KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Bảo vệ thực vật: Khảo sát khả năng hạn chế nấm Fusarium solani và tuyến trùng Meloidogyne spp. trên cà chua của nấm nội cộng sinh ở điều kiện nhà lưới (Trang 53 - 70)

3.1 Kết quả thu thập, phân lập, định danh nắm AM trong đất trồng cây họ cà và đánh giá khả năng tái cộng sinh của nắm nội cộng sinh trong điều kiện nhà lưới 3.1.1 Kết quả thu thập, phân lập, định danh nắm nội cộng sinh trong đất trồng

cay họ cà ở Hóc Môn và Bình Chánh

Kết quả thu thập được tổng số 40 mẫu đất của ba loại cây: cà chua (18 mẫu),

ca tim (10 mẫu) và ớt (12 mẫu) được thu thập tại 20 vườn thuộc hai huyện Hóc Môn và Bình Chánh. Nhóm cây họ cà được trồng trên đất thịt trung bình, đất thịt có pha cát có pH dao động ở khoảng 5.9 - 7.9, dé thoát nước và mẫu đất được thu thập ở độ sâu từ 0 - 20 cm và cách gốc 10 — 30 em.

Dựa vào kết quả phân lập cho thấy TSBT trong 100 g đất cà chua là 348,3 +

57,2 bào tử, ớt là 241,5 + 39,3 bào tử và ở cà tím là 63 + 11,4 bào tử. Nguyên nhân

của sự chênh lệch TSBT có thê đến từ sự khác nhau về cây ký chủ, phương thức canh tác. Theo Sreevani và Reddy (2004) quần thể nắm AM còn bị tác động bởi các yếu tô lý hóa của môi trường và tần số xuất hiện còn phụ thuộc vào hệ thống canh tác, nguồn phân bón sử dụng (Boonlue va ctv, 2012).

Định danh các chỉ nắm AM dựa vào hình thái bào tử

Thành phan bào tử AM trong đất cây rau họ Cà bao gồm ba chi: Acaulospora, Glomus và Gigaspora với 10 loại kiêu hình bào tử được thé hiện lần lượt trong hình

3.1, hình 3.2 và hình 3.3.

Chi Acaulospora gồm bốn dạng kiêu hình với các đặc điểm hình thái: bao tử

có dạng hình cầu, bầu dục, mọc đơn lẻ không cuống, mau vàng, nâu cam hoặc nâu, bề mặt lõm, có gai hoặc nhẫn, vách bao tử có ba lớp, bên trong bảo tử chứa nhiều dầu; kích thước bào tử trong khoảng 130 um — 170 um.

Hình 3.1. Các kiểu hình bào tử chi Acaulospora.

(A), (B), (C), (D): Hình dang của các kiểu hình I, II, IIL, IV;

(E), Œ), (G), (H): Cấu trúc vách bào tử của các kiểu hình I, II, II, IV; LI: Lớp 1; L2:

Lớp 2; L3: Lớp 3

Chi Glomus với bốn loại kiều hình với các đặc điểm: bao tử có dạng hình cầu hoặc gần như hin h cầu, bao tử đơn hoặc mọc thành chùm; cuống bao tử hình trụ hoặc

gân trụ găn thăng vuông góc với bào tử; màu sắc bảo tử từ vàng, nâu vàng, nâu cam

uum -180 tm.

>

Hình 3.2. Các kiểu hình bào tử chi Glomus

‘a

(A), (B), (C), (D): Hình dang của các kiểu hình V, VI, VIL, VII

(E), (F), (G), (H): Cấu trúc vách bao tử của các kiểu hình V, VI, VI, VII; L1: Lớp 1; L2: Lớp 2

Chi Gigaspora với hai loại kiểu hình với các đặc điểm: kích thước bao tử trong khoảng 370 um - 530 um, bào tử đơn có cuống dang củ hành, bào tử màu vàng hoặc nâu đỏ, bề mặt nhẫn, vách bào tử có hai lớp và bào tử có dạng hình cầu.

10

Hình 3.3. Các kiểu hình bao tử chỉ Gigaspora.

(A), (B): Hình dang của các kiểu hình IX, X

(C), (D): Cấu trúc vách bào tử của các kiểu hình IX, XI; L1: Lớp 1; L2: Lớp 2.

Như vậy, thành phần bào tử nắm AM trong vùng đất trồng cây rau họ Cà bao gồm ba chi nam: Acaulospora, Glomus và Gigaspora. Trong đó, chỉ Acaulospora với bốn loại kiểu hình bào tử, chi Glomus với bốn loại kiểu hình bao tử va chi Gigaspora với hai loại kiểu hình bào tử. Các đặc điểm về hình thái bào tử nắm phù

hợp với mô tả của Brundrett và ctv (1996).

Tỷ lệ xuất hiện các chi nắm AM trong dat trồng cây họ Cà

Theo hình 3.4, chi nắm Acaulospora (50,24% - 62,22%) có tan số xuất hiện cao nhất so với chi nam Glomus (30,16% - 46,70%) và chi nam Gigaspora (3,06% - 10,49%) trong các mẫu đất thuộc nhóm cây họ cà. Trong đó, mẫu đất canh tác ca tim có ty lệ xuất hiện chi nắm Acaulospora cao nhất với tỷ lệ 62,22% và thấp nhất là mẫu đất canh tác cây cà chua (50,24%). Tuy nhiên, đất canh tác cà chua lại có tỷ lệ xuất hiện chi nam Glomus cao nhất với tỷ lệ là 46,70%. Trong khi, chi nam Gigaspora xuất hiện nhiều nhất ở mẫu đất canh tác ớt với tỷ lệ xuất hiện là 10,49% và thấp nhất ở mẫu đất cà chua (3,06%).

070

062

059 060

050 050 047

040

bề 030 030e

030

020

010 010 008

“ eB E

Cà chua Cà tím Ot

Loai cay trong

SAcaulospora MGlomus #@Gigaspora

Hình 3.4. Thanh phan và tỷ lệ các chi nam AM trong đất trồng cây họ cà Nguyên nhân có thé do thành phan loài và mật số bao tử nắm AM thay đổi và chịu ảnh hưởng bởi các tính đặc trưng của thực vật cũng như các yếu tố môi trường

(Songachan và Kayang, 2012). Khả năng sinh sản bào tử của các loài AM là khác

nhau đồng thời cây ký chủ cũng ảnh hưởng đến sự phát triển, hình thành bào tử và phân bố của nam rễ (Sreevani va Reddy, 2004). Điều nay dẫn đến sự khác nhau về thành phan và tỷ lệ xuất hiện của các chi nam AM đối với từng loại cây trong cùng

một họ.

3.1.2 Đánh giá khả năng tái cộng sinh của nắm nội cộng sinh trong điều kiện nhà

lưới

3.1.2.1 Tong số bào tử nắm AM trong dat trồng cây họ cà

Ở 14 NSC nam AM đã bat đầu tồn tại và phát triển trong đất trồng cà chua, ca tím và ớt. Theo thời giờ TSBT (tông số bào tử) nắm AM ngày càng tăng và cao hơn mức chủng nam ban đầu (20 bào tử/ 100 g đất). TSBT ở 14 NSC - 21 NSC - 28 NSC của cây họ cả lần lượt là 94,4 bào tử - 115,6 bào tử - 130,2 bao tử trên cây cà chua;

97,6 bao tử - 138 bao tử - 161,6 bào tử trên ca tím và 82,2 bao tử - 119,8 bào tử -

141,6 bao tử trên ớt. Điều này cho thay nam AM có thê tồn tại và phát triển trong đất

trồng cà chua, cà tím và ớt mặc dù số lượng bào tử ở mỗi cây trồng là khác nhau (hình

3.5).

200 180 160 140 12 10 08 06 040 02 000

C‘a chua Cà tím Ớt

Loại cây trồng

Bào tử oo e6

c

=

m14NSC #21NSC TM28NSC

Hình 3.5. Trung bình tổng số bao tử trong dat trồng cây họ cà

Dựa vào kết quả trên cho thay TSBT nam AM sẽ tăng dan theo tuôi sinh trưởng của cây trồng và điều này cũng đã được chứng minh trong các nghiên cứu trước đây trên những loại cây trồng khác như nghiên cứu của Trần Thị Như Hang và ctv (2012), cho thay bao tử nấm AM sau 4 tháng nhân nuôi bảo tồn trên cây Mã đề thì số lượng bào tử AM tổng số của các mẫu tăng lên rõ rệt. Đặc biệt là đối với cây cà chua số lượng bao tử tăng từ 173 bao tử lên 700 bào tử/100g đất (tăng 304,6%). Đối với cây lúa số lượng bào tử tăng từ 1§1 bào tử lên 400 bào tử/100g đất (tỷ lệ tăng sinh bào tử là 121%). Trong năm 2021, Nguyễn Vũ Phong và ctv đã nhân nuôi hỗn hợp nam cộng sinh trên ngô, cao lương va man trau. Sau 60 ngày nhân nuôi số bao tử tăng rõ rệt, số bào tử trong cơ chất đạt nhiều nhất trong cây ngô với hệ số nhân đạt khoảng 8,5 lần, trong khi man trầu và cao lương có hệ số nhân dat 6,0 - 6,5 lần. Trong nghiên cứu này, mật số bào tử nam AM sau 14, 21, 28 ngày lây nhiễm trong đất trồng ca tím cao hơn so với cà chua và ớt. Nguyên nhân có thé do sự hình thành bao tử nam bi ảnh

hưởng bởi tăng trưởng thực vật, mức độ ánh sáng. Ngoài ra, việc tăng sinh bào tử ở

một số loài cũng bị ảnh hưởng bởi loài kí chủ cụ thể và sự kết hợp giữa các loài nam

(Peterson và ctv, 2004).

3.1.2.2 Tỷ lệ cộng sinh của nắm AM trong rễ

Tỷ lệ cộng sinh của nam AM trong rễ nhóm cây rau họ Cà ở 14, 21 và 28 ngày sau chủng nam AM được thể hiện trong hình 3.6.

030 025 020 015

010005 “

000

Cà chua Cà tím Ớt

%

Loại cây trồng

m14NSC #21NSC #828NSC

Hình 3.6. Tỷ lệ cộng sinh trong rễ cây ho cà

Ở giai đoạn 14 NSC, nam AM đã cộng sinh vào bên trong rễ cà chua, ca tím và ớt. Tỷ lệ cộng sinh của nam AM trong rễ của ba loại cây đều tăng dan theo thời gian.

TLCS (tỷ lệ cộng sinh) trong rễ ở 14 NSC - 21 NSC - 28 NSC ở cà chua tăng tương đối đều cụ thé là 14,40% - 25,90% - 33,40%. Ở cà tím, TLCS ở 21 NSC (30,30%) cao gấp 1,89 lần so với ở 14 NSC (16,00%) nhưng đến 28 NSC TLCS của nam AM vào rễ ca tim bắt đầu tăng chậm cụ thé là 35,60%. TLCS của nấm AM ở Ot tăng chậm ở 14 NSC (8,00%) đến 21 NSC (12,60%), tuy nhiên càng về sau TLCS của nam AM tăng nhanh cụ thé là ở 28 NSC TLCS tăng gap 2,07 lần so với ở 14 NSC.

Tỷ lệ cộng sinh tăng theo tuôi sinh trưởng của cà chua, cà tím và ớt có sự tương đồng với báo cáo của Motha va ctv (2015), tỷ lệ xâm nhiễm của Glomus fasciculatum trên ba giống cà tim: Jyothi, Ankur và Manjirigutta dao động trong khoảng 26,15% - 48% ở 30, 60 NSC (Motha va ctv, 2015). Junior va ctv (2019) tiến hành chủng nam AM trên 10 giống ớt thuộc loài Capsicum frutescens, kết qua thí nghiệm cho thấy ty lệ xâm nhiễm không khác biệt giữa các giống và dao động trong khoảng 42 - 55%.

Bên cạnh đó, TLCS nam AM sau 14, 21, 28 NSC trong rễ cà tím cao hơn so với TLCS trong rễ của cà chua và ớt. Có thê lý giải sự chênh lệch này là do sự khác nhau về đặc trưng của từng loài thực vật nên dẫn đến sự chênh lệch về TLCS cộng sinh.

TLCS nắm tùy thuộc vào cây ký chủ và loài AM (Akande và ctv, 2018); đối với các loài cây khác nhau, các giai đoạn phát triển khác nhau loài nam cộng sinh cũng không hoàn toàn như nhau (Trần Văn Mão, 2004).

3.1.3.3 Các dạng cộng sinh bên trong rễ cây họ cà

F$ r 2 . Á aA Ũ A x x .ự xo,

Cấu trúc của chi nam Acaulospora cộng sinh bên trong rễ cà chua, cà tim và ớt

Hình 3.7. Dạng cộng sinh của chỉ Acaulospora trong rễ cà chua

(H: sợi nắm; A: bụi; O: giọt dâu).

A: bụi; H: sợi nấm; O: giọt dau

Hình 3.9. Dạng cộng sinh của Acaulospora trong rễ ớt.

A: bụi; H: sợi nam; V: túi; O: giọt dau

Chi Acaulospora: sợi nam và bụi bat màu nhạt với tryphan blue. Soi nam nội bao nhỏ, thường có dang cuộn xoăn và có giọt dau. Bui mảnh, nhỏ gọn va một sô loài

có xuất hiện túi trong tế bảo.

Cấu trúc của chi nam Glomus cộng sinh bên trong rễ cà chua, cà tím và ớt

Hình 3.10. Dạng cộng sinh của chi Glomus trong rễ cà chua.

A. Cấu trúc rễ đã được nam AM cộng sinh;

B. Cau trúc túi (V) và sợi nam (H) C. Cau trúc bụi (A)

Hình 3.12. Dang cộng sinh của Glomus trong rễ ớt.

A: bụi; H: sợi nắm, V túi

Chi Glomus: sợi nam, túi, bụi bắt màu đậm với tryphan blue. Soi nắm tương đối thang và có dang chữ H. Bui dày đặc trong tế bào rễ. Túi có vách dày, có hình dang bầu

dục và năm giữa các tê bào.

F$ z a ` > @ VI Á ` na . a x yoy

Cấu trúc cộng sinh của chi nam Gigaspora cộng sinh bên trong rễ cà chua và ớt

Hình 3.13. Dạng cộng sinh của Gigaspora trong rễ ca chua. |

A: Cau trúc nam Gigaspora cộng sinh vào rê; B: Cau trúc bụi (A) và soi nam

A: Bui; H sợi nắm

Như vay, sau 14 NSC nam AM da ghi nhận sự cộng sinh cua ba chi nam

Acaulospora, Glomus và Gigaspora trong rễ của nhóm cây rau họ Cà

3.1.2.3 Định danh các chỉ nắm AM bằng phương pháp sinh học phân tử

Sản phâm PCR sau điện di được gửi giải trình tự bởi công ty Nam Khoa. Kết quả trình tự sẽ được xử lý và so sánh với trình tự của các loài nam AM trên ngân hàng dữ liệu gen NCBI bang BLAST nucleotide. Kết quả so sánh trình tự SSU — rRNA của hai mau M1 và M2 trong nghiên cứu nay so với trên thé giới được thé

hiện trong bang 3.1 va bảng 3.2.

‘Sequences producing significant alignments Download v Select columns v Show | 100 | ©.

@ select all 100 sequences selected GenBank Graphics Distance tree of results MSA Viewer

Acaulospora cavemata 1182 1182 99% 0.0 98.80% 779 019560671

uncultured Acaulospora. 171 1171 99% 0.0 98.49% 793 JF9067411 uncultured Acaulosoora. 171 1171 99% 0.0 98.49% 793 JF9067401 uncultured Acaulosoora. 133 1133 99% 00 97.44% 801 KCI 1 uncultured Acaulospora. 127 1127 99% 0.0 97.29% 793 JF9067441 uncultured Acaulospora 1127 1127 99% 0.0 97.29% 794 JF9067321 uncultured Acaulospora 110 THỦ 99% 0.0 96.84% 601 HG9729591 Acaulospora spinosa 10 1110 99% 0.0 96.84% 784 JX4612371 uncultured Acaulospora. 1110 1110 99% 0.0 96.84% 801 KC1825841 uncultured Acaulosoora. 1105 1105 99% 00 96.69% 801 HQ97/ 4

; Acaulospora spinosa 1105 1105 99% 0.0 96.69% 720 OM9090101 (RE se Acaulospors spinosa 1105 1105 99% 00 9669% 781 JX4612391

Acaulospora spinosa 1105 1105 99% 0.0 96.69% 730 MMS421751 a Acaulospora spinosa 1105 1105 99% 00 96.69% 731 MTSI64691

= Acaulospora meles 1099 1099 99% 0.0 96.54% 772 MN79S6431 8 Acaulosoora spinosa 1099 1099 99% 00 96.54% 723 KP442901

Glomeromycotina sp, 1099 1099 99% 0.0 9654% 800 OL6529441

Ậ Acaulospora spinosa 1098 1098 99% 0.0 96.39% 762 MN7265901 8 Aeaulosoora mellea 1094 1094 99% 0.0 9639% 763 MN7957041 A Acaulospora mellea 1094 1094 99% 0.0 96.39% 803 KV0242121 uncultured Acaulospora 1094 1094 99% 0.0 96.39% 600 LN’ 74

uncultured Acaulospora partial 18S rRNA gene, clone M53-7. ultured A 1094 1094 99% 96.39% 801 LM9065391

z x # . Fa

Hình 3.15. Kêt quả độ tương dong của mau M1 so với trình tự có san trên NCBI

Bảng 3.1. Độ tương đồng của MI với các trình tự trên ngân hàng dữ liệu gen NCBI STT Mã genBank Tén loai Độ bao phủ Độ tương đồng

01 OL966067.1 Acaulospora cavernata 99% 98.80%

02 JX461237.1 Acaulospora spinosa 99% 96.84%

03 OM909010.1 Acaulospora spinosa 99% 96.69%

04 MN795643.1 Acaulospora mellea 99% 96.54%

05 MN795704.1 Acaulospora mellea 99% 96.39%

Trình tự SSU — rRNA của mau MI có độ tương đồng rat cao 98,80% so với

trình tự của loài Acaulospora cavernata với độ bao phủ 99%.

Sequences producing significant alignments Download v Select columns v Show | 100 | @

G select all 100 sequences selected GenBank Graphics Distance tree of results MSA Viewer

707 MT8260441 702 MT6260331 710 MT5S14981 TH MT4732351 718 MT4732341 756 MT108845.1

T55 MTI 1 MHô29592 1 MHô29231 1 MH629229 1 MHð29227 1 MH629226 1 805

205 805 805

805

100% 00 9985% 88 MHSS2221 100% 00 9685% 8WS MHSOS221

| 100% 00 985% 65 MHSS201,

| 100% 00 9685% 804 MHðSI91

100% 00 9685% 805 MHSOSIB1

100% 00 99.85% 805 MHG288901 100% 00 9685% 805 179566721 100% 00 99.85% 805 LI858711

100% 00 9985% 805 173566701 879068 1 8z 2s

8 82 ởet g

27_KP144308.1

Hình 3.16. Kết quả độ tương đồng của mẫu M2 so với trình tự có sẵn trên NCBI Bảng 3.2. Độ tương đồng của M2 với các trình tự trên ngân hàng dữ liệu genNCBI STT Mã genBank Tên loài Độ bao phủ D6 tương đồng

01 MT473235.1 Claroideoglomus etunicatum 100% 99.85%

02 MT108844.1 Claroideoglomus etunicatum 100% 99.85%

03 KP144308.1 = Claroideoglomus etunicatum 100% 99.85%

04. KX879068.1 C?aroideoglomus lamellosum 100% 99.85%

05 MZ434937.1 Claroideoglomus lamellosum 100% 99.85%

Theo Bang 3.2, trình tự SSU —rRNA của mau M2 có độ tương đồng rat cao (98,85%) so với trình tự của nam Claroideoglomus.

Theo Kehri va ctv (2018), từ năm 2010 trở về trước chi nắm Claroideoglomus

và chi nam Glomus cùng thuộc họ Glomeraceae vì cả hai chi nâm có sự tương

đồng cao về mặt định danh hình thái. Tuy nhiên đến năm 2010 SchũBler và Walker, đã đề xuất một phân loại mới dựa trên cơ sở hình thái kết hợp dir liệu rRNA, rDNA vùng SSU và ITS tìm ra được sự khác biệt giữa hai chi nam Claroideoglomus và chi nam Glomus và đưa chỉ nam Claroideoglomus vào họ Claroideoglomeraceae.

3.2 Khả năng han chế nắm Fusarium solani gây hại trên cây cà chua của nam

nội cộng sinh (AM)

Bảng 3.3. Ảnh hưởng của nam AM đến chiều cao cây (cm) cà chua ở các giai đoạn

theo dõi

Nghiệm thức Chiều cao cay (cm)

° 17 NSC 24 NSC 31 NSC 38 NSC

Fe Nit 8,37 15,93 24,00° 36,53°

(Đôi chứng dương)

re nila ` 923 16,53 25,53" 40,87°

(Đôi chứng âm)

nae 10,50 16,97 32,70° 54,072

(Acaulospora)

NT4 9,53 17,00 30,932 32,633

(Claroideoglomus) , ? ° ? NT5

(Acaulospora + 8,70 16,63 27,70 50.732

EF. solani) NT6

(Claroideoglomus + 8,60 16,50 28,93% 51,134

F. solani)

CV (%) (%) 14,9 12,3 9,5 5,4

Eunh 0,82"° 0,16"° 3,19” 16,84”

Ghi chú: trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các trị số có cùng ký tự đi kèm khác biệt không có ý nghĩa về

mat thong kê, * có ý nghĩa thong kê; ** rất có ý nghĩa thong kê; ns: không có ý nghĩa; NSC: ngày sau chủng

Kết quả (bảng 3.3) chiều cao cây cà chua ở các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê giai đoạn 17 và 24 NSC nam AM nhưng có ý nghĩa ở giai đoạn 31 và 38 NSC. Các nghiệm thức có chủng nam AM có chiều cao cây ca chua cao hơn so với các NT không có chủng nắm AM.

Ở 31 và 38 NSC nam AM, NT3 là nghiệm thức có chiều cao cây cao nhất (32,70 cm va 54,07 cm) khác biệt có ý nghĩa đến rất có ý nghĩa thống kê so với

nghiệm thức có chiều cao thấp nhất là NT1 (24,00 em và 36,53 em) và NT2 (25,53

cm và 40,87 cm). Tuy nhiên, NT3 và các nghiệm thức còn lại khác biệt không có ý

nghĩa về mặt thống kê.

Bảng 3.4. Ảnh hưởng của nắm AM đến chiều dài rễ (cm) của cây cà chua ở các giai

đoạn theo dõi

Chiều dài rễ (cm)

Nghiệm thức

° 17 NSC 24 NSC 31 NSC 38 NSC

ie sau 5,50 10,87 16,50 20,804

(Đôi chứng dương)

R NT? l 5,87 11,80 17,77 26,23"

(Đôi chứng âm)

in 6,77 14,03 21,07 38,10%°

(Acaulospora)

NT4 7,20 13,97 22,20 41,432

(Claroideoglomus) l l l l NT5

(Acaulospora + 7,00 12,17 20,50 32,23%

F. solani) NT6

(Claroideoglomus + 7,73 13,67 23,63 34,27”

F-. solani)

CV (%) 17,0 14,3 18,1 11,3 Fim 1,66" 1,258 1,28" 9,46”

Ghi chit: trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các trị số có cùng ký tự đi kèm khác biệt không có ý nghĩa về mat thông kê, * có ý nghĩa thong kê; ** rat có ý nghĩa thông kê; ns: không có ý nghĩa; NSC: ngày sau chung

Kết quả (bảng 3.4) chiều dài rễ cây cà chua ở các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê giai đoạn 17, 24 và 31 NSC nhưng có ý nghĩa ở giai đoạn 38 NSC. Các nghiệm thức có chủng AM cho kết quả tốt hơn nghiệm thức không chủng. Trong đó, giai đoạn 38 NSC, NT4 cho kết quả cao nhất (41,43 cm) khác biệt không có ý nghĩa so với NT3 (38,10 cm) nhưng rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại va NT1 là nghiệm thức có chiều dài rễ ngắn nhất (20,80 em).

Bảng 3.5. Anh hưởng của nấm AM đến tổng số rễ của cây cà chua ở các giai đoạn

theo dõi

Tả KK x

Nghiệm thức sical

° 17 NSC 24 NSC 31 NSC 38 NSC

Le wn 15,33° 18/334 26,33° 33,67°

(Đôi chứng dương)

_ 112 ` 18,33” 23,33° 30,33° 97,33

(Đôi chứng âm)

NTs 25,002 30,00P 48,002 53,672

(Acaulospora)

NT4 23,33? 34,00? 50,002 55.672

(Claroideoglomus) ; ° ° , NT5

(Acaulospora + 20,67” 28,33° 42,33° 51,33?

+. solani) NT6

(Claroideoglomus + 21,002 29 .672b 47.332 52,00

F. solani)

CV (%) 12,3 9,04 6,7 8,7

Eunh 3,08” 10,70” 28,90”” 10,97”

Ghi chú: trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các trị sô có cùng ký tự đi kèm khác biệt không có ý nghĩa về mặt thông kê, * có ý nghĩa thông kê; ** rất có ÿ nghĩa thông kê; ns: không có ÿ nghĩa; NSC: ngày sau chủng

Kết quả (bảng 3.5) tổng số rễ của cây cà chua ở các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa đến rất có ý nghĩa trong thống kê ở tất các các giai đoạn theo dõi. Nghiệm thức có chủng nắm AM cho số rễ nhiều hơn nghiệm thức không chủng nắm.

Giai đoạn 17 NSC, NT3 là nghiệm thức có tổng số rễ nhiều nhất (25,00 rễ) khác biệt có ý nghĩa thong kê với NT1 (15,33 rễ) và NT2 (18,33 rễ) nhưng lại khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại.

Ở 24, 31 và 38 NSC, NTI vẫn là nghiệm thức có tổng số rễ ít nhất với tổng số rễ lần lượt là 18,33 rễ - 26,33 rễ - 33,67 rễ khác biệt có ý nghĩa đến rat có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức có tổng số rễ nhiều nhất là NT4 (34,00 rễ - 50,00 rễ - 55,67 rễ).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Bảo vệ thực vật: Khảo sát khả năng hạn chế nấm Fusarium solani và tuyến trùng Meloidogyne spp. trên cà chua của nấm nội cộng sinh ở điều kiện nhà lưới (Trang 53 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)