KET QUÁ NGHIÊN CỨU
3. Cây ăn quả có tưới ae
lớn, 6. Sầu riêng
4. Cây ăn trái không tưới 7. Mit
5. Lúa 1 vụ không tưới 8. Lúa Mùa
© Tiên, mâu ost 9. Lúa Mùa + rau đậu các loại
— ee 10. Rau + Lúa Mùa
R ‘ ˆ " 11. Khoai mì
7.Chuyên mau | vụ không tưới 12 Mia
Biss ơ ae 13. Rau cac loai
Dat sa 8. Chuyên màu 2 vụ có tưới 14. Rau - đậu các loại 9. Cay lâu năm có tưới 15. Tiêu
16. Cao su 10. Cây lâu năm khô Si 5Cây lâu năm không tưới 17. Điều
11. Cây ă 5 có tưới 18. Nhãn
. Cây ăn quả có tưới 0. Phôm chữm
12. Cây ăn trái không tưới 21. Mit
22. Rau cac loai
13 Phuyễn in 5 ơ. d
sa as 23. Rau - dau cac loai
Đất thung 14. Cây lâu năm không tưới 24. Điều
lũng 15. Lúa 1 vụ không tưới 25. Lúa Mùa 26. Rau các loại 16. Chuyên màu 2 vụ có tưới
21. Rau - dau cac loai
b. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất
Để có cơ sở tiến hành lựa chọn các loại hình sử dụng đất cần có sự điều tra khảo sát, đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình. Theo kết quả điều tra tình hình
sản xuất, hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính trên địa
bàn huyện Phú Riêng được tông hợp, đánh giá như sau:
Bảng 3.11. Hiệu quả kinh tế các loại hình sản xuất năm 2022
A or az or _,
ae Tổngchỉ Lãi thuần . a trị `
trị sản zu xuat/Chi phi
Ƒ mu PO VN) (B/C)
So TT Hang muc - Gidtri — Giá trị Giá trị —
(10004) (1000đ) (1000đ) CN ĐỘ Quang
1 Lúa - Màu 38.455 21.338 jy) BỊ 2ý, 1,80 2 Chuyén Rau mau 90.842 42.593 48.250 213
3 Bap 63.533 41.090 22.443 155
4 Cao su 56.766 18.320 38.446 3,10
5 Diéu 46.964 18.490 28.474 2,54 6 Sau riéng 176.000 118.738 57.262 1,48
7 Bưởi 149.600 94.990 54.610 157 (Nguôn: Kết quả điều tra, 2022)
- Vùng đất đỏ vàng trên bazan có 4 hệ thống sử dụng đất chính và 7 hệ thống sử dụng đất chỉ tiết. Trong đó, sầu riêng, bưởi, tiêu, cà phê, mít có đầu tư cơ bản, chi phi sản xuất, tong thu nhập và thu nhập thuần cao đến rất cao, cao su và điều có có đầu tư cơ bản, chỉ phí sản xuất, tổng thu nhập và thu nhập thuần mức trung bình.
Trong khi đó hiệu quả đồng vốn của cao su, điều, rất cao, các loại hình còn lại từ trung bình đến thấp.
- Vùng đất phù sa cô có 8 hệ thống sử dụng đất chính va 13 hệ thống sử dụng đất chỉ tiết. Trong đó, rau màu các loại, tiêu, mít có đầu tư cơ bản, chỉ phí sản xuất,
tổng thu nhập và thu nhập thuần cao đến rất cao; cao su, điều, lúa, khoai mỳ, mía có có đầu tư cơ bản, chỉ phí sản xuất, tổng thu nhập và thu nhập thuần mức trung bình.
Trong khi đó hiệu quả đồng vốn của cao su, điều, rất cao, các loại hình còn lại từ trung bình đến thấp.
- Vùng đất thung lũng có 4 hệ thống sử dụng đất chính và 6 hệ thống sử dụng
dat chi tiệt. Trong đó, rau màu các loại có dau tư cơ bản, chi phí sản xuât, tông thu
nhập và thu nhập thuần cao đến rất cao; điều, lúa có có đầu tư cơ bản, chi phí sản xuất, tông thu nhập và thu nhập thuần mức trung bình. Trong khi đó hiệu quả đồng vốn của điều các loại hình còn lại từ trung bình đến thấp.
Qua kết quả xác định các hệ thống sử dụng đất ở huyện Phú Riềng cho thấy:
- Trên mỗi loại hình thổ nhưỡng chỉ thực hiện được một số loại hình sử dụng đất nhất định. Vì vậy cần phải nghiên cứu kỹ các loại hình sử dụng đất trên từng loại hình thé nhưỡng nhằm bố trí cây trồng hợp lý nhất (đất nào cây ay)
- Hai yếu tố chi phối nhiều nhất đến việc thực hiện các loại hình sử dụng đất ở Phú Riêng là loại hình thé nhưỡng và khả năng tưới.
- Trong địa bàn huyện Phú Riêng, trên đất phù sa cô các hệ thống sử dụng dat là phong phú nhất với 8 hệ thống sử dụng đất chính và 13 hệ thống sử dụng đất chỉ tiết. Sau đó là đất các đất nâu đỏ và vàng trên bazan, đất thung lũng.
c. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất
Việc lựa chọn các loại hình sử dụng đất căn cứ vào các mục tiêu sau:
(1) Thỏa mãn yêu cầu về kinh tế của người nông dân.
(2) Đáp ứng yêu cầu xã hội.
(3) Căn cứ vào mục tiêu phát triển của Nhà nước, phát huy tiềm năng nông nghiệp được xem xét ở 03 chỉ tiêu (i) gia tăng sản xuất cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả và cây công nghiệp ngắn ngày, (ii) tang thu nhập cho người nông dân va (iii) gia tăng sản phẩm xuất khẩu.
(4) Bảo vệ nguồn tài nguyên tự nhiên, ngăn chặn sự thoái hóa chất lượng đất đai, môi trường không những cho hiện tại mà cho cả thế hệ tương lai: Việc lựa chọn các loại hình sử dung đất đáp ứng van dé này căn cứ vào các chỉ tiêu (i) tỷ lệ che phủ, (ii) khả năng chống xói mòn, rửa trôi và (iii) mức độ ô nhiễm, suy thoái dat.
Một loại hình sử dụng đất được coi là thích hợp khi chúng đạt được các hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường. Ngoài việc đạt được mục tiêu kinh tế cần phải chú ý cân đối với các chỉ tiêu về xã hội và môi trường để đảm bảo được tính bền vững của loại hình sử dụng đất. Các loại hình sử dụng đất hiện tại chưa xuất hiện trong địa bàn huyện, nếu xét thấy phù hợp cũng cần đưa vào nhằm
đáp ứng mục tiêu phát triển. Mối quan hệ của các loại hình sử dụng đất được xem xét riêng rẽ với từng mục tiêu, trong đó mỗi một loại hình sử dụng đất có thé thỏa mãn với một hoặc cả mục tiêu ở các mức độ khác nhau. Đề chọn được các loại hình sử dụng đất tối ưu, việc lựa chọn được căn cứ vào xem xét tổng hợp mối quan hệ
của các loại hình sử dụng đất với cả 3 mục tiêu
Trên cơ sở tính toán, so sánh các chỉ tiêu, đồng thời tham vấn các chuyên gia, người trực tiếp sản xuất và dự báo bối cảnh, nhu cầu thị trường, đã chọn 06 loại hình sử dung dat dé đưa vào đánh giá đất đai, bao gồm:
- LUT-01: Lúa - Mau;
- LUT-02: Chuyén rau, mau;
- LUT-03: Khoai my;
- LUT-04: Cao su;
- LUT-05: Diéu;
- LUT-06: Sau riéng
- LUT-07: Buoi
d. Mô ta các loại hình sử dung dat nông nghiệp được chon
Các loại hình sử dụng đất là yếu tố quan trọng bậc nhất trong quá trình đánh giá đất đai. Vì đánh giá khả năng thích nghỉ dat đai là so sánh đối chiếu chất lượng với các loại hình sử dụng đất, xác định với một loại hình nào thì thích nghi với chất lượng đất đai nào.
LUT-01: Lúa - Màu
(1) Yêu cau sử dung dat: Thích hợp cho trồng lúa nước, lúa màu là các đất đốc tụ (D), tầng dày đất >= 30 em, canh tác nhờ mưa.
(2) Hình thức quản lý, quy mô sản xuất: Vụ mùa gieo vào ngày 20-30 tháng 7 và thu hoạch vào 10-15 tháng 11 được bố trí ở những khu vực địa hình không bằng phẳng và không chủ động nước tưới. Quy mô 0,2-1,0 ha. Làm đất bằng cơ giới, sa thang, năng suất lúa bình quân 3,3 -3,7 tan/ha. Hướng tiêu thụ sản phẩm:
tiêu dùng trong gia đình hoặc buôn bán trong nội tỉnh.
LUT-02: Chuyên rau, mau
(1) Yêu cầu sử dụng dat: Thich hợp cho trồng rau màu là các đất: đất xám (X), đất xám gley (Xg), dat nâu vàng trên phù sa cé (Fp), địa hình bằng hoặc ít dốc, tang day đất >30 cm và canh tác có tưới hoặc nhờ mưa.
(2) Hình thức quản lý, quy mô sản xuất: Rau màu được sản xuất với đa dạng các loại cây trồng, thời vụ tiếp nối nhau trong năm, được bố trí ở những khu vực địa hình không bằng phẳng và chu động nước tưới. Quy mô 0,2-1,0 ha. Hướng tiêu thụ sản phâm: buôn bán trong nội tỉnh.
LUT-03: Khoai mỳ
(1) Yêu cầu sử dung đất: Thích hợp cho mỳ là các đất: đất xám (X), nâu đỏ hoặc nâu vàng trên bazan (Fu, Fk), đất nâu vàng trên phù sa cô (Fp), địa hình bằng hoặc ít dốc, tang dày đất >30 cm và canh tác nhờ mưa.
(2) Hình thức quản lý, quy mô sản xuất: Mỳ được gieo từ ngày 1 tháng X, thu hoạch vào ngày 1-10 thang I năm sau. Cây mỳ thường được trồng xen trong các vườn cây lâu năm trong thời kỳ kiến thiết cơ bản. Quy mô sản xuất: 0,5-1,0 ha.
Năng suất mỳ cao sản: 200-210 tạ củ tươi/ha. Hướng tiêu thụ sản phẩm: mỳ chủ yếu tiêu thụ ở đạng lát khô cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến làm
thức ăn gia súc.
LUT-04: Cao su
(1) Yêu cầu sử dụng đất: Các dat thích hợp cho cây cao su là đất nâu đỏ hoặc nâu vàng trên bazan (Fu, Fk), đất nâu vàng trên phù sa cô (Fp), đất xám (X), địa hình bằng hoặc ít dốc, tang day đất là >100 cm. Nhiệt độ hang năm thích hợp: 23-
30°C, bình quân 25°C.
(2) Hình thức quản lý, quy mô sản xuất: Cây cao su yêu cầu đầu tư cơ bản cao, thời gian kiến thiết cơ bản đài 5-6 năm, thời gian kinh doanh 25-30 năm, nếu chăm sóc và sinh trưởng tốt có thể đến 35 năm. Năng suất bình quân hiện nay, trên đất phát triển trên đá bazan năng suất bình quân 40-50 tạ/ha (mủ nước), trên đất xám 30-40 ta/ha (mủ nước). Ngoài ra mỗi chu kỳ còn thu được khoảng 200 m? gỗ.
LUT-05: Điều
(1) Yêu cau sử dung dat: Đất thích hợp cho cây điều là đất nâu đỏ hoặc nâu vàng trên bazan (Fu, Fk), đất nâu vàng trên phù sa cô (Fp), đất xám (X)địa hình bằng hoặc ít dốc, độ đốc thích hợp < 259, tầng dày hữu hiệu > 70cm, thoát nước tốt.
(2) Hình thức quản ly, quy mô sản xuất: Thời vụ trồng điều có thể từ tháng 5 đến tháng 7. Cây điều thích ứng rộng với nhiều loại đất. Mật độ 200 cây/ha (7 x 7 m) hoặc 100 cây/ha (10 x 10 m). Trong 1-2 năm đầu thường trồng xen nhiều loại hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày như bắp, đậu, mỳ... Thời kỳ kiến thiết cơ bản 3-4 năm, thời kỳ kinh doanh 20-25 năm. Năng suất bình quân trong thời kỳ ôn định từ 10-14 tạ/ha trên đất phát triển trên đá bazan, 8-10 tạ/ha trên đất xám. Hướng tiêu thụ sản phẩm: hạt điều khô cung cấp cho các cơ sở chế biến tiêu thụ trong nước và xuất khâu.
LUT-06: Sầu riêng
(1) Yêu cau sử dụng đất: Các đất thích hợp cho sầu riêng là các đất nâu đỏ hoặc nâu vàng trên bazan (Fu, Fk), đất nâu vàng trên phù sa cỗ (Fp), địa hình bang đến ít đốc, tầng dày đất >= 50 em và có nguồn nước tưới.
(2) Hình thức quản lý, quy mô sản xuất: Thời vụ trồng vào đầu mùa mưa (tháng 4-5), sầu riêng trồng mật độ: 100-200 cây/ha (5 x 10 m hoặc 10 x 10 m).
Thời kỳ kiến thiết cơ bản của cây sầu riêng khoảng 5-6 năm. Chu kỳ kinh doanh khoảng 15-20 năm. Đầu tư kiến thiết cơ bản cũng như hàng năm cho cây sầu riêng rất cao, sầu riêng rat dé sâu bệnh nên yêu cầu lao động chăm sóc cũng rất cao. Hiện nay trong huyện có xu thế trồng sầu riêng xen với vườn tiêu lâu năm hoặc tiêu bệnh dé thay thế dần tiêu. Năng suất bình quân: 80 tạ/ha. Hướng tiêu thụ sản phẩm: tiêu dùng nội tỉnh. Hiện nay toàn huyện diện tích gieo trồng là 475 ha.
LUT-07: Bưởi
(1) Yêu cầu sử dụng đất: Các dat thích hợp cho bưởi là các đất nâu đỏ hoặc nâu vàng trên bazan (Fu, Fk), đất nâu vàng trên phù sa cô (Fp), địa hình bằng đến ít dốc, tầng dày đất >= 60 cm, hàm lượng hữu cơ cao >3%, mực thủy cấp thấp dưới
0,8 m và có nguôn nước tưới.
(2) Hình thức quản lý, quy mô sản xuất: Đầu tư kién thiết cơ ban cũng như hàng năm cho cây bưởi rat cao, bưởi dé bị sâu bệnh tấn công nên yêu cau lao động chăm sóc cũng rất cao. Hiện nay trong huyện có xu thế trồng bưởi xen với vườn cây lâu năm. Năng suất bình quân: 90 — 100 tạ/ha. Hướng tiêu thụ sản phẩm: tiêu dùng nội tỉnh. Hiện nay toàn huyện diện tích gieo trồng là 190 ha.
3.3. Đánh giá thích nghỉ đất đai
3.3.1. Đánh giá thích nghi tự nhiên
3.3.1.1. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai
Trong đề tài này, trên cơ sở các bản đồ đơn tính (ban đồ đất, độ dốc, tang dày,...), thực hiện thiết kế cơ sở dữ liệu, chồng xếp trong GIS để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai của huyện Phú Riêng. Theo các yếu tố, cũng như các điều kiện cụ thé của huyện Phú Riéng, theo các nguyên tắc đánh giá dat của FAO, chúng tôi đã xác định các yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất được lựa chọn như sau: (1) Loại hình thé nhưỡng (Nhóm dat); (2) Độ dốc địa hình; (3) Độ day tang đất; (4) Thành phần cơ giới; (5) Điều kiện tưới.
1. Các tính chất đất đai
a) Nhóm dat: Qua đặc điểm các loại đất có thé thấy giữa các loại đất khác nhau có tính chat rất khác nhau tuỳ vào nguồn gốc và vật liệu trầm tích hình thành nên đất. Vì vậy, khả năng sử dụng của các loại đất là khác nhau, liên quan đến tính chất hoá lý của từng loại đất. Bản đồ đất được thẻ hiện tại Hình 3.2.
b) Độ dốc địa hình: Độ dốc địa hình tác động rất lớn đến quá trình rửa trôi, xói mòn đất, qua đó ảnh hưởng đến độ day tang đất; gop phần quy định việc phân bốcác loại cây trồng trên các địa hình khác nhau tùy thuộc vào cấu trúc bộ rễ của cây trồng. Tinh chat đặc điểm địa hình của đất trên địa bàn huyện Phú Riêng có thé
chia làm 06 mức độ như sau:
- Địa hình bằng (đồng bằng hoặc thung lũng), ký hiệu là SI1.
- Địa hình bậc thềm hoặc đôi ít đốc (độ đốc <39), ký hiệu là S12.
- Địa hình bậc thềm hoặc đồi núi dốc nhẹ (độ dốc 3-89), ký hiệu là S13.
- Địa hình đổi núi dốc trung bình (độ đốc 8-15), ký hiệu là S14.
- Địa hình đồi núi khá dốc (độ đốc 15-259), ký hiệu là SIS.
- Địa hình đồi núi đốc mạnh (độ đốc >25°), ký hiệu là S16.
c) Độ day tang đất: Độ day tầng dat là độ day tinh từ mặt đất xuống tới đá mẹ. Đây là môi trường nâng đỡ và cung cấp nước, dưỡng chất cho cây trồng. Do đó, nhìn chung đất càng dày (sâu) thì càng tốt.
Trên cơ sở kết quả điều tra dã ngoại, lấy phẫu diện ngoài thực dia, có thể chia tính chất đất này thành 05 mức độ sau:
- Tang đất hữu hiệu day (>100 cm), ký hiệu là Del.
- Tang đất hữu hiệu trung bình khá (day từ 70-100 cm), ký hiệu là De2.
- Tầng đất hữu hiệu trung bình (dầy từ 50-70 em), ký hiệu là De3.
- Tang đất hữu hiệu mỏng (day từ 30-50 cm), ký hiệu là De4.
- Tầng đất hữu hiệu rất mỏng (<30 em), ký hiệu là De5.
d) Thành phần cơ giới tầng đất mặt: Thành phần cơ giới đất hay còn gọi là thành phan cấp hạt là ty lệ tương đối giữa các cấp hạt cơ giới trong đất. Dựa trên ty lệ của các cấp hạt đó, tính chất này của các loại đất trên địa bàn huyện Phú Riêng được chia thành 04 cấp độ khác nhau, cụ thể:
- Thịt nhẹ (c), ký hiệu là Col.
- Thịt trung bình (d), ký hiệu là Co2.
- Thịt nặng (e), ký hiệu là Co3.
e) Khả năng tưới: Khả năng tưới có ý nghĩa rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Qua khảo sát thực tế và tham khảo ý kiến tại địa phương, tính chất khả năng tưới trên địa bàn huyện Phú Riéng có thé chia thành 02 mức độ như sau:
- Tuoi chủ động, ký hiệu là Irl.
- Tưới nhờ mưa, ký hiệu là Ir2.
2. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai
Bản đồ đơn vị đất đai (Land Mapping Unit - LMU) được xây dựng bằng phương pháp chồng xếp các lớp thông tin chuyên đề (05 lớp) bằng phần mềm Acrgis. Kết quả cho ra các khoanh đất khác nhau, trong đó mỗi khoanh đất có đặc trưng về môi trường tự nhiên tương đối đồng nhất. Toàn huyện có 35 DVDD, tính
chất và quy mô diện tích của từng DVDD được mô tả chỉ tiết:
Bang 3.12. Yêu cầu sử dung đất của các LHSDĐ dé đánh giá TNDD Đơn vị đất đai Tính chất đất đai
‘ : Diện tích
k Tr Loai Dia Độdày Thanh phan Chê độ ,
KBI SP PHẾ ia dana đất hình tầng đất cơ giới tưới VN)
DVDD-01 01-X.1.1.1.2 X Sll Del Col Ir2 243 DVDD-02 02-X.1.3.1.2 x Sll De3 Col Ir2 232 DVDD-03 03-X.1.4.1.2 X Sll De4 Col Ir2 863 DVDD-04 04-Xg.1.1.1.1 Xg Sll Del Col Irl 64 DVDD-05 05-Fk.2.1.3.2 Fk S12 Del Co3 Ir2 21.564 DVDD-06 06-Fk.2.3.3.2 Fk SI2 De3 Co3 Ir2 257 DVDD-07 07-Fk.3.1.3.2 Fk S13 Del Co3 Ir2 6.152 DVDD-08 08-Fk.3.2.3.2 Fk S13 De2 Co3 Ir2 125 DVDD-09_ 09-Fk.3.3.3.2 Fk S13 De3 Co3 Ir2 306 DVDD-10 10-Fk.4.1.3.2 Fk S14 Del Co3 Ir2 3.709 DVDD-II I1-Fk.4.3.3.2 Fk S14 De3 Co3 Ir2 403 DVDD-12 12-Fk.5.1.3.2 Fk S15 Del Co3 Ir2 9.827 DVDD-13 13-Fk.5.3.3.2 Fk S15 De3 Co3 Ir2 1.112 DVDD-14 14-Fu.2.1.3.2 Fu S12 Del Co3 Ir2 2.033 DVDD-15 15-Fu.2.2.3.2 Fu S12 De2 Co3 Ir2 289 DVDD-I6 16-Fu.2.3.3.2 Fu S12 De3 Co3 Ir2 1.736 DVDD-17 17-Fu.2.4.3.2 Fu S12 De4 Co3 Ir2 1 DVDD-18 18-Fu.3.1.3.2 Fu S13 Del Co3 Ir2 675 DVDD-19 = 19-Fu.3.3.3.2 Fu S13 De3 Co3 Ir2 1.518 DVDD-20 20-Fu.3.4.3.2 Fu S13 De4 Co3 Ir2 630 DVDD-21 21-Fu.4.1.3.2 Fu S14 Del Co3 Ir2 27 DVDD-22 22-Fu.4.2.3.2 Fu S14 De2 Co3 Ir2 1.018 DVDD-23 23-Fu.5.3.3.2 Fu S15 De3 Co3 Ir2 759 DVDD-24 24-Fp.I.I.1.2 Fp SII Del Col Ir2 1.930 DVDD-25 25-Fs.2.2.3.2 Fs S12 De2 Co3 Ir2 477 DVDD-26 26-Fs.2.3.3.2 Fs S12 De3 Co3 Ir2 127 DVDD-27 27-Fs.2.4.3.2 Fs S12 De4 Co3 Ir2 118 DVDD-28 28-Fs.3.3.3.2 Fs S13 De3 Co3 Ir2 1.547 DVDD-29 29-Fs.3.4.2.2 Fs S13 De4 Co2 Ir2 919 DVDD-30 30-Fs.3.4.3.2 Fs S13 De4 Co3 Ir2 168 DVDD-3I 31-Fs.4.2.3.2 Fs S14 De2 Co3 Ir2 472 DVDD-32 32-Fs.4.3.3.2 Fs S14 De3 Co3 Ir2 3.335 DVDD-33 33-Fs.4.4.3.2 Fs S14 De4 Co3 Ir2 325 DVDD-34 34-Fs.6.3.3.2 Fs S16 De3 Co3 Ir2 127 DVDD-35 35-D.1.1.3.1 D Sll Del Co3 Irl 1.266