng thêm: Trên đây là chi phí sản xuất (Chi phí S1), ngoài ra còn có chi phí tăng thêm (dé cải thiện các hạn chế về tự nhiên) tùy theo mức thích nghi.

Theo hướng dẫn của FAO (1976), đối chiếu với điều kiện thực tế:

Chi phí tăng thêm = 0 đối với thích nghi S1 (không có yếu tố hạn chế).

Chi phí tăng thêm = 4,0% * (chi phí vật chat + chi phí lao động) đối với S2.

Chi phí tăng thêm = 7,0% * (chi phí vat chat + chi phí lao động) đối với S3.

(3). B/C = Tổng giá trị sản xuất (GO)/Chi phí sản xuất (cost).

2.2.5. Phương pháp đánh giá thích nghi dat đai

Ứng dụng phương pháp đánh giá thích nghi đất đai theo FAO (2007) và xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên đất đai trên GIS; ứng dụng mô hình tích hợp GIS và đánh giá đa mục tiêu (MCA) vào quá trình đánh giá đất đai:

* Bước 1 (đánh giá thích nghỉ tự nhiên): Ứng dụng mô hình tích hợp GIS va ALES (automated land evaluation system) trong đánh giá thích nghỉ đất đai (Lê Cảnh Định, 2005) dé đánh giá thích nghỉ tự nhiên, chỉ những LUS thích nghi tự nhiên (S1, S2, S3) mới được chọn đề đánh giá thích nghi kinh tế và tính bền vững.

- Tiến trình đánh giá thích nghỉ tự nhiên như sau:

+ Xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) GIS về tài nguyên đất đai, trong đó bao gồm các loại bản đồ: hiện trạng sử dụng dat, thd nhưỡng, độ sâu xuất hiện tầng phèn, mặn trong đất, khả năng tưới,...

Đánh giá thích hợp

đât đai tự nhiên Đánh giá bên vững

Bản đô thích hợp tự nhiên (FAO-1976)

eee nh nên nh | 1

Đánh giá anh hưởng các Đánh giá hiệu quả kinh tê Đánh giá ảnh hưởng các i] LUS vê mặt xã hội (Xi) của các LUS (Xi) LUS vê mặt môi trường (Xi) | 1

1 1 Cee eee ee ee ee ee ee ee —=————————————————————————— 1

r

Tính trọng sô (Wi) của các thành phân: tự | X/#W¡ | Bản đô đê xuât nhiên. kinh tê. xã hội. môi trường đôi với sử dụng đât

tính bên vững theo mô hình AHP-GDM bên vững

Hình 2.2. Mô hình GIS, AHP trong đánh giá đất đai bền vững (Lê Cảnh Định, 2011) + Trong CSDL GIS, chọn bản đồ hiện trạng sử dụng đất, phân tích để lựa các loại hình sử dụng đất (LUT) có triển vọng để đánh giá thích nghi đất đai. Trên cơ sở các LUT được lựa chọn, kết hợp với kiến thức chuyên gia (người sử dụng đất, nhà nông học, nhà quản lý,...) để đưa ra các yêu cầu sử dụng đất (LUR) của từng LUT.

+ Nhập các yêu cầu sử dụng đất vào ALES và xây dựng cây quyết định trong đánh giá đất đai.

+ Từ CSDL GIS, chọn các bản đồ đơn tính (bản đồ đất, bản đồ tầng dày, bản đồ độ đốc, ban đồ tưới,...), chồng xếp (overlay) các bản đồ đơn tính dé xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (Land Mapping Unit-LMU).

+ ALES đọc dữ liệu (Import data) về tinh chất đất đai từ ban đồ đơn vị đất

đai (đã được xây dựng trong GIS).

+ ALES tự động đánh giá khả năng thích nghỉ đất đai, xuất (transfer) kết quả đánh giá đất đai sang GIS và thé hiện lên ban đồ thích nghỉ đất đai, cũng có thé xuất dữ liệu sang Winword và Excel để có báo cáo và bảng biểu về đánh giá đất

đai.Winword và Excel đê có báo cáo và bảng biêu về đánh giá đât đai.

CSDL GIS về tài nguyên đất

se | đai

Hiện trạng sử

— ==/

Lựa chon LUT dé GIs

đánh gia

>4

I Œœ Bản đỗ đơn vị

Yêu cầu sử dat đai (LMU)

dung dat của

LUT

Bao cán Ban dé thichb Bảng tính nghỉ đất đai

Hình 2.3. Mô hình tích hợp GIS và ALES trong đánh giá thích nghi đất đai

(Lê Cảnh Định, 2005)

* Bước 2 (đánh giá thích nghỉ ben vững):

Gồm 2 công đoạn:

i) xác định các yếu tô (indicators) ảnh hưởng đến tính bền vững của các LUS và tính trong số các yếu tố bằng kỹ thuật AHP-GDM (Jaskowski et al., 2010;

Lu et al., 2007);

ii) xây dựng các lớp thông tin chuyên dé trong hệ GIS, chồng xếp các lớp thông tin về kinh tế, xã hội, môi trường với bản đồ thích nghỉ tự nhiên (kết quả

bước 1) và tinh giá trị thích nghĩ (Si).

Mô hình xác định trọng số trong ra quyết định nhóm (AHP-GDM), gồm các

bước sau (Jaskowski et al., 2010; Lu et al., 2007) (hình 2.3)

- Thiết lập thứ bậc các yếu tố, các chuyên gia đánh giá riêng rẽ (k ma trận so

sánh cặp của k chuyên gia), a¡ là mức độ quan trọng của tiêu chuân i so với tiêu

chuẩn j của chuyên gia k; tiêu chuẩn j So với tiêu chuẩn i: ajik= l/ax; ake [1/9,1] U

[1,9].

- Tinh tỷ số nhất quán (CR) của từng ma trận so sánh, những ma trận so sánh của các chuyên gia có tỷ số nhất quán (CR) <10% thì đưa vào tính toán tông hợp.

- Tổng hợp các ma trận so sánh cặp của các chuyên gia (K. Goepel, 2010):

Ai (Te :Lin kal

- Trên co sở ma trận so sánh tong hop của k chuyên gia [Ajj], tinh trọng số các yếu tố [w] theo phương pháp vector riêng (eigen vector).

Bước 3: Sau khi có được trọng số và giá trị các tiêu chuẩn phân cấp, chồng xếp các lớp bản đồ đề tính chỉ số thích nghi cho từng đơn vị đất đai:

Si= > Wi* Xi Trong do :

+ Si: Chỉ số thích nghỉ

+, : Trọng sô của tiêu chuân i

+ +, : Điêm của tiêu chuân.

Thiết lập thứ bậc các

yêu tô

w

Ma tran so sanh cap của chuyên gia k: [ajk]

No

CRk< 10%

es

Ma tran so sanh Ỷ

Tính trọng số của các

yêu tô (AHP): [w]

Hình 2.4. AHP-GDM trong xác định trọng số các yếu tố

2.2.6. Phương pháp bản đồ

- Bản đồ đất huyện Phú Riéng: kế thừa bản đồ đất tỉnh Bình Phước ty lệ 1/50.000 do Phân viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp miền Nam thành lập kết hợp với điều tra thực trạng chỉnh lý bản đồ cho phù hợp với thực tế điều kiện đất dai huyện Phú Riêng, tiến hành biên tập bản đồ đất huyện Phú Riéng.

- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Phú Riềng năm 2019 tỷ lệ 1/25.000 do phòng TN&MT huyện Phú Riềng cung cấp tiến hành kiểm tra, chỉnh lý khoanh đất theo hiện trạng sử dụng đất năm 2021 và biên tập thành bản đồ hiện trạng đất năm

2021.

- Bản đồ kha năng tưới huyện Phú Riêng: kế thừa ban đồ hiện trạng thủy lợi huyện Phú Riêng tỷ lệ 1/25.000 do Phân viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp miền

Nam lập.

- Bản đồ nền địa hình: kế thừa bản đồ nền địa hình huyện Phú Riềng tỷ lệ 1/25.000 hệ tọa độ quốc gia VN-2000 do Phân viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp miền Nam lập.

- Các bản đồ đơn tính về độ dày tầng đất, bản đồ về thành phần cơ giới, bản đồ độ đốc được xây dựng trên cơ sở ban đồ đất huyện Phú Riéng tỷ lệ 1/25.000.

Chương 3

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý đất đai: Đánh giá thích nghi đất đai và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước (Trang 45 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)