KET QUA VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Bảo vệ thực vật: Đánh giá tính kháng thuốc của cỏ chác Fimbristylis miliacea (L.) Vahl thu thập tại huyện châu thành tỉnh Tiền Giang (Trang 51 - 78)

3.1. Tình hình canh tác lúa, tập quán sử dụng thuốc trừ cỏ vụ Hè Thu 2021 của các nông hộ tại huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang

3.1.1. Thông tin đối tượng khảo sát

Các thông tin chung ở Bảng 3.1 cho thấy nông dân trực tiếp canh tác và tham

gia cuộc khảo sát là nam giới chiêm 94%. Nông dân sản xuât lúa có độ tuôi chủ yêu ở

lao động trung niên (từ 35-60 tuổi) chiếm 62%. Phần lớn nông dân có kinh nghiệm trồng lúa hơn 10 năm chiếm 94%. Diện tích canh tác lúa trên 1 ha chiếm 66%.

Bảng 3.1. Thông tin khảo sát nông dân về tình hình trồng lúa tại 3 xã điều tra huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang

STT Nội dung Tỉ lệ (%) 1 Giới tính Nam 94%

Nữ 6%

S4 Nhóm tuôi Từ 18 - 35 9%

Từ 35 - 60 62%

Từ 60 trở lên 29%

3 Kinh nghiệm trồng lúa Dưới 10 năm 6%

11 - 30 năm 38%

Trên 30 năm 56%

4 Diện tích trồng lúa Dưới 1 ha 34%

1—2ha 58%

Trên 2 ha 8%

3.1.2. Điều kiện canh tác

Cỏ đại có vai trò quan trọng trong việc quản lý tât cả nguôn đât và nguôn nước

nhưng chúng cũng gây thiệt hại rất lớn trong nông nghiệp. Nước tưới cũng là

nguyên nhân của sự lan truyền hạt cỏ. Hạt cỏ có kích thước nhỏ, trọng lượng thấp nên chúng dễ nổi hoặc lơ lửng trong nước, khi nước di chuyên thi hạt cỏ cũng di chuyền và xâm nhập vào đồng ruộng theo nguồn nước tưới (Nguyễn Hữu Trúc, 2012). Việc duy trì thời gian và mức độ ngập nước trên đồng ruộng sau khi nhồ cỏ bằng tay hoặc xử lý thuốc trừ cỏ nên được tối ưu hóa nhằm đạt hiệu quả kiểm soát cỏ dai cao nhất (Chauhan, 2012). Ở Bang 3.2 cho thấy 95% nông dân được khảo sát ruộng giữ nước tốt. Hơn 97% ghi nhận ruộng bị phèn trung bình đến khá và hơn 95% ghi nhận không tốt về độ bằng phẳng của bề mặt ruộng. San mặt ruộng thật bằng phẳng là quan trọng vì nếu không bằng thì lúa ở dưới trũng không mọc được, còn ở trên gò cao thì cỏ mọc trước và lấn at lúa. Chỗ lúa thưa sẽ bị cỏ lắn chiếm, lúa không cạnh tranh nổi dẫn đến năng suất thấp. Ruộng bằng phẳng giúp đưa nước vào đồng đều, lúa sinh trưởng phát triển đều va lan at cỏ đại tốt (Nguyễn Hữu Trúc, 2012).

Bảng 3.2. Một số điều kiện canh tác thực tế trên ruộng lúa các nông hộ tại huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.

STT Nội dung Tỉ lệ (3%)

1 S6 vụ canh tác 1 0%

2 0%

3 100%

2 Ruộng có giữ nước tốt Có 95%

Không 5%

3 Ruộng có bị phèn Không 3%

Trung bình 62%

Khá 35%

Năng 0%

4 Ruộng có bằng phẳng Ít bằng phẳng/nhiều gò 2%

Tương đối/vẫn có gò 95%

Bằng phẳng 3%

3.1.3. Các loại có dại trên ruộng

Theo Dương Văn Chín và ctv (2005), cỏ dại trên đồng ruộng ở ĐBSCL đa dang, khoảng 400 loài thuộc 73 họ thực vật khác nhau, nhiều nhất là họ hòa bản (Poaceae) va họ chác (Cyperaceae) chiếm 42% tổng số loài. Trong đó, nhóm 5 loài cỏ phô biến nhất lần lượt là cỏ lồng vực (Echinochloa spp.), cỏ đuôi phụng

(Leptochloa chinensis), cò chac (Fimbristylis miliacea), cỏ lac rận/ u du (Cyperus iria) và co lac m6/ chao (Cyperus difformis).

Trong khảo sát này, nông dân được phỏng van về mức độ phô biến của một số

loài cỏ dại chính trên ruộng lúa ở Hình 3.1 có 5 loài cỏ dại trên lúa được nông dân

ghi nhận. Trong đó, trên 80% cỏ lồng vực, đuôi phụng, cỏ chác được cho là pho biến và khó kiểm soát trên đồng ruộng, nhóm cỏ u du va lá rộng ghi nhận là ít phố biến. Trên 85% nông dân cho rằng cỏ lồng vực và 98% cỏ chác thường sót lại trên đồng ruộng sau khi đã phun thuốc trừ cỏ. Hầu hết nông dân ở Đồng bằng sông Cửu Long có gắng kiểm soát cỏ chác vì loại cỏ này có khả năng kháng thuốc diệt cỏ cao sau khi xử lý thuốc điệt cỏ (Lê Duy, 2018).

Theo thống kê của các nước trồng lúa trên thế giới, cỏ đại có thể làm giảm tới 60% năng suất lúa, trong đó nhóm cỏ chác chiếm khoảng 50% thiệt hại. Mật độ co trên ruộng càng cao thì mức độ thiệt hại càng lớn, cứ khoảng 100 cây cd/m? làm giảm 17% năng suất lúa, từ 100 — 200 cây cỏ/m” thì năng suất giảm thêm 10%. Năm 1991, Nhật Bản đã chi 530 triệu USD cho thuốc trừ cỏ trên lúa và bình quân chi phí khoảng 265 USD/ha (Nguyễn Hữu Trúc, 2012). Hầu hết các nông dân sẽ cô gang kiểm soát tốt nhất cỏ chác (F. miliacea) vì loại cỏ này có khả năng kháng thuốc diệt cỏ cao nếu ruộng không bị ngập úng sau khi xử lý thuốc diệt cỏ (Lê Duy, 2018).

120

100 100 9g 100

80

&

@w 60

=

40

20 10 12

Lồng vực Đuôi phụng Cỏ chác Lá rộng m Cỏ phổ biến trờn ruộng (%) mCdkhd kiểm soỏt (%) ứ Cỏ thường sút lại trờn ruộng (%)

Hình 3.1. Mức độ phô biên của một sô loài cỏ dại chính trên ruộng lúa

3.1.4. Tình trạng sử dụng thuốc trừ cỏ của nông dân tại huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang

Nông dân sử dụng thuốc tiền nay mầm và hậu nay mầm chiếm 86% và 82%.

Trong cuộc khảo sát, 69% phản hồi không luân phiên các loại thuốc giữa các lần phun trong một vụ, 80% luân phiên các loại thuốc giữa các vụ canh tác trong năm.

Theo Beckie (2006), việc sử dụng lặp lại các loại thuốc trừ cỏ có cùng cơ chế tác động là tác nhân rủi ro chủ yếu dẫn đến sự phát triển tính kháng thuốc của cỏ dai.

Bảng 3.3. Tình trạng sử dụng thuốc trừ cỏ của nông dân

STT Nội dung Tỉ lệ (%)

1 Luân phiên các loại thuốc Có 31%

giữa các lần phun/ vụ

Không 69%

2 Luân phiên các loại thuốc Có 20%

giữa các vụ/năm

Không 80%

3 Phun thuốc tiền nay mam Có 86%

Không 14%

4 Phun thuốc hậu nay mam Có 82%

Không 18%

5 Phun cỏ sót Có 64%

Không 36%

3.1.5. Các hoạt chất sử dụng dé phòng trừ có dại Hè Thu 2021

Kết quả khảo sát ghi nhận có 10 hoạt chất hóa học mà nông dân sử dụng để phòng trừ cỏ dai. Hoạt chất sử dụng nhiều nhất là Ethoxysulfuron (32%),

Penoxsulam (25%), Pyribenzoxim (18%), Pyrazosulfuron Ethyl (17%). Các hoạt

chất thuốc cỏ được sử dụng khá phố biến ở giai đoạn hậu nay mầm là hoạt chất

Ethoxysulfuron, Penoxsulam, Pyribenzoxim, Pyrazosulfuron Ethyl. Bốn hoạt chất này được nông dân sử dụng thường xuyên và lâu dài trong nhiều năm.

Qua kết quả phỏng vấn cho thấy nông dân đã khăng định cỏ chác tại ruộng mình còn sót rất nhiều sau khi đã xử lý các hoạt chất trên. Việc nông dân sử dụng đa dạng về chủng loại và số lần phun thuốc ngày càng nhiều có thé do nhiều nguyên nhân như do các thuốc trừ cỏ thế hệ cũ thường có giá rẻ, hoặc phun theo thói quen, theo hàng xóm hoặc phần nhiều theo khuyến các của các đại lý thuốc bảo vệ thực vật. Thực trạng gia tăng áp lực sử dụng thuốc như vậy sẽ tạo điều kiện gia tăng áp

lực chọn lọc

Bang 3.4. Các hoạt chất nông dân đã sử dụng dé phòng trừ cỏ đại tại huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang

STT Tên hoạt chất Tỷ lệ (%)

1 Ethoxysulfuron 32%

2 Penoxsulam 25%

3 Pyribenzoxim 18%

4 Pyrazosulfuron Ethyl 17%

5 Propanil 13%

6 Butachlor 12%

7 Quinclorac 10%

8 Bentazone 7%

9 Oxadiazon 6%

3.2. Đánh giá hiệu lực phòng trừ cỏ chac của một số hoạt chất ở điều kiện ngoài đồng tại huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.

Thí nghiệm này nhằm đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc hóa học đối cỏ chác hại cây lúa trên đồng ruộng. Từ kết quả thí nghiệm này tìm ra những loại thuốc nào có hiệu lực thấp dé tiến hành thí nghiệm về kha năng kháng thuốc của cỏ chác

trong điêu kiện nhà lưới

3.2.1. Đánh giá hiệu lực phòng trừ có dai trên ruộng lúa của một số hoạt chất ở điều kiện ngoài đồng tại huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang vụ Hè Thu 2021 Bảng 3.5. Mật độ và trọng lượng của nhóm cỏ hòa bản qua các thời điểm điều tra

Công Hoạt chất Liều Mật độ có hòa ban (cây/m”) Trọng thức lượng Tp 10NSP 20NSP 30NSP lượng có

(g a.i/ha) 30NSP

(g/m’)

1 Pyrazosulfuron 50 42,40 3353c 40,47b 66,33c 264,37c Ethyl

2 Ethoxysulfuron 24 43,67 29,67b 37,33b 57,47b 233,33b 3 Penoxsulam 750 46,27 20,00a 28,27a 37,27a 147,33a 4 Pyribenzoxim 60 46,00 3133bc 39,00b 65,33c 251,33c

5 Đỗi chứng phun nước lã 45,33" 66,67d 85,93c 9467d 522,83d

CV% 6,35 12,40 1783 8,44 15,08

F tính 102% 4697 22817 4349” 32,62”

Trong cùng một cột các trung bình có cùng ký tự đi kèm khác biệt không có ý nghĩa thong kê mức o=

0,05. TM không có ý nghĩa; ** khác biệt rất có ý nghĩa thống kê mức ơ =0,01.

Qua kết quả Bảng 3.5 cho thấy mật độ cỏ hòa bản ở thời điểm trước khi phun ở các công thức thí nghiệm có mật độ dao động từ 42,40 — 46,27 (cay/m’). Sau khi phun thuốc, mật độ các công thức đều giảm dần vào các thời điểm 10 ngày sau khi phun. Thời điểm từ 20 đến 30 ngày sau phun, cỏ bắt đầu phát triển trở lại. Công thức 3 sử dụng hoạt chất Penoxsulam có trọng lượng cỏ hòa bản tươi thấp nhất đạt 147,33 (g/m”), kế tiếp là công thức 2 sử dụng hoạt chất Ethoxysulfuron dat 223,33 (g/m”), công thức 1 đạt 264,37 (g/m”), công thức 4 đạt 251,33 (g/m”) và cao nhất là công thức đối chứng phun nước lã dat 522,83 (g/m’) khác biệt có ý nghĩa đối với

các công thức có xử lý thuôc.

Bảng 3.6. Mật độ và trọng lượng của nhóm cỏ lá rộng qua các thời điểm điều tra Công Hoạt chất Liều Mật độ cỏ lá rộng (cây/m”) Trọng thức lượng TP 10NSP 20NSP 30NSP lượng

(g cỏ

a.i/ha) 30NSP

(g/m’)

1 Pyrazosulfuron 50 7,07 12,07a 15,27a 18,80a 34,67a Ethy

2, Ethoxysulfuron 24 7,00 1133a 14,60a 17,33a 32,33a

3 Penoxsulam 750 6,73 833a 10,07a 12,80a 28,60a 4 Pyribenzoxim 60 6,13 940a 12,67a 16,80a 30,03a

5 Đối chứng phun nước lã 6,40ns 16,87b 21,60b 25,87b 65,33b

CV% 8,27 18,24 20,90 15,68 19,54

F tinh 156% 730” 5,73" 8,26" 11,067

Trong cùng một cột các trung bình có cùng ký tự đi kèm khác biệt không có ý nghĩa thông kê mức œ=

0,05. TM không có ý nghĩa; ** khác biệt rat có ý nghĩa thống kê mức ơ =0,01.

Qua kết quả Bảng 3.6, cho thấy mật độ cỏ lá rộng ở thời điểm trước khi phun của ở các công thức thí nghiệm có mật độ giao động từ 6,13 — 7,07 (cay/m’). Sau khi phun thuốc, mật độ gia các công thức đều giảm dần so với đối chứng vào các thời điểm 10 ngày sau khi phun thuốc. Thời điểm từ 20 đến 30 ngày sau phun thuốc, cỏ bắt đầu phát triển trở lại. Mật độ cỏ ở thời điểm 30 ngày sau phun thuốc, cao nhất ở công thức đối chứng dat 25,87 (cây/m”). Thấp nhất ở công thức 3 có mật độ 12,80 (cây/m”), các công thức còn lại dao động từ 16,80 — 18,80 (cây/m') và công thức có mật độ cao nhất vẫn là công thức đối chứng không xử lý thuốc. Công thức 3 sử dụng hoạt chất Penoxsulam có trọng lượng cỏ lá rộng tươi thấp nhất đạt 28,60

(g/m?, kế tiếp là công thức 2 sử dụng hoạt chất Ethoxysulfuron đạt 32,33 (g/m’), công thức 1 dat 34,67 (g/m?), công thức 4 đạt 30,03 (g/m”) và cao nhất là công thức đối chứng phun nước lã đạt 65,33 (g/m”) khác biệt có ý nghĩa đối với các công thức

Bảng 3.7. Mật độ và trọng lượng của cỏ năn lác qua các thời điểm điều tra

Công Hoạt chất Liêu Mật độ cỏ nan lac (cây/m”) Trọng lượng

thức lượng TP 10NSP 20NSP 30NSP c€630NSP (g a.i/ha) (g/m’)

1 Pyrazosulfuron 50 34447 23,73b 30,80b 43,67a 254,00b Ethyl

3 Ethoxysulfuron 24 33,60 2487b 31,00b 44,20a 276,67b 3 Penoxsulam 750 32,40 16,53a 20,60a 33,00a 138,33a 4 Pyribenzoxim 60 3513 25,73b 34,60b 46,07a 208,60ab

5 Đối chứng phun nước 1a 31,73ns 57,20c 69,93c 79,53b 580,33c

CV% 5,98 9,49 11,01 23,20 14,91

F tinh 1,49" 9536” 63,48 7.16” 45,81”

Trong cùng một cột các trung bình có cùng ký tự đi kèm khác biệt không có ý nghĩa thông kê mức o=

0,05. TM không có ý nghĩa; ** khác biệt rat có ý nghĩa thống kê mức ơ =0,01.

Qua kết quả Bảng 3.7 cho thấy mật độ cỏ năn lác ở thời điểm trước khi phun ở

các công thức thí nghiệm có mật độ dao động từ 31,73 — 35,13 (cay/m’). Sau khi

phun thuốc, mật độ gia các công thức đều giảm dan so với đối chứng vào các thời điểm 10 ngày sau phun thuốc. Thời điểm từ 20 đến 30 ngày sau phun thuốc, cỏ bắt đầu phát triển tăng lên. Công thức 3 sử dụng hoạt chất Penoxsulam có trọng lượng cỏ nan lac tươi thấp nhất đạt 138,33 (g/m'), kế tiếp là công thức 4 sử dụng hoạt chất Pyribenzoxim đạt 208,60 (g/m), công thức 1 đạt 254,00 (g/m?), công thức 2 đạt 276,67 (g/m”) và cao nhất là công thức đối chứng phun nước lã đạt 580,33 (g/m’) khác biệt có ý nghĩa đối với các công thức có xử lý thuốc.

Bảng 3.8. Mật độ và trọng lượng của cỏ chác qua các thời điểm điều tra

Công Hoạt chất Liều Mật độ cỏ chác (cây/m”^) Trọng lượng

thức lượng TP 10NSP 20NSP 30NSP cỏ 30NSP

(g a.i/ha) (g/m’)

1 Pyrazosulfuron 50 61,13 40,07b 60,80b 73,13b 217,90b Ethy

2 Ethoxysulfuron 24 60,33 36,93b 62,33b Z75,13b 226,03b 3 Penoxsulam 750 62,73 2687a 3767a 50,53a 135,67a 4 Pyrbenzoxm 60 61,80 39,60b 54,67b 72,40b 198,17b

5 Đôi chứng phun nước lã 61,73ns 7387c 7993c 962c 457,73c

CV% 4,93 1025 9,83 14,48 14,20

F tính 0,16° 4838” 2062 6,99” 37,24

Trong cùng một cột các trung bình có cùng ký tự đi kèm khác biệt không có ý nghĩa thông kê mức a=

0,05. "* không có ý nghĩa; ** khác biệt rất có ý nghĩa thống kê mức a =0,01.

Qua kết quả Bảng 3.8 ở thời điểm 10, 20, 30 ngày sau phun thuốc, mật độ cỏ chác bắt đầu tăng lên. Ở các công thức còn lại thời điểm trước phun thuốc, mật độ giao động từ 60,33-62,73 (cay/m’). Sau khi phun thuốc, mật độ gia các công thức đều giảm dần vào các thời điểm 10, 20, 30 ngày sau phun thuốc. Công thức 3 sử dụng hoạt chất Penoxsulam có trọng lượng cỏ chác tươi thấp nhất đạt 135,67 (g/m?, kế tiếp là công thức 4 sử dụng hoạt chất Pyribenzoxim đạt 198,2 (g/m”), công thức 1 đạt 217,3 (g/m”), công thức 2 đạt 226,0 (g/m”) và cao nhất là công thức đối chứng phun nước lã đạt 457,73 (g/m’) khác biệt có ý nghĩa đối với các công thức có xử lý thuốc.

Bang 3.9. Hiệu lực (%) của các hoạt chất đối với các loài cỏ phổ biến trong ruộng lúa vụ Xuân Hè Thu 2021 tại Châu Thành, Tiền Giang

Công Hoạt chất Liêu Hiệu lực (%)

thức lượng Longvuc Lárộng Cỏnăn Cỏ chác

(g a.i/ha) lac

1 Pyrazosulfuron Ethy 50 49,1 46,9 48,0 54,5

2 Ethoxysulfuron 24 57,1 50,5 52.2 58,5 3 Penoxsulam 750 71,7 54,6 ys) 71,7 4 Pyribenzoxim 60 51,6 54,1 54,7 5207

Qua két qua Bang 3.9 cho thay ở vụ Hè Thu 2021 hoạt chat Penoxsulam (liéu dùng 750 g a.i/ha) cho hiệu lực khá cao ở tất cả các nhóm cỏ. Cụ thé ở cỏ lồng vực

đạt 71,7%, nhóm cỏ lá rộng đạt 54,6%, co nan lac đạt 75,5% và cỏ chác 71,7%.

Ngược lại, các công thức xử lý hoạt chat Pyrazosulfuron Ethyl, Ethoxysulfuron và Pyribenzoxim vẫn thê hiện tính kháng theo phương pháp so sánh của Moss (1999) trên các loài cỏ khác nhau, cụ thể hiệu lực đối với cỏ lồng vực chỉ đạt từ 49,1% - 57,1%, đối với nhóm cỏ lá rộng đạt 46,9-54,1%, đối với cỏ năn lac đạt từ 48,0% - 54,7% và cỏ chác đạt 52,7-58,5%|

Bảng 3.10. Ảnh hưởng của thuốc đối với cây lúa ở các ngày sau phun

; Liều lượng Cấp hại (cấp)

Hoạt chât .

(g a.i/ha) 1NSP 3NSP 7NSP

1. Pyrazosulfuron Ethyl 50 1 1 1 2. Ethoxysulfuron 24 1 1 1 3. Penoxsulam 750 1 1 1 4. Pyribenzoxim 60 1 1 1

5. Đối chứng - | | |

Qua Bảng 3.10 đánh giá cấp độc của thuốc ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây lúa thì ở giai đoạn 1, 3, 7 ngày sau phun thuốc ở các hoạt chất thuốc

3.2.2. Đánh giá hiệu lực phòng trừ có dại của một số hoạt chất ở điều kiện ngoài đồng tại huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang vụ Thu Đông 2021

Bảng 3.11. Mật độ và trọng lượng của nhóm cỏ hòa bản qua các thời điểm điều tra

Công Hoạt chất Liều Mật độ có hòa ban (cây/m”) Trọng thức lượng TP I0NSP 20NSP 30NSP lượng

(g a.i/ha) có 30NSP

(g/m’)

1 Pyrazosulfuron 50 45,80 35,93 b 41,87b 67,73b 352,99 b Ethyl

2 Ethoxysulfuron 24 47,20 3207b 38,73 ab 5887b 323,33b 3 Penoxsulam 750 49,00 23,40 a 29,67a 38,67a 205,73 a

4 Pyribenzoxim 60 48,00 33,73b 40,40b 66,73b 342,13b

5 Đối chứng phun - 46,47" 6807c 8733c 96,07c 706,53¢

nước lã

CV% 696 11,88 10,69 15,05 9,41

F tinh 0,44" 41,75 59,80 1312 80,74"

Trong cùng một cột các trung bình có cùng ký tự đi kèm khác biệt không có ý

nghĩa thống kê mức o= 0,05. TM không có ý nghĩa; ** khác biệt rất có ý nghĩa thống

kê mức a =0,01.

Qua kết quả Bảng 3.11 cho thấy mật độ cỏ hòa bản ở thời điểm trước khi phun

của các công thức thí nghiệm có mật độ giao động từ 46,47 — 49,00 (cay/m’). Sau

khi phun thuốc, mật độ gia các công thức đều giảm dần vào các thời điểm 10 ngày sau khi sạ lúa. Thời điểm từ 30 đến 45 ngày sau sạ lúa cỏ bắt đầu phát triển trở lại.

Công thức 3 sử dụng hoạt chất Penoxsulam có trọng lượng cỏ hòa bản tươi thấp nhất đạt 205,73 (g/m?), kế tiếp là công thức 2 sử dụng hoạt chất Ethoxysulfuron đạt 323,33 (g/m”), công thức 4 đạt 342,13 (g/m'), công thức 1 đạt 352,99 (g/m”) và cao

nhất là công thức đối chứng phun nước 14 đạt 706,53 (g/m') khác biệt có ý nghĩa đối với các công thức có xử lý thuốc.

Bảng 3.12. Mật độ và trọng lượng của nhóm cỏ lá rộng qua các thời điểm điều tra

Công Hoạt chất Liều Mật độ cỏ lá rộng (cây/m”) Trọng thức lượn TP 10NSP 20NSP 30NSP lượng cổ

(g 30NSP

a.i/ha) (g/m’)

1 Pyrazosulfuron 50 8,80 13,40a 16,60a 20,13b 45,07a Ethyl

2 Ethoxysulfuron 24 8,73 12,67a 15,87a 18,67b 42,03a

3 Penoxsulam 750 8,13 967a 11,47a 14,13a 37,17a 4 Pyribenzoxim 60 7,53 10,73a 14,00a 18,13ab 39,04a

5 Đối chứng phun nước lã 7,80" 18,53b 23,27b 28,20c 84,93b

CV% 9,94 1975 16,34 11,56 10,03

F tinh 1,42" 536” 825° 15217 48,13

Trong cùng một cột các trung bình có cùng ký tự đi kèm khác biệt không có ý nghĩa thống kê mức a=

0,05. TM không có ý nghĩa; ** khác biệt rất có ý nghĩa thống kê mức ơ =0,01.

Qua kết qua Bang 3.12, cho thay mật độ cỏ lá rộng ở thời điểm trước khi phun của các công thức thí nghiệm, mật độ cỏ lá rộng dao động từ 7,53 — 8,80 (cdy/m’).

Sau khi phun thuốc, mật độ gia các công thức đều giảm dan so với đối chứng vào các thời điểm 10 ngày sau khi sạ lúa. Thời điểm từ 20 đến 30 ngày phun thuốc, cỏ lá rộng bắt đầu phát triển trở lại. Mật độ cỏ ở thời điểm 30 ngày sau phun thuốc cao nhất ở công thức đối chứng đạt 28,20 (cây/m”). Thấp nhất ở công thức 3 có mật độ 14,13 (cây/m'), các công thức còn lai dao động từ 18,13 — 20,13 (cây/m”) và công

thức có mật độ cao nhất vẫn là công thức đối chứng không xử lý thuốc. Công thức 3 sử dụng hoạt chất Penoxsulam có trọng lượng cỏ lá rộng tươi thấp nhất đạt 37,18

(g/m’), kế tiếp là công thức 4 sử dụng hoạt chat Pyribenzoxim dat 39,04 (g/m'), công thức 2 đạt 42,03 (g/m”), công thức 1 đạt 45,07 (g/m”) va cao nhất là công thức

đối chứng phun nước lã đạt 84,93 (g/m”) khác biệt có ý nghĩa đối với các công thức

có xử lý thuôc.

Bảng 3.13. Mật độ và trọng lượng của cỏ năn lác qua các thời điểm điều tra

Công Hoạt chất Liều Mật độ cỏ nan lac (cây/m”) Trọng

ng lượng TP I0NSP 20NSP 30NSP lượng có

(g 30NSP

a.i/ha) (g/m)

1 Pyrazosulfuron 50 36,87 2593ab 33,33ab 45,87a 418,00 b Ethyl

2 Ethoxysulfuron 24 35,13 27,07ab 33,20ab 46,40a 441,57b

3 Penoxsulam 750 35,40 19,73a 2480a 38,53a 263,37a

4 Pyribenzoxim 60 3753 27,93b 36,80b 4827a 447,22b

5 Đối chứng phun nước 1a 34,13" 5940c 72,13c S1I73b_ 8§227c

CV% 7,26 12,49 11,49 16,20 8.73

F tinh 0,845 4595” 4835” 12067 8775"

Trong cùng một cột các trung bình có cùng ky tự đi kèm khác biệt không có ý nghĩa thông kê mức o=

0,05. TM không có ý nghĩa; ** khác biệt rat có ý nghĩa thống kê mức ơ =0,01.

Qua kết quả bảng 3.13, cho thấy mật độ cỏ năn lác ở thời điểm trước khi phun

của ở các công thức thí nghiệm, có mật độ cỏ năn lác dao động từ 34,13-37,53

(cây/m”). Sau khi phun thuốc, mật độ gia các công thức đều giảm dan so với đối chứng vào các thời điểm 10 ngày sau phun thuốc. Thời điểm từ 30 đến 45 ngày sau sạ lúa cỏ bắt đầu phát triển tăng lên. Công thức 3 sử dụng hoạt chất Penoxsulam có trong lượng cỏ nan lac tươi thấp nhất đạt 263,35 (g/m”), kế tiếp là công thức 1 sử dụng hoạt chất Pyrazosulfuron Ethyl đạt 418,00 (g/m?), công thức 2 đạt 441,57 (g/m”), công thức 4 đạt 447,23 (g/m”) và cao nhất là công thức đối chứng phun nước lã dat 882,26 (g/m”) khác biệt có ý nghĩa đối với các công thức có xử lý thuốc.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Bảo vệ thực vật: Đánh giá tính kháng thuốc của cỏ chác Fimbristylis miliacea (L.) Vahl thu thập tại huyện châu thành tỉnh Tiền Giang (Trang 51 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)