2.1. Nội dung nghiên cứu
- Khảo sát hiện trạng sử dụng thuốc trừ cỏ trên ruộng lúa vụ Hè Thu 2021
của nông dân tại 3 xã (xã Long Định, xã Tân Hội Đông và xã Tân Lý Tây) thuộc
huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
- Đánh giá hiệu lực phòng trừ cỏ chác vụ Hè Thu và vụ Thu Đông 2021 của
một số hoạt chất ở điều kiện ngoài đồng tại huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
- Đánh giá mức độ kháng thuốc trừ cỏ của một số mẫu cỏ chác thu thập tai 3
xã (xã Long Định, xã Tân Hội Đông và xã Tân Lý Tây) thuộc huyện Châu Thành,
tỉnh Tiền Giang trong điều kiện nhà lưới.
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Khảo sát hiện trạng sử dụng thuốc trừ cỏ vụ Hè Thu 2021 của nông dân và
đánh giá hiệu lực phòng trừ cỏ chác vụ Hè Thu 2021 và vụ Thu Đông 2021 của một
số hoạt chất ở điều kiện ngoài đồng tại huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
- Đánh giá tinh kháng thuốc trừ cỏ của một số mẫu cỏ chác tai Trung tâm Bảo vệ Thực vật phía Nam, xã Long Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang
- Từ tháng 05 năm 2021 đến tháng 10 năm 2021
2.3. Vật liêu nghiên cứu
2.3.1. Giống cỏ
- 3 mau cỏ chác được thu thập tại 3 xã thuộc huyện Châu Thanh, tinh Tiền Giang. Các mẫu cỏ chác được thu thập phải thỏa mãn các điều kiện sau:
- Các điểm thu thập mẫu cỏ phải cách nhau ít nhất 5 km. Ruộng thu mẫu phải có diện tích trên 2.000 m. Thu 5 điểm trên 2 đường chéo góc, mỗi điểm thu 20
bông cỏ.
- Chỉ thu những bông mọc cách bờ ruộng trên 3 m, các bông cỏ được thu mẫu
phải chín trên 70%.
- Bông cỏ chác được đựng trong túi giấy, mỗi địa điểm thu mẫu được đánh dấu theo tên địa phương và được định vị trên bản đồ.
2.3.2. Thuốc trừ có và dụng cụ được sử dung trong thí nghiệm - Thuốc trừ cỏ gồm:
+ Pyrazosulfuron Ethyl dạng thuốc kĩ thuật 96 nhóm độc V (GHS, 2017).
+ Ethoxysulfuron dạng thuốc kĩ thuật 96,8 nhóm độc V (GHS, 2017).
+ Pyribenzoxim dạng thuốc kĩ thuật 95% nhóm độc V (GHS, 2017).
+ Penoxsulam dang thuốc kĩ thuật 98,5% nhóm độc V (GHS, 2017).
(Nguồn: Trung tâm Kiểm định và khảo nghiệm thuốc Bảo vệ thực vật phía
Nam)
- Giỏ thộ: Dat bựn và xơ dừa, chậu nhựa: Kớch thước ỉ130 x H55 (mm).
- Dụng cụ phun thuốc: Bình cầm tay 5 lít.
- Dụng cụ pha thuốc: Pipet 1 mL, 5 mL, 10 mL và ống đong nước 500 mL.
- Các dụng cụ khác: Thẻ tên nghiệm thức, nhíp tỉa cỏ, bút, số ghi chép, máy
tính
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Khảo sát hiện trạng sử dụng thuốc trừ cỏ vụ Hè Thu (2021) huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang
2.4.1.1. Địa điểm điều tra
Điều tra các hộ nông dân đại diện trong vùng chuyên canh lúa ở 3 xã (xã Long Định, xã Tân Lý Tây và xã Tân Hội Đông) có diện tích trồng lúa lớn tại huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
2.4.1.2. Phương pháp điều tra
Việc thu thập thông tin được thực hiện bằng cách chọn 100 hộ đại điện thuộc 3 xã trong vùng thực hiện đề tài để phỏng vấn thu thập thông tin. Xã Long Định và xã Tân Hội Đông mỗi xã chọn ra 35 hộ và xã Tân Lý Tây chọn 30 hộ dé khảo sát và thu thập số liệu diện tại huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Các tiêu chí được sử
dụng để lựa chọn nông dân trồng lúa để phỏng vấn gồm: (1) nông dân có kinh nghiệm trong canh tác lúa; (2) diện tích sử dụng dé canh tác lúa của mỗi hộ tối thiêu
là 0,1 ha.
Bảng câu hỏi được soạn sẵn khi phỏng vấn với tổng số 19 câu hỏi liên quan tới tình hình sản xuất lúa, nhận biết cỏ đại trên ruộng lúa và sử dụng thuốc BVTV trừ cỏ dại của nông dân. Các thông tin cần thu thập gồm (1) Kinh nghiệm trồng lúa, (2) điện tích trồng lúa, (3) kỹ thuật canh tác và (4) cỏ dại hại lúa và sử dụng thuốc trừ cỏ hại lúa. Với cỏ dại hại lúa và sử dụng thuốc trừ cỏ trên ruộng lúa, các thông tin cần thu thập gồm; (a) thành phần cỏ dai xuất hiện trên ruộng lúa. (b) loại cỏ chiếm ưu thế trên ruộng lúa, (c) loại thuốc trừ cỏ được sử dụng nhiều trên ruộng lúa, (d) số lần phun thuốc trong vụ và (e) thuốc trừ cỏ được sử dụng phô biến nhất trong 5 năm qua (từ 2015 đến 2020).
- Xử lý số liệu: Số liệu được xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel 2010 và xử lí thống kê bằng phần mềm SPSS.
2.4.2. Đánh giá hiệu lực phòng trừ cỏ chác của một số hoạt chất ở điều kiện ngoài đồng tại huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang
Thí nghiệm được bồ trí trên ruộng lúa ở xã Long Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Diện tích khoảng 1000 m’. Thời điểm thực hiện thí nghiệm ở vụ Hè Thu từ tháng 5 đến tháng tháng 7 năm 2021 và vụ Thu Đông 2021 từ tháng 7 đến tháng 9 năm 2021.
Bảng 2.1. Các hoạt chất và liều lượng sử dụng ngoài đồng ruộng
NT Tên hoạt chất Liêu lượng (g a.i/ha)
1 Pyrazosulfuron ethyl 50 2 Ethoxysulfuron 24 3 Penoxsulam 750 4 Pyribenzoxim 60
2) Đối chứng phun nước lã - Liéu lượng thuốc phun sau khi pha nước: 400 lít nước/ha.
2.4.2.1. Phương pháp bố trí
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên, đơn yếu tố gồm 5 nghiệm thức (NT), bao gồm 4 loại hoạt chất và đối chứng với 3 lần lặp lại, diện tích ô cơ sở 30m”. Giữa các NT và phần tiếp giáp với bên ngoài phải có dải phân cách 0.5m.
Hình 2.1. Bồ trí thí nghiệm ngoài đồng ruộng
Đắp bờ ngăn giữa các ô, khi phun thuốc đất có âm độ bảo hòa, sau khi phun thuốc 1-2 ngày cho nước vào ruộng theo sự phát triển của cây lúa.
NT5 NTI NT2
Hàng NTI Hàng NT5 Hàng NT4 Hàng bảo NT4 bảo NT2 bảo NT3 bảo
vệ NT2 vệ NT3 vệ NT 1 vé
NT3 |!" | NT4 Pall NT5
REPI REP II REP II
Hướng biến thiên ›
Hình 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ngoài đồng ruộng
Thời điểm xử lý thuốc:
- Các hoạt chất Pyrazosulfuron Ethyl, Ethoxysulfuron, Penoxsulam va Pyribenzoxim xử lý 1 lần vào giai đoạn 10 ngày sau sa lúa, mực nước ruộng = 3
(cm).
2.4.2.2. Chỉ tiêu và phương pháp điều tra, thu thập số liệu
Chỉ tiêu theo dõi: Theo TCCS 078:2014/BV TV của Cục BVTV
- Mật độ của cỏ của mỗi nhóm chính và cỏ chác (cây/m”) ở thời điểm trước phun thuốc và 10, 20, 30 ngày sau phun thuốc.
- Trọng lượng tươi (g/m”) của cỏ mỗi nhóm chính và cỏ chác ở 30 ngày sau phun thuốc.
- Tính hiệu lực của thuốc (%) đối với cỏ của mỗi nhóm chính và cỏ chác ở 30 ngày sau phun thuốc dựa theo trọng lượng cỏ tươi.
- Ảnh hưởng của thuốc đến cây lúa ở 1, 3, 7 ngày sau xử lý thuốc.
Phương pháp điều tra và thu thập số liệu
- Mật độ cỏ: Mỗi ô khảo nghiệm điều tra 5 điểm trên 2 đường chéo góc, mỗi điểm dùng khung kích thước 0,4 x 0,5 m, dùng dao rạch trong phạm vi khung cắt những cây cỏ bò lan từ trong khung hoặc ngược lại (một cây cỏ được tính bao gồm day đủ các phan lá cỏ, thân cỏ và rễ cỏ). Tiến hành đếm số lượng của từng nhóm cỏ ở trong khung.
- Trọng lượng cỏ tươi: Mỗi ô khảo nghiệm điều tra 5 điểm trên 2 đường chéo góc, mỗi điểm dùng khung kích thước 0,4 m x 0,5 m, dùng dao rạch trong phạm vi khung cắt những cây cỏ bò lan từ trong khung hoặc ngược lại sau đó nhồ toàn bộ số cỏ có trong khung, rũ sạch đất. Ngay sau khi thu mẫu về, cho các mẫu cỏ vào nước ngâm 1 giờ cho cỏ tươi trở lại. Phân thành các nhóm cỏ chính đếm số lượng cá thé
và cân trọng lượng tươi.
- Hiệu lực của thuốc được tính theo công thức Abbott:
H(%)= (1 - Ta/Ca)-) x 100 Trong đó:
H (%): Là hiệu lực của thuốc tính theo phan trăm.
C,: Trọng lượng cỏ ở nghiệm thức đối chứng.
Tạ: Trọng lượng ở nghiệm thức xử lý.
- Độc tính của thuôc đôi với cây lúa: Quan sát và ghi nhận mức độ ngộ của thuôc đôi với cây lúa ở các thời điêm trên. Nêu có biêu hiện ngộ độc thì mô tả rõ
ràng triệu chứng và phân cấp hại theo thang dưới đây:
Cấp Triệu chứng ngộ độc
Cây chưa có biêu hiện ngộ độc
Ngộ độc nhẹ, sinh trưởng của cây giảm nhẹ 1
2
3 Có triệu chứng ngộ độc nhẹ nhìn thay bang mắt.
4 Triệu chứng ngộ độc nhưng chưa ảnh hưởng đến năng suất
5 Cành lá biến màu hoặc cháy, thuốc gây ảnh hưởng đến năng suất 6 Thuốc làm giảm năng suất ít
7 Thuốc gây ảnh hưởng nhiều đến năng suất 8 Triệu chứng ngộ độc tăng dần tới làm chết cây 9 Cây bị chết hoàn toàn
(Nguồn: Theo TCCS 078:2014/BVTV của Cục BVTV)
Nếu cây bị ngộ độc thuốc, cần xác định bao nhiêu ngày sau thì cây phục hồi Phương pháp xử lý số liệu
Tất cả các số liệu sau khi thu thập được phân tích ANOVA và trắc nghiệm Duncan bằng phần mềm SAS. Các biểu đồ được vẽ bằng phần mềm Microsoft
Excel.
2.4.3. Đánh giá mức độ kháng thuốc trừ cỏ của cỏ chác thu thập tại 3 xã thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang
Thí nghiệm được bồ trí tại Trung tâm bảo vệ thực vật phía Nam, xã Long Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Thí nghiệm được thực hiện trong vụ Hè
Thu (2021) và Thu Đông (2021).
Các bước tiến hành:
- Chuan bị giá thé:
Giá thé đất bùn được trộn đều với xo đừa theo tỉ lệ 1:1 và được tráng trên
mặt | lớp bùn non.
<— ee ae
Hình 2.3. Chuan bi giá thé cho thi nghiệm trong nhà lưới
- Gieo và chăm sóc cỏ: Hat cỏ được xử ly trong nước âm ở 45°C trong 20 phút để phá vỡ trạng thái ngủ trước khi gieo hạt. Hạt sau đó được chôn lcm trong chậu đã chuẩn bị và cắm thẻ tên để phân biệt các nghiệm thức khác nhau. Mỗi chậu gieo 15 hạt. Các cây được duy trì trong nhà lưới cho đến khi cây đạt giai đoạn 3-4 lá để sẵn sàng xử lý.
Liều lượng thuốc phun trên ha tương đương với 400 lít nước.
Thời điểm xử lý thuốc: Khi cỏ được 3-4 lá Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bé trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên lần lượt theo thứ tự như mẫu cỏ chác (tương đương ở 3 xã khác nhau thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang), 3 hoạt chất thuốc trừ cỏ, 5 nồng độ cho mỗi loại thuốc và 1 đối chứng phun nước lã với 3 lần lặp lại. Mỗi lần lặp lại là 3 chậu.
Hình 2.4. Thi nghiệm đánh giá mức độ kháng trong điều kiện nhà lưới của hoạt chat Ethoxysulfuron
Thi nghiệm 1: Các nghiệm thức trong thí nghiệm với hoạt chat Pyrazosulfuron Ethyl Bảng 2.2. Các nghiệm thức trong thí nghiệm với hoạt chất Pyrazosulfuron Ethyl
Liều lượng Nong độ thử
NT Hoạt chat Kí hiệu
(gaj/ha) nghiệm (ppm)
I Pyrazosulfuron Ethyl Al 6,25 12,5
2 Pyrazosulfuron Ethyl A2 12,5 2S
3 _ Pyrazosulfuron Ethyl A3 25 50
4 Pyrazosulfuron Ethyl A4 50 100
5 __ Pyrazosulfron Ethyl A5 100 200
6 Đối chứng phun nước lã ĐC - -
Thí nghiệm 2: Các nghiệm thức trong thí nghiệm với hoạt chất Ethoxysulfuron Bảng 2.3. Các nghiệm thức trong thí nghiệm với hoạt chất Ethoxysulfuron
Liều lượng Nong độ thử NT Hoạt chất Kí hiệu
(g a.i/ha) nghiém (ppm) 1‘ Ethoxysulfuron Bl 3 6
2 _ Ethoxysulfuron B2 6 12
3 _ Ethoxysulfuron B3 12 24 4 Ethoxysulfuron B4 24 48
5 _ Ethoxysulfuron B5 48 96
6 __ Đối chứng phun nước lã ĐC - =
Thi nghiệm 3: Các nghiệm thức trong thi nghiệm với hoạt chat Pyribenzoxim Bảng 2.4. Các nghiệm thức trong thí nghiệm với hoạt chất Pyribenzoxim
Liều lượng Nong độ thử NT Hoat chat Kí hiệu
(g a.i/ha) nghiém (ppm) 1 Pyribenzoxim Cl T5 15
2 Pyribenzoxim C2 15 30 3 Pyribenzoxim C3 30 60 4 Pyribenzoxim C4 60 120
5 Pyribenzoxim C5 120 240
6 Đối chứng phun nước 1a ĐC - - Cách pha dung dịch thuốc như sau:
Thuốc kỹ thuật thường có hàm lượng hoạt chất cao và biến động từ 95-99%
được sử dụng trong phòng thí nghiệm. Các hoạt chất thuốc trừ cỏ được xem như
100% của dung dich mẹ ban đầu và được chuẩn bị bằng cách hiệu chỉnh như sau:
100%
% a.i của thuốc cần pha CF (Correction factor) =
100%
95,5%
- Ví dụ: Thuốc kỹ thuật có hàm lượng 95,5% a.i thì CF = =1,05
Từ hệ số hiệu chỉnh CF đã có, trọng lượng thuốc kỹ thuật cần được tính toán lượng nước thuốc cần pha và nồng độ được tính như sau:
Nong độ của thuốc kỹ thuật x lượng nước cần pha x CF
+ Cụ thé: Dé pha 50 mL dung dịch thuốc có nồng độ 1000 ppm (ug/mL), thì trọng lượng thuốc kỹ thuật cần là:
1000 pg/mL x 50 mL x 1,05 = 52.500 wg = 52,5 mg = 0,0525 g
+ Tiếp theo: cho 0,05025 g thuốc vào 20 mL acetone dé cho thuốc kỹ thuật tan hoàn toàn, sau đó cho thêm 30 mL nước cất vào và có được dung dịch 50 mL ở nồng độ
1000ppm.
+ Bước tiếp theo dé pha dãy nồng độ cần dùng trong thí nghiệm thì sử dung công thức bảo toàn thé tích: CIxV1 =C2xV2
Trong đó: Cl là nồng độ của dung dich mẹ ban đầu, VI là lượng nước thuốc có ban đầu, C2 là nồng độ cần pha, V2 là lượng nước thuốc cần pha.
- Vi dụ dé pha 30 ml dung dịch có nồng độ 50ppm như sau:
1000 ppm x VI = 30 mL x 50ppm — V1=1,5 mL dung dich me 1000ppm Sau do: lây thêm 28,5 mL nước cat + 1,5 mL dung dịch mẹ 1000 ppm, thi ta có 30
mL dung dịch ở nồng độ 50 ppm cần sử dung.
Phương pháp xử lý thuốc
Tuy theo loại thuốc có thời điểm xử lý cho phù hợp theo các thí nghiệm.
Tiến hành phun thuốc bằng bình cầm tay 5 lít.
Cac chỉ tiêu theo dõi
So sánh tỷ lệ khang RR của các quan thé cỏ
Số liệu được thu vào giai đoạn 14 ngày sau phun (NSP), bao gồm số cỏ sống
và chết ở mỗi chậu. Cách đếm cỏ chác: đếm sốc, mỗi gốc là một cây; chỉ cỏ bị thối
gôc hoặc thôi mat đỉnh sinh trưởng mới được xem là chêt. Dựa trên tỉ lệ sô cây
chét/séng theo dãy nồng độ thuốc, áp dụng hệ thống phân loại mức độ kháng thuốc
của cỏ được thê hiện ở hình sau:
> R2 RR RRR
fo |. ôCF ` P tt “Ey il l&c-:
JS|5S|mỊ am | em | “ | |
100% 90% 81% 72% 54% 36% 18% 0%
Susceptible Increasingly resistant [ _
Hình 2.5. Hệ thống xếp hạng * và hệ thống xếp hạng R được sử dụng ở Anh (Moss,
1999)
Xếp hạng * càng cao thì mức độ kháng thuốc càng lớn. Hệ thống R này gán các mẫu cho bốn loại kháng (RRR, RR, R2 hoặc S) tùy thuộc vào mức độ kiểm soát đạt được so với quan thé tiêu chuẩn dễ bi ảnh hưởng. Vi vậy, hệ thống bốn loại R
được mô tả:
+ RRR: có khả năng cao làm giảm hiệu lực của thuốc trừ cỏ + RR: có thé làm giảm hiệu lực thuốc trừ cỏ.
+ R?: dấu hiệu ban đầu cho thấy cỏ đang gia tăng tính kháng thuốc, có thể làm giảm hiệu lực thuốc trừ cỏ.
+ §: cỏ man cảm với thuốc trừ cỏ Tiến hành thăm dò nồng độ gây chết (LC)
- Sau khi thử thuốc ở nồng độ thấp nhất có tỷ lệ cỏ chết khoảng từ 5 — 10 % và nồng độ cao nhất có tỷ lệ cỏ chết từ 90 — 95 %.
- Xác định tỷ lệ cỏ sống và chết sau xử lý ở tất các các công thức ở thời điểm 14 NSP để tính LCso và LCos. Các mô hình Probit của chương trình PoloPLUS (LeOra Software, 2003) được sử dụng để ước tính các thông số hồi quy nồng độ gây chết cho từng thử nghiệm sinh học trên cây cỏ. Tỷ lệ cỏ chết được điều chỉnh bằng cách sử dụng công thức của Abbott cho mỗi phân tích probit (Abbott, 1925). Tỷ lệ kháng được tính bằng cách chia giá trị LCso của quần thể cỏ thí nghiệm cho giá trị LCso của cỏ man cam. Hai giá trị LCso được coi là khác biệt đáng kể nếu không tìm thấy Sự chồng chéo giữa khoảng tin cậy 95% của chúng.
Ty lệ chết (%) = (số cỏ chết/ tổng số cỏ thí nghiệm) x 100 - Tính hiệu lực của thuốc theo công thức Abbott (1925):
H (%) = (% cỏ chết ô thí nghiệm - % cỏ chết ô đối chứng)/(100 - % cỏ chết ô đối
chứng) x 100
H: Hiệu lực của thuốc ở 14 ngày sau phun.
- Số liệu về lượng cỏ còn sống sau khi thử với thuốc trừ cỏ được dùng để tính toán các giá trị LCso; giá trị LCos đối với từng loại hoạt chất thí nghiệm bằng
chương trình Poloplus 2.0 (LeOra Software, 2003).
Phương pháp xử lí số liệu
Xử lí số liệu bằng phần mềm Excel 2010 và Polo Plus.
Xử lí thống kê theo ANOVA và trắc nghiệm phân hạng bằng phần mềm SAS.
Chương 3